Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 12 bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.05 KB, 3 trang )

Giáo án sinh học

HK II

Tiết 46 Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
I. Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và cho ví dụ minh hoạ (Chuẩn)
- Phân biệt được các bậc dinh dưỡng (mức 2)
- Nêu được khái niệm tháp sinh thái, phân biệt được các dạng tháp sinh thái. (Mức 2)
- Nêu được các tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái (Chuẩn)
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích các thành phần của môi trường.
3. Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Phương pháp:
III. Phương tiện:
NDSS
Tháp số lượng
Tháp sinh khối
Nguyên Dựa trên số lượng cá Dựa trên khối lượng tổng số của
tắc xây thể sv ở mỗi bậc dinh tất cả các sv trên 1 đơn vị diện
dựng dưỡng.
tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh
dưỡng.
Ưu
điểm
Nhược
điểm

Dễ xây dựng.

Ít có giá trị. Vì kích


thước cá thể, chất sống
cấu tạo nên các loài ở
mỗi bậc dinh dưỡng
khác nhau, không đồng
nhất => việc so sánh
không chính xác.

Tháp năng lượng
Dựa trên số năng lượng
được tích lũy trên 1 đơn
vị diện tích hay thể tích,
trong 1 đơn vị thời gian ở
mỗi bậc dinh dưỡng.
Có giá trị cao hơn tháp số lượng. Hoàn thiện nhất.
Do ở mỗi bậc dinh dưỡng đều
được biểu thị bằng chất sống =>
có thể so sánh được.
Độ chính xác chưa cao. Do:
Phức tạp, đòi hỏi nhiều
- Thành phần hóa học và giá trị công sức, thời gian.
năng lượng của chất sống
trong các bậc dinh dưỡng
khác nhau.
- Không chú ý tới yếu tố thời
gian trong việc tích lũy sinh
khối ở mỗi bậc dinh dưỡng.

IV. Trọng tâm:
V. Tiến trình bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là hệ sinh thái? Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống?
- Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo có gì giống nhau và khác nhau?
2.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
GV cho ví dụ trước, dựa trên h43.1, cùng
với HS đưa 2 ví dụ:
Mối quan hệ giữa các loài trong vd đó?

Nội dung
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ
SINH VẬT:
1.Chuỗi thức ăn:
a. Ví dụ: Các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái


Giáo án sinh học

Vậy chuỗi thức ăn là gì?

Trong 1 hệ sinh thái có các loại chuỗi
thức ăn nào?

Cho HS quan sát h43.1 và nhận xét gì về
mắt xích "trăn" trong quần xã sinh vật
này?
Không những trăn mà còn xén tóc, chim
gõ kiến, diều hâu, sóc đều là mắt xích
của nhiều chuỗi thức ăn.
Một loài sinh vật là mắt xích của nhiều

chuỗi thức ăn tạo thành lưới thức ăn.
Lưới thức ăn là gì?
Lưới thức ăn đơn giản hay phức tạp phụ
thuộc vào yếu tố nào?
Trong lưới thức ăn trên, có nhận xét gì về
mắt xích "sóc" và "xén tóc"?
Vậy bậc dinh dưỡng là gì?

Trong 1 lưới thức ăn có các bậc dinh
dưỡng nào?
Cho ví dụ và nêu đặc điểm của mỗi bậc
dinh dưỡng.
GV gọi HS trả lời câu hỏi lệnh trong
SGK.
Hãy ghi chú tên các bậc dinh dưỡng thay
cho các chữ a, b, c … trong hình 43.2.
Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng được

HK II
rừng:
- Quả dẻ → Sóc → Trăn.
- Nón thông →Xén tóc →Chim gõ kiến → Diều
hâu.
b. Khái niệm:
Chuỗi thức ăn là một dãy các loài sinh vật có mối
quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đó loài
này ăn loài khác phía trước và là thức ăn của loài
tiếp theo phía sau.
c. Phân loại:
Có 2 loại chuỗi thức ăn:

- Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất.
Ví dụ: cây ngô → sâu ăn lá ngô → nhái → rắn hổ
mang → diều hâu.
cỏ  châu chấu  ếch  rắn
- Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật ăn mùn bã
hữu cơ
Ví dụ: Lá, cành cây khô → mối → nhện → thằn
lằn → trăn.
giun (ăn mùn)  tôm  người
2. Lưới thức ăn:
a. Ví dụ: một lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng:
Xén tóc
Thông, dẻ

Thằn lằn
Sóc

Chim gõ kiến
Trăn

VSV, nấm

Diều hâu

b. Khái niệm:
- Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn trong
hệ sinh thái, có những mắt xích chung.
- QXSV càng đa dạng về thành phần loài thì lưới
thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
1. Bậc dinh dưỡng:

a. Khái niệm:
Bậc dinh dưỡng: bậc dinh dưỡng là những loài
cùng mức năng lượng và sử dụng thức ăn cùng
mức năng lượng trong lưới thức ăn (hoặc chuỗi
thức ăn)
b. Các bậc dinh dưỡng:
* Bậc dinh dưỡng cấp 1 (SVSX): gồm các sinh vật
có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
của môi trường.
* Bậc dinh dưỡng cấp 2 (SVTTb1): động vật ăn
sinh vật sản xuất.
* Bậc dinh dưỡng cấp 3 (SVTTb2): động vật ăn
thịt, ăn SvTTb1.


Giáo án sinh học
xây dựng để mô tả điều gì?
Vậy độ lớn giữa các bậc dinh dưỡng có
bằng nhau không? Vì sao?
Vậy để biểu thị mức độ dinh dưỡng ở
từng bậc dinh dưỡng và toàn bộ quần xã,
người ta xây dựng tháp sinh thái.
Vậy tháp sinh thái được xây dựng như
thế nào?
Vậy độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng
được xác định bằng cái gì?
Căn cứ vào đây, người ta xây dựng mấy
loại hình tháp sinh thái?
Gv yêu cầu hs hoàn thành nội dung phiếu
học tập.


HK II
* Bậc dinh dưỡng cấp 4, 5 (SvTTb3,4,…): động
vật ăn thịt SvTTb2.
* Bậc cuối cùng là bậc dinh dưỡng cấp cao nhất.
II. THÁP SINH THÁI:
1. Khái niệm:
Tháp sinh thái : bao gồm nhiều hình chữ nhất xếp
chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều cao
bằng nhau, còn chiều dài biểu thị độ lớn của mỗi
bậc dinh dưỡng. Khi xếp chồng các bậc dinh
dưỡng từ thấp đến cao ta có một tháp sinh thái.
Tháp sinh thái cho biết mức độ dinh dưỡng ở từng
bậc và toàn bộ quần xã.
2. Phân loại:
Có 3 loại hình tháp sinh thái: xem bảng.
- Tháp số lượng : xây dựng dựa trên số lượng cá
thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng
- Tháp sinh khối : xây dựng dựa trên khối lượng
tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện
tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng
- Tháp năng lượng : xây dựng dựa trên số năng
lượng được tích luỹ trên một đơn vị diện tích hay
thể tích trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh
dưỡng
- Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm chuyển hóa
năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh
thái

4. Củng cố

- Chuỗi thức ăn có bền vững không? (không bền vững vì: phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Chế độ ăn khác nhau trong các giai đoạn phát triển khác nhau của động vật.
- Di cư – nhập cư vào những mùa nhất định làm thay đổi thành phần loài.)
- 4c
5. Dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK trang 194.
- Đọc bài 44 SGK



×