Tải bản đầy đủ (.docx) (161 trang)

đồ án tốt nghiệp tòa nhà bệnh viện nhân dân 115 - TP Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 161 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115

PHẦN I
KIẾN TRÚC
10%

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KẾT CẤU

: PGS.TS LÊ BÁ HUẾ

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NGUYỄN VĂN TIẾN

LỚP

: 56XD6

MSSV

: 4185.56

CÁC BẢN VẼ KÈM THEO:
1. KT 01 – Mặt bằng tầng hầm.
2. KT 02– Mặt bằng tầng 1.
3. KT 03 – Mặt bằng tầng 2-10.
4. KT04 – Mặt đứng cắt công trình trục A-A.

Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6


Trang1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115

I.

ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
818 Sư Vạn Hạnh-Phường 12-Quận 10-TP. Hồ Chí Minh.
Công trình được xây dựng trên một khu đất khá bằng phẳng, hình vuông, xung
quanh là những khu dân cư và các công trình khác.
Đất nước ta nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đang bước vào
công cuộc xây dựng đất nước với khí thế mạnh mẽ, cơ sở hạ tầng đã và đang được
quan tâm tới một cách triệt để như cầu cống, đường xá, nhà ở, trường học, bệnh
viện.
Cùng với sự phát triển và đi lên của thành phố, đời sống của người dân cũng
không ngừng được nâng cao về mọi mặt đặc biệt là đời sống văn hóa và sức khỏe.
Trước tình hình mới việc xây dựng khu chuẩn đoán kỹ thuật cao cho bệnh viên
nhân dân 115 là nhu cầu cần thiết. Nó đáp ứng được long mong mỏi của người dân
lao động là thực hiện đúng phương châm của Đảng ta là sức khỏe là vốn quý, có
sức khỏe là có tất cả.

II.

GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
1. MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG
Mặt bằng công trình hình chữ nhật, chiều dài 41,6 m gồm 7 bước cột, chiều
rộng là 33,6 m gồm 6 bước cột.
Công trình gồm 10 tầng (kể cả mái) và 1 tầng hầm. Cốt ±0,00 m được chọn đặt

tại mặt sàn tầng trệt. Mặt sàn tầng hầm 1 tại cốt -4,20 m. Chiều cao công trình là
35,5 m tính từ cốt tầng 1.
Chức năng cụ thể của các tầng như sau:
- Tầng hầm: Chức năng của tầng hầm là trung tâm kỹ thuật Gara xe máy, xe
đạp, không để ô tô. Với diện tích lớn tầng hầm có thể chứa 1 số lượng xe lớn thỏa
mãn nhu cầu của cán bộ nhân viên y tế công tác trong bệnh viện và người dân. Các
hệ thống kỹ thuật như bể chứa nước sinh hoạt, trạm bơm, trạm xử lý nước thải
được bố trí hợp lý giảm tối thiểu chiều dài ống dẫn. Hệ thống bể xử lý chất thải

Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115

được bố trí góc phía tây bắc của tầng hầm với thể tính lớn để đáp ứng nhu cầu sinh
hoạt trong bệnh viện. Bể nước dự trữ có độ sâu 4,2m, kích thước đáy là 17,4x6,9,
được bố trí ở góc phía tây nam của mặt bằng. Tầng hầm có bố trí thêm các bộ phận
kỹ thuật về điện như phòng máy phát điện, biến áp điện, hạ thế, phòng quạt gió…
ở góc phía đông bắc tầng hầm.
Lối ra vào tầng hầm được bố trí về phía tây công trình, với bề rộng lên tới 6m,
đảm bảo nhu cầu ra vào với khối lượng phương tiện lớn. không ảnh hưởng đến
người và phương tiện vận chuyển, di chuyển trước sảnh tầng 1 không gây ảnh
hưởng cho các xe ra vào tầng hầm, độ dốc không lớn đảm bảo an toàn cho xe cộ
lên xuống tầng hầm.
Hệ thống cột trong tầng hầm đan xen với nhau tạo thành các ô cho xe cộ để
trong tầng hầm. Kích thước mỗi ô trung bình là 7 x 7 m đủ rộng cho xe vào và ra
mà không ảnh hưởng đến các xe trong bãi, vừa dễ quy hoạch cho ban quản lý tòa

nhà trong việc sắp xếp xe.
Tầng hầm bố trí 6 thang máy ở góc phía tây bệnh viện, chia làm 2 phần với
hành lang ở giữa, mỗi phần có 3 thang máy. Các nhân viên làm ở tầng thấp có thể
dùng thang bộ, các nhân viên ở những tầng cao có thể dùng thang máy. Thang bộ
là thang 2 vế có chiều rộng vế là gần 1m5 đủ cho 2 người đi song song. Thang máy
mỗi buồng 2 m đủ để cho 15 người sử dụng mỗi buồng.
- Tầng 1: Chức năng chính của tầng 1 là tiếp nhận bệnh nhân và xét nghiệm
công nghệ cao.
Cửa đi vào tầng 1 là cửa đóng mở tự động khi có cháy, được đặt ở trung tâm
mặt bên phía tây của bệnh viện, cạnh lối đi vào tầng hầm, và đặt ở khu phía Nam
tầng 1. Cửa rộng khoảng 3m đảm bảo cho lưu lượng người ra vào.
Lối đi được bố trí ngay sau cửa ra vào. Bề rộng lối đi khoảng gần 3m đảm bảo
nút giao thông không bị ùn tắc chật chội. 2 bên lối đi là hệ thống 6 thang máy xếp
đối xứng mỗi bên 3 ô thang máy, đảm bảo cho giao thông lên xuống.
2 quầy thuốc được bố trí ngay bên cạnh buồng thang máy.
Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115

Quầy tiếp nhận thông tin đăng ký và trả hồ sơ được bố trí thằng với lối đi, thuận
tiện cho việc quan sát và trao đồi với người nhập viện.
Hệ thống phòng chuẩn đoán công nghệ cao ( 6 phòng siêu âm, 4 phòng chụp Xquang ) được bố trí dọc theo các bước cột biên khu phía tây bắc và phía nam bệnh
viện với diện tích mỗi phòng khoảng 16,5m2 đáp ứng đầy đủ tiện nghi cho bệnh
nhân vào khám chữa bệnh.
Hệ thống phòng điều khiển, phòng CT, phòng MRI, phòng máy, hành lang kỹ
thuật của bệnh viện được bố trí dọc theo biên khu phía đông bệnh viện phục vụ

công tác cung cấp công nghệ kỹ thuật cho bệnh viện.
Hệ thống WC diện tích khoảng 54m2 thuận tiện cho sinh hoạt của bệnh nhân và
cán bộ được bố trí ở khu phía bắc.
Ngoài ra là 2 hệ thống thang bộ 3 vế, trong đó có 1 thang máy được bố trí ở 2
góc phía đông bệnh viện phục vụ đi lại.
- Tầng 2-10: Hệ thống các phòng khám với các chức năng khác nhau
Hệ thống các phòng khám được bố trí ở dọc các khu ở 4 phía của mặt bằng, diện
tích mỗi phòng là khoảng 13m2, đầy đủ trang thiết bị phục vụ cao cấp. Các phòng
ngăn cách nhau bằng tường ngăn dày 110 cách âm cách nhiệt. Các phòng phía tây
có cửa sổ kính mở nhìn ra phía đường Sư Vạn Hạnh.
Hệ thống phòng dành cho cán bộ y tế, cán bộ điều dưỡng bố trí dọc khu phía
đông của mặt bằng. Trong đó phòng cho cán bộ nam nằm ngăn cách với phòng cho
cán bộ nữ bởi các phòng vệ sinh và phòng thay đồ dành riêng cho mỗi bên bố trí ở
giữa.
Quầy thông tin, trả hồ sơ bệnh viện bố trí trung tâm mỗi tầng thuận tiện cho việc
thực hiện các thủ tục hành chính dành cho người bệnh.
Hệ thống thang bộ, thang máy, khu vệ sinh chung được bố trí tương tự như
tầng1.

Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115

2. MẶT ĐỨNG
Công trình có dạng hình khối đứng, chiều cao công trình là 35,5m.
Mặt đứng công trình hài hòa với cảnh quan và môi trường xung quanh

Sử dụng, khai thác triệt để nét hiện đại với cửa kính lớn, tường ngoài được hoàn
thiện bằng sơn nước.
3. HỆ THỐNG GIAO THÔNG
Giao thông ngang trong mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang.
Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy, bao gồm 03 thang bộ, 06
thang máy. 2 thang bộ bố trí 2 phía công trình, 1 thang bộ gán sát vào vách thang
máy.
Hệ thống thang máy được thiết kế thuận lợi, thoải mái, phù hợp với nhu cầu sử
dụng trong công trình.
III.

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1.

HỆ THỐNG ĐIỆN
Hệ thống tiếp nhận điện từ hệ thống điện chung của bệnh viện vào khu thông

qua phòng máy điện. Từ đây điện được dẫn đi khắp công trình thông qua mạng
lưới điện nội bộ.
Ngoài ra khi bị sự cố mất điện có thể dùng ngay máy phát điện dự phòng đặt ở
tầng ngầm để phát.
4. HỆ THỐNG NƯỚC
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước khu vực và dẫn vào bể chứa nước ở
tầng hầm rồi bằng hệ bơm nước tự động nước được bơm đến từng phòng thông
qua hệ thống gen chính ở gần phòng phục vụ.
Nguồn nước lấy từ nguồn nước bên ngoài của thành phố cấp đến bể nước ngầm
lên bể nước trên mái. Máy bơm sẽ tự hoạt động theo sự khống chế mức nước ở bể
trên mái. Từ bể nước trên mái nước được cung cấp cho toàn bộ công trình. Đường
Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6


Trang5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115

ống cấp nước dùng ống thép tráng kẽm. Đường ống trong nhà đi ngầm, trong
tường và các hộp kỹ thuật. Đường ống sau khi lắp đặt xong đều phải thử áp lực và
khử trùng trước khi sử dụng. Tất cả van khóa đều dùng van khóa chịu áp lực.
5. THÔNG GIÓ CHIẾU SÁNG
Bốn mặt của công trình đều có bancol thông gió chiếu sáng cho các phòng.
Ngoài ra còn bố trí máy điều hòa ở các phòng.
6. PHÒNG CHÁY THOÁT HIỂM
Công trình BTCT bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách
nhiệt. Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO 2. Các tầng
lầu đều có 3 cầu thang đủ đảm bảo thoát người khi có sự cố về cháy nổ. Bên cạnh
đó trên đỉnh mái còn có bể nước lớn phòng cháy chữa cháy.
7. CHỐNG SÉT
Chống sét cho công trình bằng hệ thống kim thu sét Ø 16 dài 600 mm lắp trên
các kết cấu nhỏ cao và đỉnh của mái nhà. Các kim thu sét được nối với nhau và nối
đất bằng các thép Ø 10. Cọc nối đất dùng thép góc 65 x 65 x 6 dài 2,5 m. Dây nối
đất dùng thép dẹt 40 x 4. Điện trở của hệ thống nối đất đảm bảo nhỏ hơn 10 Ω. Hệ
thống nối đất an toàn, thiết bị điện được nối riêng độc lập với hệ thống nối đất
chống sét. Điện trở nối đất của hệ thống này đảm bảo nhỏ hơn 4 Ω. Tất cả các kết
cấu kim loại, khung tủ điện, vỏ hộp Aptomat đều phải được nối với hệ thống này.
8. HỆ THỐNG THOÁT RÁC
Hệ thống đổ rác nhà cao tầng là một hệ thống được thiết kế dựa trên nhu cầu
thực tế của người dân. Những người khi sống trong các nhà cao tầng như chung
cư, các bệnh viện, các công sở...mặc dù ở trên tầng cao nhưng họ không phải
xuống tầng 1 để vứt rác, gây mất nhiều thời gian cho họ. Hệ thống thoát rác nhà

cao tầng được thiết kế đặt ở cầu thang bộ, hoặc gần lối ra vào các phòng, tại mỗi
tầng có một cửa thu rác để có thể vứt rác trực tiếp từ từng tầng mình đang sống,
tạo sự thoải mái cho người làm việc trên tầng cao.
Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115

Rác thải ở mỗi tầng được đổ vào gen rác đưa xuống gian rác, gian rác được bố
trí ở tầng hầm và có bộ phận đưa rác ra ngoài. Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ
càng để tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm môi trường.

Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115

Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115


Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115

Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115

MAÙI

F8

F8

TAÀNG 10

F3
F10

F3


F10

TAÀNG 9

F10

F3

F10

TAÀNG 8

F10

F3

F10

TAÀNG 7

F10

F3

F10

TAÀNG 6

F10


F3

F10

TAÀNG 5

F10

F3

F10

TAÀNG 4

F10

TAÀNG 3

F3

F10

F3

F10

F10

TAÀNG 2


F3

TAÀNG 1

F10

G3

G3
F10
F10

F10

A2

B2

Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

C2

D2

E2

F2

Trang11


RANHÐ?T

TÝ?NGRÀO

TÝ? NGRÀO

RANHÐ?T

F10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115

PHẦN II
KẾT CẤU
45%

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KẾT CẤU

: PGS.TS LÊ BÁ HUẾ

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NGUYỄN VĂN TIẾN

LỚP

: 56XD6


MSSV

: 4185.56

CÁC BẢN VẼ KÈM THEO:
5. KC 01 – Bản vẽ kết cấu móng.
6. KC 02– Bản vẽ khung trục B2( tầng hầm-tầng 6)
7. KC 03 – Bản vẽ khung trục B2 ( tầng 6-tầng mái).
8. KC04 – Bản vẽ kết cấu sàn tầng điển hình.

Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115

CHƯƠNG I: GIẢI PHÁP KẾT CẤU
I.

TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
-

Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép

TCXDVN 356 –2005.

-


Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động

TCVN 2737 - 1995.

-

Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc

TCVN 10304 - 2014.

-

Nhà cao tầng – tiêu chuẩn thiết kế

TCXD 198 – 1997

II.

TÍNH TOÁN KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG
1. SƠ ĐỒ TÍNH


Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, đã
có những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính toán công
trình. Khuynh hướng đặc thù hoá và đơn giản hoá các trường hợp riêng lẻ được
thay thế bằng khuynh hướng tổng quát hoá. Đồng thời khối lượng tính toán số học
không còn là một trở ngại nữa. Các phương pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính
sát với thực tế hơn, có thể xét tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối
quan hệ phụ thuộc khác nhau trong không gian. Việc tính toán kết cấu nhà cao tầng
nên áp dụng những công nghệ mới để có thể sử dụng mô hình không gian nhằm

tăng mức độ chính xác và phản ánh sự làm việc của công trình sát với thực tế hơn.
2. TẢI TRỌNG



Kết cấu nhà cao tầng được tính toán với các loại tải trọng chính sau đây:
Tải trọng thẳng đứng (thường xuyên và tạm thời tác dụng lên sàn).
Tải trọng gió (gió tĩnh và nếu có cả gió động).
Tải trọng động của động đất (cho các công trình xây dựng trong vùng có động đất).

 Ngoài ra, khi có yêu cầu kết cấu nhà cao tầng cũng cần phải được tính toán kiểm
tra với các trường hợp tải trọng sau:
Do ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ.
Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115
Do ảnh hưởng của từ biến.
Do sinh ra trong quá trình thi công.
Do áp lực của nước ngầm và đất.
 Khả năng chịu lực của kết cấu cần được kiểm tra theo từng tổ hợp tải trọng, được
quy định theo các tiêu chuẩn hiện hành.
3. TÍNH TOÁN HỆ KẾT CẤU


Hệ kết cấu nhà cao tầng cần thiết được tính toán cả về tĩnh lực, ổn định và động
lực.




Các bộ phận kết cấu được tính toán theo trạng thái giới hạn thứ nhất (TTGH 1).



Khác với nhà thấp tầng trong thiết kế nhà cao tầng thì việc kiểm tra ổn định
tổng thể công trình đóng vai trò hết sức quan trọng (TTGH 2). Các điều kiện cần
kiểm tra gồm:
Kiểm tra ổn định tổng thể.
Kiểm tra độ cứng tổng thể.

III.

HỆ KẾT CẤU SÀN
-

Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết
cấu. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng.
Do vậy, cần phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết
cấu của công trình.

-

Ta xét các phương án sàn sau:

1. HỆ SÀN SƯỜN



Cấu tạo: bao gồm hệ dầm và bản sàn.



Ưu điểm:

-

Tính toán đơn giản.

Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115
-

Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên
thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.


-

Nhược điểm:
Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến
chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu
tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu.


-

Không tiết kiệm không gian sử dụng.

2. HỆ SÀN Ô CỜ


Cấu tạo: gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành
các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm
phụ không quá 2m.


-

Ưu điểm:
Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và
có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian
sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ...



Nhược điểm:

-

Không tiết kiệm, thi công phức tạp.

-

Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng

không tránh được những hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ
võng.

3. SÀN KHÔNG DẦM (KHÔNG CÓ MŨ CỘT)


Cấu tạo: gồm các bản kê trực tiếp lên cột.



Ưu điểm:

-

Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình.

-

Tiết kiệm được không gian sử dụng.

Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115
-

Dễ phân chia không gian.


-

Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nước..

-

Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (6  8m).

-

Việc thi công phương án này nhanh hơn so với phương án sàn dầm bởi không phải
mất công gia công cốp pha, cốt thép dầm, cốt thép được đặt tương đối định hình và
đơn giản. việc lắp dựng ván khuôn và cốp pha cũng đơn giản.

-

Do chiều cao tầng giảm nên thiết bị vận chuyển đứng cũng không cần yêu cầu cao,
công vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành.

-

Tải trọng ngang tác dụng vào công trình giảm do công trình có chiều cao giảm so
với phương án sàn dầm.



Nhược điểm:

-


Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành
khung do đó độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng
chịu lực theo phương ngang phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì
vậy tải trọng ngang hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng do cột chịu.

-

Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc
thủng do đó dẫn đến tăng khối lượng sàn.

4. SÀN KHÔNG DẦM ỨNG LỰC TRƯỚC


Ưu điểm: Ngoài các đặc điểm chung của phương án sàn không dầm thì phương
án sàn không dầm ứng lực trước sẽ khắc phục được một số nhược điểm của
phương án sàn không dầm:

-

Giảm chiều dày sàn khiến giảm được khối lượng sàn dẫn tới giảm tải trọng ngang
tác dụng vào công trình, cũng như giảm tải trọng đứng truyền xuống móng.

-

Tăng độ cứng của sàn lên, làm thoả mãn về yêu cầu sử dụng bình
thường.

Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6


Trang16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115
-

Sơ đồ chịu lực trở nên tối ưu hơn do cốt thép ứng lực trước được đặt phù
hợp với biểu đồ mô men do tải trọng gây ra, làm tiết kiệm được cốt thép.



Nhược điểm: tuy khắc phục được các ưu điểm của sàn không dầm thông thường
nhưng lại xuất hiện một số khó khăn cho việc chọn lựa phương án này như sau:

-

Thiết bị thi công phức tạp hơn, yêu cầu việc chế tạo và đặt cốt thép phải chính xác
do đó yêu cầu tay nghề thi công phải cao hơn, tuy nhiên với xu thế hiện đại hoá
hiện nay thì điều này sẽ là yêu cầu tất yếu.

IV.

KẾT LUẬN


Qua phân tích các đặc điểm trên và xem xét các đặt điểm về kết cấu ta chọn
phương án sàn có dầm để sử dụng cho công trình.

V.


HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH


Nếu căn cứ vào sơ đồ làm việc thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại như
sau:

-

Các hệ kết cấu cơ bản: kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng và
kết cấu ống.

-

Các hệ kết cấu hỗn hợp: kết cấu khung - giằng, kết cấu khung - vách, kết cấu ống
lõi và kết cấu ống tổ hợp.

-

Các hệ kết cấu đặc biệt: hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu
có hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép.

-

Mỗi loại kết cấu trên đều có những ưu nhược điểm riêng tùy thuộc vào nhu cầu và
khả năng thi công thực tế của từng công trình.

VI.

VẬT LIỆU

-

Bê tông sử dụng cho kết cấu bên trên dùng B25 với các chỉ tiêu như sau:

-

Khối lượng riêng:  = 25kN/m3.

-

Cường độ tính toán: Rb = 14,5MPa.

-

Cường độ chịu kéo tính toán: Rbt = 1,05MPa.

Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115
-

Mô đun đàn hồi: Eb = 30 x 103MPa.
Cốt thép  ≥10 dùng cho kết cấu bên trên và cọc dùng loại AII với các chỉ tiêu:

-


Cường độ chịu nén tính toán: Rs’ = 280MPa.

-

Cường độ chịu kéo tính toán: Rsc= 280MPa.

-

Cường độ tính cốt thép ngang: Rsw = 225MPa.

-

Mô đun đàn hồi: Es = 2,1x105MPa.

-

Cốt thép trơn  <10 dùng loại AI với các chỉ tiêu:

-

Cường độ chịu nén tính toán: Rs = 225MPa.

-

Cường độ chịu kéo tính toán: Rsc = 225MPa.

-

Cường độ tính cốt thép ngang: Rsw = 175MPa.


-

Mô đun đàn hồi: Es = 2,1x105MPa.

-

Vữa xi măng - cát, gạch xây tường:  = 18kN/m3.

-

Gạch lát nền Ceramic:  = 20kN/m3.

Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115

-

Trọng lượng riêng của vật liệu và hệ số vượt tải:

TT

Đơn vị

Trọng lượng


Hệ số vượt

tính

riêng

tải

1

Bê tông cốt thép

daN/m3

2500

1,1

2

Vữa XM trát, ốp, lát

daN/m3

1800

1,3

3


Gạch ốp lát

daN/m3

2000

1,1

4

Đất đầm nện chặt

daN/m3

2000

1,2

5

Tường xây gạch thẻ

daN/m3

2000

1,2

6


Tường xây gạch ống

daN/m3

1800

1,2

daN/m3

2000

1,1

daN/m3

2000

1,1

7
8

VII.

Vật liệu

Bê tông sỏi nhám
nhà xe
Bê tông lót móng


SƠ BỘ BỐ TRÍ CỘT VÁCH VÀ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN
1. CHỌN CHIỀU DÀY SÀN
-

Quan niệm tính: xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng nằm ngang. Sàn
không bị rung động, không dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển vị tại
mọi điểm trên sàn là như nhau khi chịu tải trọng ngang. Trong tính toán không tính
đến việc sàn bị yếu do khoan lỗ để treo các thiết bị kỹ thuật như đường ống điện
lạnh thông gió, cứu hỏa cũng như các đường ống đặt ngầm khác trong sàn.

-

Trong mặt bằng dầm sàn tầng điển hình có một số ô sàn có kích thước lớn như ô
sàn 8,8mx7,5m.

-

Việc chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng lên sàn. Có
thể xác định sơ bộ chiều dày của bản sàn theo công thức của thầy Lê Bá Huế:

Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115

k.L ngan

hs = 37  8.


Trong đó:

L ngan
Ldai

; Lngan , Ldai là kích thước 2 cạnh của ô bản.

Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn:

T
T

1
2

3

Các lớp
sàn

Gạch lát
Vữa lát
Vữa trát



Gtc


ày

(daN

(daN

(m)

/m3)

/m2)

2000

16

1,1

17,6

1800

36

1,3

46,8

1800


27

1,3

35,1

D

0.00
8
0.02
0.01
5



Gtt
n

(daN/m2
)

79

100
H

Trị số
T

T



tiêu
Loại tải trọng và cách tính

Trị số tính

chuẩn

s

toán

(daN/m2



(daN/m2)

)
n
tải trọng một m2 tường ngăn 220
1

Tường xây, dày 220mm
1800 x 0,22

2


Trát 2 mặt, dày trung bình

Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

1
396

,

435,6

1
60

1

78
Trang20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115

,

30mm 2000 x 0,03

3


Tổng g, làm tròn =514

513,6

tải trọng một m2 tường ngăn 110
1

1

Tường xây , dày 110mm

198

1800 x 0,11
2

,
1
1

Trát hai mặt, dày trung bình

60

30mm 2000 x 0,03

,

78


3

Tồng g, làm tròn = 296
-

217,8

295,8

Hoạt tải sàn theo TCVN 2737-1995:
ST

tc

2

Hệ số

ptt(daN/m

tin cậy

2

Loại phòng

p (daN/m )

1


Phòng khám

200

1,2

240

2

Phòng họp

400

1,2

480

3

Kho

400

1,2

480

4


Phòng đợi

500

1,2

600

5

Phòng sinh hoạt

300

1,2

360

6

Khu WC

200

1,2

240

T


Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

)

Trang21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115

a. Tính hệ số k cho các ô sàn











Tính ô sàn có kích thước 8,8m x 7,5m
Tải trọng do tường 220mm phân bố đều trên sàn:
g1=514x (7,8+3,36)x3,4/66=295 daN/m2
Vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn là:
q=g0+g1+ps=100+295+240= 635daN/m2
Hệ số k=1,17
Tính ô sàn có kích thước 7,5m x 7,3m
Do không có tường xây lên sàn nên tải trọng phân bố tính toán trên sàn là:

q=g0+ps=100+240=340 daN/m2
Hệ số k=1
Tính ô sàn có kích thước 6,8 m x 5,1 m
Tải trọng do tường 220mm phân bố đều trên sàn:
g1=514x 5,1x3,4/34,68=257 daN/m2
Vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn là:
q=g0+g1+ps=100+257+480=837 daN/m2
Hệ số k=1,26
Tính ô sàn tầng hầm
Do không yêu cầu về kiến trúc nên ta bố trí thêm các dầm phụ theo phương trục
1b-7b để giảm nhịp của ô sàn.
Tính cho ô sàn lớn nhất là 8,8m x 7,5m
Do không có tường xây lên sàn và sàn tầng hầm không lát gạch nên tải trọng phân

bố tính toán trên sàn là:
q=ps=600=600 daN/m2
 Hệ số k=1,15
b. Tính toán kích thước các ô sàn

Tính ô sàn có kích thước 8,8m x 7,5m.
1,17.7,5
 20
7,5
37  8.
8,8
hs =
(cm) → chọn hs=20 (cm)


Tính ô sàn có kích thước 7,5mx7,3m.

1.7,3
 16,7
7,3
37  8.
7,5
hs =
(cm) → chọn hs=20 (cm)



Tính ô sàn có kích thước 6,8mx5,1m.

Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115

1, 28.5,1
 15,1
5,1
37  8.
6,8
hs =
(cm) → chọn hs=20 (cm)
 Do tỷ lệ ô sàn 6,8mx5,1m là rất ít nên ta chọn chiều dày sàn tất cả các tầng là
20cm.


Tính ô sàn 8,8m x 7,5m tầng 1(trệt) :
1,15.4, 4
 12, 2
4, 4
37  8.
7,5
hs =
(cm) → chọn hs=15 (cm)
Bố trí chiều dày sàn tầng 1(trệt) là 15cm.
2. CHỌN TIẾT DIỆN DẦM
-

-

Chọn kích thước dầm theo công thức kinh nghiệm:
k.L
hd = m
Trong đó: k-hệ số tải trọng k=1,0 ÷ 1,3
L- nhịp dầm
m-hệ số m=8÷15
Dầm nhịp 8,8m:
k.L
1 1
 ( � ) x 880  (58,6 �110)cm
8 15
hd = m
→chọn hd=60cm

bd = (0,3 0,5)hd => Chọn bd = 30(cm);


-

Dầm nhịp 7,5m:
k.L 1 1
 ( � ) x 750  (50 �93,7)cm
8 15
hd = m
→chọn hd=60cm

bd = (0,3 �0,5)hd => Chọn bd = 30(cm);
Các dầm 7,3m và 7,0m chọn kích thước như dầm 7,5m
-

Dầm nhịp 6,8m
k.L 1 1
 ( � ) x 680  (45,3 �85)cm
m
8 15
hd =
→chọn hd=60cm
bd = (0,3 �0,5)hd => Chọn bd = 30(cm);

Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115


Các dầm 6,5m ; 5,9m và 5,1m chọn kích thước như dầm 6,8m
3. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT
-

Diện tích tiết diện cột xác định sơ bộ như sau: Fcột = β x N/Rb.
Trong đó: N = ∑ qi x Si
qi: tải trọng phân bố trên 1m2 sàn thứ i.
Si : diện tích truyền tải xuống tầng thứ i.
β = 1,1  1,5 – hệ số kể đến tải trọng ngang, chọn = 1,1.
Rn= 145(daN/cm2): cường độ chịu nén của bê tông B25.

- Tĩnh tải sàn dày 20(cm) là 500 daN/m2.
a. Tính toán cho các cột biên
 Tính cột trục 5b-A2 :
Diện tích truyền tải vào cột:

-

-

S=(7/2+7/2)x8,8/2=30,8 (m2)
Lực dọc do tường ngăn 220mm xây trên trục 5b là (sơ bộ chọn chiều cao tường
bằng chiều cao tầng):
N1=514x8,8/2x3,4x10=76894 daN
Lực dọc do tường ngăn 110mm xây trên trục A2 và trên sàn là:
N2=(296x7/2x2x10+296x2x8,8/2x10)x3,4=159011 daN
Tải trọng sàn truyền vào cột 5b-A2 là:
N3=((240+360)/2+500)x11x30,8=271040 daN
Tổng tải trọng truyền vào cột là:
N=N1+N2+N3=76897+159011+271040=506948 daN


Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 56 -ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Công trình: Khu chuẩn đoán công nghệ cao bệnh viện 115

 Diện tích cột 5b-B2 là :
N. 506948x1,1
F

 3846(cm 2 )
Rb
145
Chọn cột kích thước 60x60 cm (Ftt=3600cm2).
Bố trí các cột biên có kích thước 60x60cm

Nguyễn Văn Tiến - MSSV: 4185.56 - Lớp:56XD6

Trang25


×