Tải bản đầy đủ (.docx) (268 trang)

Đồ án tốt nghiệp chung cư Hòa Bình Quận 2 Thành Phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 268 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
MỤC LỤC
PHẦN I : KIẾN TRÚC
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 1 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 2 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
1.1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.1.1. Mục đích xây dựng công trình
Trong những năm gần đây, dân số phát triển nhanh nên nhu cầu mua đất xây dựng
nhà ngày càng nhiều trong khi đó quỹ đất của Thành phố thì có hạn, chính vì vậy mà giá
đất ngày càng leo thang khiến cho nhiều người dân không đủ khả năng mua đất xây dựng.
Để giải quyết vấn đề cấp thiết này giải pháp xây dựng các chung cư cao tầng và phát triển
quy hoạch khu dân cư ra các quận, khu vực ngoại ô trung tâm Thành phố là hợp lý nhất.
Có thể nói sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc trong Thành phố không những đáp
ứng được nhu cầu cấp bách về cơ sở hạ tầng mà còn góp phần tích cực vào việc tạo nên
một bộ mặt mới cho Thành phố.
Song song đó, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã góp phần tích cực vào việc
phát triển ngành xây dựng thông qua việc tiếp thu và áp dụng các kỹ thuật hiện đại, công
nghệ mới trong tính toán, thi công và xử lý thực tế, các phương pháp thi công hiện đại của
nước ngoài…
Nhằm mục đích giải quyết các yêu cầu và mục đích trên, chung cư Hòa Bình được
thiết kế và xây dựng là một khu nhà cao tầng hiện đại, đầy đủ tiện nghi, cảnh quan đẹp
được thiết kế và thi công xây dựng với chất lượng cao để phục vụ cho một cộng đồng dân cư


sống trong đó.
1.1.2. Vò trí xây dựng
Công trình được xây dựng tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh là khu vực năng động
và nhiều tiềm năng nhất thành phố ta hiện nay.
1.1.3. Đòa chất thủy văn và đòa chất công trình
1.1.3.1. Đòa chất thủy văn
Đặc điểm khí hậu thành phố Hồ Chí Minh được chia thành hai mùa rõ rệt
a) Mùa mưa : từ tháng 5 đến tháng 11 có
 Nhiệt độ trung bình : 25
o
C
 Nhiệt độ thấp nhất : 20
o
C
 Nhiệt độ cao nhất : 36
o
C
 Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4)
 Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5)
 Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)
 Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5%
 Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%
 Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 3 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
 Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm
b) Mùa khô :
 Nhiệt độ trung bình : 27

o
C
 Nhiệt độ cao nhất : 40
o
C
c) Gió :
Thònh hành trong mùa khô :
 Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%
 Gió Đông : chiếm 20% - 30%
Thònh hành trong mùa mưa :
 Gió Tây Nam : chiếm 66%
Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình: 2.15 m/s
Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông Bắc
thổi nhẹ.
Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chòu ảnh hưởng của gió bão.
1.1.3.2. Đòa chất công trình
Công trình được xây dựng tại Quận 2 – khu vực có điều kiện đòa chất khá yếu. Vì thế
thiết kế nền móng cho công trình là móng sâu.
1.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
1.2.1. Quy mô công trình
Công trình Chung cư Hòa Bình thuộc công trình cấp II.
Công trình gồm 11 tầng: 1 tầng trệt, 9 tầng lầu và 1 tầng mái.
Công trình có diện tích tổng mặt bằng (27 x 30) m
2
.
Chiều cao toàn công trình so với mặt đất tự nhiên là +42.9 m; tầng trệt cao 4.9m, tầng
mái cao 3.2m, các tầng còn lại cao 3.8m.
Chức năng của các tầng :
 Tầng trệt gồm:
Hội trường: 45.88 m

2
.
Nhà trẻ: 45.88 m
2
.
Văn phòng cho thuê: 67.2 m
2
.
Phòng internet: 47.4 m
2
.
Phòng lễ tân: 47.4 m
2
.
Phòng dòch vụ + quản lý + báo chí + bách hóa: 58.8 m
2

 Tầng 2 đến tầng 10: gồm một sảnh lớn và 8 căn hộ.
Căn hộ loại A : diện tích 85.4 (m
2
) gồm 2 phòng ngủ, 1 phòng khách, 1 phòng ăn và
nhà bếp, 2 nhà vệ sinh.
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 4 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
Căn hộ loại B : diện tích 66 (m
2
) gồm 2 phòng ngủ 1 phòng khách, 1 phòng ăn và nhà
bếp, 2 nhà vệ sinh.

Cao độ hoàn thiện:
• Cao độ chuẩn m được chọn là cao độ mặt sàn tầng trệt.
• Cao độ mặt đất tự nhiên : -0.6 m.
• Cao độ sàn mái: +39.1m ( cách sàn tầng trệt)
• Cao độ đỉnh công trình: +42.3m ( cách sàn tầng trệt)
1.2.2. Giải pháp giao thông nội bộ
Về mặt giao thông đứng được tổ chức gồm 2 cầu thang bộ kết hợp với 2 thang máy
dùng để đi lại và thoát hiểm khi có sự cố.
Về mặt giao thông ngang trong công trình (mỗi tầng) là các hành lang chạy xung
quanh.
1.2.3. Giải pháp về sự thông thoáng
Tất cả các căn hộ đều nằm xung quanh giếng trời suốt từ tầng mái đến tầng trệt sẽ
phục vụ việc chiếu sáng và thông gió cho công trình.
Ngoài ra tất cả các căn hộ đều có sân phơi để lấy ánh sáng tự nhiên, trên tầng mái tại
lỗ thông tầng, ta lắp đặt các tấm kính che nước mưa tạt vào công trình.
1.3. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1.3.1. Hệ thống điện
Nguồn điện cung cấp cho chung cư chủ yếu là nguồn điện thành phố (mạng điện quận
2), có nguồn điện dự trữ khi có sự cố mất điện là máy phát điện đặt ở tầng trệt để bảo đảm
cung cấp điện 24/24h cho chung cư.
Hệ thống cáp điện dược đi trong hộp gian kỹ thuật và có bảng điều khiển cung cấp
điện cho từng căn hộ.
1.3.2. Hệ thống nước
Nguồn nước cung cấp cho chung cư là nguồn nước thành phố, được đưa vào bể nước
ngầm của chung cư sau đó dùng máy bơm đưa nước lên hồ nước mái, rồi từ đây nước sẽ
được cung cấp lại cho các căn hộ. Đường ống thoát nước thải và cấp nước đều sử dụng ống
nhựa PVC.
Mái bằng tạo độ dốc để tập trung nước vào các sênô bằng BTCT, sau đó được thoát
vào ống nhựa thoát nước để thoát vào cống thoát nước của thành phố.
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH

GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 5 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
1.3.3. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Các họng cứu hỏa được đặt tại hành lang và đầu cầu thang, ngoài ra còn có các hệ
thống chữa cháy cục bộ đặt tại các vò trí quan trọng. Nước cấp tạm thời được lấy từ hồ nước
mái.
1.3.4. Hệ thống vệ sinh
Xử lý nước thải bằng phương pháp vi sinh có bể chứa lắng, lọc trước khi cho vào hệ
thống cống chính của thành phố. Bố trí các khu vệ sinh của các tầng liên tiếp nhau theo
chiều đứng để tiện cho việc thông thoát chất thải.
1.3.5. Chống sét
Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphire được thiết lập ở tầng
mái và hệ thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ bò sét đánh.
1.3.6. Hệ thống thoát rác
Rác thải ở mỗi tầng được đổ vào gen rác, được bố trí ở tầng hầm và sẽ có bộ phận đưa
rác ra ngoài. Gen rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm môi
trường.
1.4. HẠ TẦNG KỸ THUẬT
Sân bãi, đường nội bộ được làm bằng BTCT, lát gạch xung quanh toàn ngôi nhà. Trồng
cây xanh, vườn hoa tạo khung cảnh, môi trường cho chung cư.
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 6 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
Hình 1.1: Mặt bằng tầng trệt.
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 7 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM

Hình 1.2: Mặt bằng tầng điển hình.
Hình 1.3: Mặt đứng công trình trục 1-5
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 8 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
PHẦN II
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 9 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
1 TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
1.5. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
1.5.1. Hệ kết cấu chòu lực chính
Căn cứ vào sơ đồ làm việc thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại như sau:
Các hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chòu lực, kết cấu lõi cứng và kết
cấu ống.
Các hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi và
kết cấu ống tổ hợp.
Các hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu
có hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép.
Mỗi loại kết cấu trên đều có những ưu nhược điểm riêng tùy thuộc vào nhu cầu và
khả năng thi công thực tế của từng công trình.
Đối với công trình Chung cư Hòa Bình, giải pháp kết cấu chòu lực chính được chọn
lựa là hệ kết cấu khung vách chòu lực.
1.5.2. Hệ kết cấu sàn
Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu.
Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự phân tích
đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của công trình. Ta xét các phương án
sàn sau:

1.5.2.1. Hệ sàn sườn
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
Ưu điểm:
Tính toán đơn giản.
Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện
cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nhược điểm:
Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều
cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chòu tải trọng ngang
và không tiết kiệm chi phí vật liệu.
Không tiết kiệm không gian sử dụng.
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 10 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
1.5.2.2. Hệ sàn ô cờ
Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô
bản kê bốn cạnh có nhòp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá
2m.
Ưu điểm:
Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và có
kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn
như hội trường, câu lạc bộ
Nhược điểm:
Không tiết kiệm, thi công phức tạp.
Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng
không tránh được những hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng.
1.5.2.3. Sàn không dầm (không có mũ cột)
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
Ưu điểm:

Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình.
Tiết kiệm được không gian sử dụng.
Dễ phân chia không gian.
Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nước…
Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa.
Việc thi công phương án này nhanh hơn so với phương án sàn dầm bởi không phải
mất công gia công cốp pha, cốt thép dầm, cốt thép được đặt tương đối đònh hình và đơn
giản, việc lắp dựng ván khuôn và cốp pha cũng đơn giản.
Do chiều cao tầng giảm nên thiết bò vận chuyển đứng cũng không cần yêu cầu cao,
công vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành.
Tải trọng ngang tác dụng vào công trình giảm do công trình có chiều cao giảm so với
phương án sàn dầm.
Nhược điểm:
Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung do đó
độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng chòu lực theo phương
ngang phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng ngang hầu hết do
vách chòu và tải trọng đứng do cột chòu.
Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chòu uốn và chống chọc thủng do
đó dẫn đến tăng khối lượng sàn.
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 11 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
1.5.2.4. Sàn không dầm ứng lực trước
Ưu điểm:
Ngoài các đặc điểm chung của phương án sàn không dầm thì phương án sàn không
dầm ứng lực trước sẽ khắc phục được một số nhược điểm của phương án sàn không dầm:
Giảm chiều dày sàn khiến giảm được khối lượng sàn dẫn tới giảm tải trọng ngang tác
dụng vào công trình cũng như giảm tải trọng đứng truyền xuống móng.
Tăng độ cứng của sàn lên, khiến cho thoả mãn về yêu cầu sử dụng bình thường.

Sơ đồ chòu lực trở nên tối ưu hơn do cốt thép ứng lực trước được đặt phù hợp với biểu
đồ mômen do tính tải gây ra, nên tiết kiệm được cốt thép.
Nhược điểm:
Tuy khắc phục được các ưu điểm của sàn không dầm thông thường nhưng lại xuất
hiện một số khó khăn cho việc chọn lựa phương án này như sau:
Thiết bò thi công phức tạp hơn, yêu cầu việc chế tạo và đặt cốt thép phải chính xác
do đó yêu cầu tay nghề thi công phải cao hơn, tuy nhiên với xu thế hiện đại hoá hiện nay
thì điều này sẽ là yêu cầu tất yếu.
Thiết bò giá thành cao và còn hiếm do trong nước chưa sản xuất được.
1.5.2.5. Chọn lựa giải pháp kết cấu sàn
Qua phân tích ưu nhược điểm của một số phương án sàn phổ biến hiện nay, đồ án
chọn phương án sàn là sàn sườn để thiết kế.
1.5.3. Kết cấu móng
Đồ án chọn lựa hai giải pháp móng gồm móng cọc khoan nhồi và móng cọc ép để
thiết kế, sau đó sẽ so sánh hai phương án sàn và lựa chọn phương án tối ưu.
1.6. LỰA CHỌN VẬT LIỆU
Vật liệu xây có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt.
Vật liệu có tính biến dạng cao: khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho tính
năng chòu lực thấp.
Vật liệu có tính thoái biến thấp: có tác dụng tốt khi chòu tác dụng của tải trọng lặp lại
(động đất, gió bão).
Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp
lại không bò tách rời các bộ phận công trình.
Vật liệu có giá thành hợp lý.
Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn. Nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo điều
kiện giảm được đáng kể tải trọng cho công trình, kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng
ngang do lực quán tính.
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 12 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
Trong điều kiện nước ta hiện nay thì vật liệu bêtông cốt thép hoặc thép là loại vật liệu
đang được các nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong các kết cấu nhà cao tầng.
1.7. CÁC TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM DÙNG TRONG TÍNH
TOÁN
Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bêtông và bêtông cốt thép TCXDVN 356:2005.
Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động TCVN 2737:1995.
Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió TCXD 229 :1999
Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình TCVN 45:1978.
Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCVN 205:1998.
Tiêu chuẩn thiết kế và thi công nhà cao tầng TCXD 198:1997.
1.8. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CÁC CẤU
KIỆN
Kích thước của từng cấu kiện thiết kế sẽ được chọn cụ thể ở từng phần tính toán cho
cấu kiện đó.
1.9. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
1.9.1. Sơ đồ tính
Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, đã có
những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính toán công trình. Khuynh
hướng đặc thù hoá và đơn giản hoá các trường hợp riêng lẻ được thay thế bằng khuynh
hướng tổng quát hoá. Đồng thời khối lượng tính toán số học không còn là một trở ngại nữa.
Các phương pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn, có thể xét tới sự làm
việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác nhau trong không gian. Việc
tính toán kết cấu nhà cao tầng nên áp dụng những công nghệ mới để có thể sử dụng mô
hình không gian nhằm tăng mức độ chính xác và phản ánh sự làm việc của công trình sát
với thực tế hơn.
1.9.2. Các giả thuyết dùng trong tính toán nhà cao tầng
Sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (mặt phẳng ngang) và liên kết ngàm với
các phần tử cột, vách cứng ở cao trình sàn. Không kể biến dạng cong (ngoài mặt phẳng sàn)
lên các phần tử (thực tế không cho phép sàn có biến dạng cong). Bỏ qua sự ảnh hưởng độ

cứng uốn của sàn tầng này đến các sàn tầng kế bên.
Mọi thành phần hệ chòu lực trên từng tầng đều có chuyển vò ngang như nhau.
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 13 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
Các cột và vách cứng đều được ngàm ở chân cột và chân vách cứng ngay mặt đài
móng.
Khi tải trọng ngang tác dụng thì tải trọng tác dụng này sẽ truyền vào công trình dưới
dạng lực phân bố trên các sàn (vò trí tâm cứng của từng tầng) vì có sàn nên các lực này
truyền sang sàn và từ đó truyền sang vách.
Biến dạng dọc trục của sàn, của dầm xem như là không đáng kể.
1.9.3. Phương pháp tính toán xác đònh nội lực
Hiện nay trên thế giới có ba trường phái tính toán hệ chòu lực nhà nhiều tầng thể hiện
theo ba mô hình sau:
Mô hình liên tục thuần túy: Giải trực tiếp phương trình vi phân bậc cao, chủ yếu là
dựa vào lý thuyết vỏ, xem toàn bộ hệ chòu lực là hệ chòu lực siêu tónh. Khi giải quyết theo
mô hình này, không thể giải quyết được hệ có nhiều ẩn. Đó chính là giới hạn của mô hình
này.
Mô hình rời rạc (Phương pháp phần tử hữu hạn): Rời rạc hoá toàn bộ hệ chòu lực của
nhà nhiều tầng, tại những liên kết xác lập những điều kiện tương thích về lực và chuyển vò.
Khi sử dụng mô hình này cùng với sự trợ giúp của máy tính có thể giải quyết được tất cả các
bài toán. Hiện nay ta có các phần mềm trợ giúp cho việc giải quyết các bài toán kết cấu
như ETABS, SAP, STAAD
Mô hình rời rạc - liên tục (Phương pháp siêu khối): Từng hệ chòu lực được xem là rời
rạc, nhưng các hệ chòu lực này sẽ liên kết lại với nhau thông qua các liên kết trượt xem là
phân bố liên tục theo chiều cao. Khi giải quyết bài toán này ta thường chuyển hệ phương
trình vi phân thành hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp sai phân. Từ đó giải các
ma trận và tìm nội lực.
Giới thiệu về phương pháp phần tử hữu hạn (PPPTHH)

Trong các phương pháp kể trên, phương pháp phần tử hữu hạn hiện được sử dụng phổ
biến hơn cả do những ưu điểm của nó cũng như sự hỗ trợ đắc lực của một số phần mềm
tính toán dựa trên cơ sở phương pháp tính toán này.
Theo phương pháp phần tử hữu hạn, vật thể thực liên tục được thay thế bằng một số
hữu hạn các phần tử rời rạc có hình dạng đơn giản, có kích thước càng nhỏ càng tốt nhưng
hữu hạn, chúng được nối với nhau bằng một số điểm quy đònh được gọi là nút. Các vật thể
này vẫn được giữ nguyên là các vật thể liên tục trong phạm vi của mỗi phần tử, nhưng có
hình dạng đơn giản và kích thước bé nên cho phép nghiên cứu dễ dàng hơn dựa trên cơ sở
quy luật về sự phân bố chuyển vò và nội lực (chẳng hạn các quan hệ được xác lập trong lý
thuyết đàn hồi). Các đặc trưng cơ bản của mỗi phần tử được xác đònh và mô tả dưới dạng
các ma trận độ cứng (hoặc ma trận độ mềm) của phần tử. Các ma trận này được dùng để
ghép các phần tử lại thành một mô hình rời rạc hóa của kết cấu thực cũng dưới dạng một
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 14 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
ma trận độ cứng (hoặc ma trận độ mềm) của cả kết cấu. Các tác động ngoài gây ra nội lực
và chuyển vò của kết cấu được quy đổi về các thành các ứng lực tại các nút và được mô tả
trong ma trận tải trọng nút tương đương. Các ẩn số cần tìm là các chuyển vò nút (hoặc nội
lực) tại các điểm nút được xác đònh trong ma trận chuyển vò nút (hoặc ma trận nội lực nút).
Các ma trận độ cứng, ma trận tải trọng nút và ma trận chuyển vò nút được liên hệ với nhau
trong phương trình cân bằng theo quy luật tuyến tính hay phi tuyến tùy theo ứng xử thật của
kết cấu. Sau khi giải hệ phương trình tìm được các ẩn số, người ta có thể tiếp tục xác đònh
được các trường ứng suất, biến dạng của kết cấu theo các quy luật đã được nghiên cứu trong
cơ học.
Sau đây là thuật toán tổng quát của phương pháp PTHH:
Rời rạc hóa kết cấu thực thành thành một lưới các phần tử chọn trước cho phù hợp với
hình dạng hình học của kết cấu và yêu cầu chính xác của bài toán.
Xác đònh các ma trận cơ bản cho từng phần tử (ma trận độ cứng, ma trận tải trọng nút,
ma trận chuyển vò nút…) theo trục tọa độ riêng của phần tử.

Ghép các ma trận cơ bản cùng loại thành ma trận kết cấu theo trục tọa độ chung của
cả kết cấu.
Dựa vào điều kiện biên và ma trận độ cứng của kết cấu để khử dạng suy biến của nó.
Giải hệ phương trình để xác đònh ma trận chuyển vò nút cả kết cấu.
Từ chuyển vò nút tìm được, xác đònh nội lực cho từng phần tử.
Vẽ biểu đồ nội lực cho kết cấu.
Thuật toán tổng quát trên được sử dụng cho hầu hết các bài toán phân tích kết cấu:
phân tích tónh, phân tích động và tính toán ổn đònh kết cấu.
1.9.4. Lựa chọn công cụ tính toán
1.9.4.1. Phần mềm ETABS V9.7.1
Dùng để giải nội lực và phân tích động cho hệ công trình bao gồm các dạng và giá trò
dao động, kiểm tra các dạng ứng xử của công trình khi chòu tải trọng động đất.
Do ETABS là phần mềm phân tích thiết kế kết cấu chuyên cho nhà cao tầng nên việc
nhập và xử lý số liệu đơn giản và nhanh hơn so với các phần mềm khác.
1.9.4.2. Phần mềm SAP2000 V12
Dùng để giải nội lực cho các cấu kiện đơn giản của hệ kết cấu nhằm đơn giản hoá
trong quá trình tính toán.
1.9.4.3. Một số lưu ý
Khi sử dụng các phần mềm SAP, ETABS… cần chú ý đến quan niệm từng cấu kiện của
phần mềm để cấu kiện làm việc đúng với quan niệm thực khi đưa vào mô hình.
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 15 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
Quan niệm khối (solid): khi 3 phương có kích thùc gần như nhau, và có kích thước lớn
hơn nhiều so với các phần tử khác.
Quan niệm bản, vách (shell): khi kích thước 2 phương lớn hơn rất nhiều so với phương
còn lại.
Quan niệm thanh (frame): khi kích thước 2 phương nhỏ hơn rất nhiều so với phương
còn lại.

Quan niệm điểm (point): khi 3 phương có kích thùc gần như nhau, và có kích thước
rất bé.
Khi ta chia càng mòn các cấu kiện thì kết quả sẽ càng chính xác. Do phần tử hữu hạn
truyền lực nhau qua các điểm liên kết của các phần tử với nhau. Nếu ta chia các cấu kiện ra
nhưng không đúng với quan niệm của phần mềm thì các cấu kiện đó sẽ có độ cứng tăng đột
ngột và làm việc sai với chức năng của chúng trong quan niệm tính, từ đó dẫn đến các kết
quả tính của cả hệ kết cấu sẽ thay đổi.
1.9.5. Nội dung tính toán
Hệ kết cấu nhà cao tầng cần được tính toán cả về tónh lực, ổn đònh và động lực.
Các bộ phận kết cấu được tính toán theo trạng thái giới hạn thứ nhất (TTGH 1).
Trong trường hợp đặc biệt do yêu cầu sử dụng thì mới tính toán theo trạng thái giới hạn
thứ hai (TTGH 2).
Khác với nhà thấp tầng, trong thiết kế nhà cao tầng thì tính chất ổn đònh tổng thể công
trình đóng vai trò hết sức quan trọng và cần phải được tính toán kiểm tra.
1.10. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
1.10.1. Vật liệu sử dụng
Vật liệu sử dụng cho các cấu kiện:
• Bêtông B25 có R
b
= 14.5 MPa, R
bt
= 1.05 MPa, E
b
= 30x10
3
MPa
• Cốt thép đường kính sử dụng AI có R
s
= R
sc

= 225 MPa.
• Cốt thép đường kính sử dụng AII có R
s
= R
sc
= 280 MPa
1.10.2. Tải trọng
Kết cấu nhà cao tầng được tính toán với các loại tải trọng chính sau đây:
• Tải trọng thẳng đứng (thường xuyên và tạm thời tác dụng lên sàn).
• Tải trọng gió (gió tónh và gió động nếu có).
• Tải trọng động đất (cho các công trình xây dựng trong vùng có động đất).
Ngoài ra khi có yêu cầu kết cấu nhà cao tầng cũng cần phải được tính toán kiểm tra
với các trường hợp tải trọng sau:
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 16 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
• Do ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ.
• Do ảnh hưởng của từ biến.
• Do sinh ra trong quá trình thi công.
• Do áp lực của nước ngầm và đất.
Khả năng chòu lực của kết cấu cần được kiểm tra theo từng tổ hợp tải trọng, được quy
đònh theo các tiêu chuẩn hiện hành.
2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG 5
1.11. MẶT BẰNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Hình 2.1: Mặt bằng sàn tầng điển hình (trích ¼ mặt bằng)
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 17 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM

1.12. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ CHIỀU DÀY BẢN SÀN, KÍCH
THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM CHÍNH VÀ DẦM PHỤ
1.12.1. Chiều dày bản sàn
Có thể xác đònh chiều dày bản sàn sơ bộ theo công thức sau:
trong đó:
• l
1
(cạnh ngắn ô bản tính toán)
Ta có kết quả tính toán như bảng dưới:
Bảng 2.1 Kích thước và chiều dày sơ bộ các ô bản tính toán
Ô sàn l
1
(m) l
2
(m) h
s
(cm)
S1
4.25 7.5
8.5 10.625
S2
4.25 7.5
8.5 10.625
S3
4.25 7.5
8.5 10.625
S4
4.25 7.5
8.5 10.625
S5

2.75 7.5
5.5 6.875
S6
3.6 4.5
7.2 9.0
S7
3.025 5.0
6.05 7.5625
S8
3.8 4.475
7.6 9.5
Vậy lấy chiều dày toàn bộ các sàn tầng h
s
=10 cm để tính toán.
1.12.2. Kích thước tiết diện dầm
Dùng hệ dầm giao nhau với kích thước các dầm như sau:
• Dầm chính:
b
dầm
=
• Hệ dầm phụ chia nhỏ ô sàn:
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 18 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
b
dầm
=
Vậy hệ dầm có kích thước tiết diện được chọn như sau:
Bảng 2.2 Kích thước tiết diện dầm sơ bộ

Ký hiệu
l
(mm)
h
d
sơ bộ
(mm)
Lựa chọn
Ghi chú
h
d
(mm) b
d
(mm)
DN1 7500
500
600 300 Dầm chính
DN2 7500
375
500 250 Dầm phụ
DN3 3850
192.5
300 200 Dầm phụ
DD1 10000
666.7
800 400 Dầm chính
DD2 4500
225
300 200 Dầm phụ
DD3 10000

500
500 250 Dầm phụ
DM 4600
230
300 200 Dầm môi
1.13. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
 Các số liệu về tải trọng lấy theo TCVN 2737 – 1995 : Tải trọng và tác động – tiêu
chuẩn thiết kế. [1]
 Trọng lượng riêng của các thành phần cấu tạo sàn lấy theo “ Sổ tay thực hành kết
cấu công trình” ( TS. Vũ Mạnh Hùng ). [2]
Tải trọng tác động lên sàn tầng điển hình bao gồm tónh tải và hoạt tải:
1.13.1. Tónh tải
Tónh tải tác động lên sàn tầng điển hình gồm có: trọng lượng bản thân sàn, trọng lượng
bản thân của kết cấu bao che. Trọng lượng bản thân sàn là tải trọng phân bố đều của các
lớp cấu tạo sàn, được tính theo công thức :
Trong đó
• : chiều dày các lớp cấu tạo sàn.
• : khối lượng riêng.
• : hệ số tin cậy tra bảng 1 trang 10 TCVN 2737 – 1995.
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 19 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
Theo yêu cầu sử dụng, các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác
nhau, do đó tónh tải sàn tương ứng cũng có giá trò khác nhau. Các kiểu cấu tạo sàn tiêu biểu
là sàn khu ở (P.khách, P. ăn + bếp, P. ngủ), sàn hành lang và sàn vệ sinh. Các loại sàn này
có cấu tạo như sau:

Sàn khu ở – sàn hành lang Sàn nhà vệ sinh
Hình 2.2 Các lớp cấu tạo sàn

Bảng 2.3 Trọng lượng bản thân sàn khu ở, hành lang
Các lớp cấu tạo
sàn
h
i
( cm )
(daN/
m
3
)
g
tc
(daN/m
2
) n g
bt
tt
( daN/m
2
)
Lớp gạch ceramic 1 2000 20 1.1 22
Lớp vữa lót 2 1800 36 1.3 46.8
Lớp sàn BTCT 10 2500 250 1.1 275
Lớp vữa trát trần 1.5 1800 27 1.3 35.1
Tổng tónh tải 333
378.9
Bảng 2.4 Trọng lượng bản thân sàn khu vệ sinh
Cấu tạo sàn h
i
( cm )

(daN/m
3
)
g
tc
(daN/m
2
) n g
bt
tt
(daN/m
2
)
Lớp gạch ceramic 1 2000 20 1.1 22
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 20 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
Lớp vữa lót 2 1800 36 1.3 46.8
Lớp chống thấm 2 2200 44 1.2 52.8
Lớp sàn BTCT 10 2500 250 1.1 275
Lớp vữa trát trần 1.5 1800 27 1.3 35.1
Tổng tónh tải 377
431.7
Để đơn giản trong tính toán, nếu 1 ô sàn chứa 2 khu chức năng có tónh tải g
bt
khác
nhau thì phân bố lại cho đều trên toàn bộ diện tích ô sàn:
với: g
1

, S
1
: tải phân bố trên diện tích 1
g
2
, S
2
: tải phân bố trên diện tích 2
Bảng 2.5 Trọng lượng bản thân của các ô sàn
Ô sàn Khu chức năng Diện tích (m
2
) g
bt
tt
(daN/m
2
) g
s
tt
(daN/m
2
)
S1
khu ở 22.1 378.9
395.092
khu vệ sinh 9.775 431.7
S2
khu ở 26.875 378.9
387.182
khu vệ sinh 5.0 431.7

S3
khu ở 20.23 378.9
398.2
khu VS, sân phơi 11.645 431.7
S4
khu ở, hành lang 27.64 378.9
385.915
khu vệ sinh 4.235 431.7
S5 khu ở 20.625 378.9 378.9
S6
khu ở 2.21 378.9
424.5
sân phơi 13.99 431.7
S7 hành lang 15.125 378.9 378.9
S8 khu ở, hành lang 17.005 378.9 378.9
Thông thường dưới các tường thường có kết cấu dầm đỡ nhưng để tăng tính linh hoạt
trong việc bố trí tường ngăn vì vậy một số tường này không có dầm đỡ bên dưới. Do đó khi
xác đònh tải trọng tác dụng lên ô sàn ta phải kể thêm trọng lượng tường ngăn, tải này được
quy về phân bố đều trên toàn bộ ô sàn. Được xác đònh theo công thức :
Trong đó: B
t
: bề rộng tường (m)
H
t
: Chiều cao tường (m)
L
t
: chiều dài tường (m)
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 21 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
γ
t
: trọng lượng riêng của tường xây (daN/m
3
)
S : diện tích ô sàn có tường(m
2
)
n : hệ số vượt tải
Bảng 2.6 Trọng lượng tường xây qui đổi trên các ô sàn
Ô SÀN B
t
(m) H
t
(m) l
t
(m) S(m
2
)
γ
t
(daN/m
3
)
n
g
t
tt

(daN/m
2
)
S1 0.1 3.7 11.025 31.875 1800 1.3 299.5
S2 0.1 3.7 9.15 31.875 1800 1.3 248.536
S3 0.1 3.7 13.612 31.875 1800 1.3 369.734
S4 0.1 3.7 9.35 31.875 1800 1.3 253.968
S5 0.1 3.7 1.05 20.625 1800 1.3 44.077
S6 0.1 3.7 2.6 16.2 1800 1.3 139
S7 0.1 3.7 2.6 15.125 1800 1.3 148.832
S8 0.1 3.7 6.4 17.005 1800 1.3 325.852
1.13.2. Hoạt tải
Giá trò của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng tra bảng
3 trang 12 TCVN 2737 - 1995.
Hệ số độ tin cậy n, đối với tải trọng phân bố đều xác đònh theo điều 4.3.3 trang 15
TCVN 2737 - 1995: khi p
tc
< 200 (daN/m
2
) → n = 1.3; khi p
tc
≥ 200 (daN/m
2
) → n = 1.2.
Bảng 2.7 Hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn
Chức năng phòng p
tc
(daN/m
2
) n p

tt
(daN/m
2
)
Hành lang, sảnh 300 1.2 360
P.Khách,P.Ăn,
P.Ngủ,P.Tắm, Bếp
150 1.3 195
Cầu thang 300 1.2 360
Ban công, lôgia 200 1.2 240
Kết quả tính toán hoạt tải sàn được lập thành bảng 2.8
Bảng 2.8 Hoạt tải tính toán các ô sàn
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 22 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
Ô sàn Diện tích (m
2
) p
tc
(daN/m
2
) n p
tt
(daN/m
2
)
S1 31.875 150 1.3 195
S2 31.875 150 1.3 195
S3 31.875 150 1.3 195

S4 31.875 150 1.3 195
S5 20.625 150 1.3 195
S6 16.2 150 1.3 195
S7 15.125 300 1.2 360
S8 17.005 300 1.2 360
1.13.3. Tổng tải tác dụng lên sàn
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên sàn tính theo công thức
q
s
= g
s
+ p
s
Dưới đây là bảng tính tổng tải tác dụng lên sàn :
Bảng 2.9 Tổng tải tác dụng lên các ô sàn
Ô sàn
Tónh tải Hoạt tải
q
s
(daN/m
2
)
g
tt
s
(daN/m
2
) g
tt
t

(daN/m
2
) p
tt
(daN/m
2
)
S1 395.092 299.5 195 889.592
S2 387.182 248.536 195 830.718
S3 398.2 369.734 195 962.934
S4 385.915 253.968 195 834.883
S5 378.9 44.077 195 617.977
S6 424.5 139 195 758.500
S7 378.9 148.832 360 887.732
S8 378.9 325.852 360 1064.752
1.14. SƠ ĐỒ TÍNH Ô SÀN
1.14.1. Quan điểm tính toán
Bản sàn được tính toán như ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi (nhòp tính toán lấy theo
trục) , cụ thể :
Bản thuộc loại dầm : (bản làm việc theo phương cạnh ngắn)
 Để tính toán , ta cắt theo phương cạnh ngắn một dải bản có bề rộng 1m , phân
tích liên kết 2 đầu bản để đưa ra sơ đồ kết cấu kiểu dầm tương ứng .
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 23 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
Bản kê bốn cạnh : (bản làm việc theo 2 phương)
Tuỳ theo điều kiện liên kết của 4 cạnh bản mà chọn sơ đồ bản tương ứng , nội suy
các giá trò dùng để tính toán . Trong đó :
Liên kết được xem là tựa đơn khi :

Bản kê lên tường , bản lắp ghép
Bản tựa lên dầm BTCT (đổ toàn khối) có
Liên kết được xem là ngàm khi:
Bản tựa lên dầm BTCT (đổ toàn khối) có
1.14.2. Sơ đồ tính
Dựa vào mặt bằng bố trí hệ dầm, ta xác đònh được 2 loại ô bản:
+ Bản kê 4 cạnh , gồm các ô sàn S1 , S2 , S3 , S4 , S6 , S7 , S8
+ Bản thuộc loại dầm , có ô sàn S5
• Xét các ô bản kê 4 cạnh : S1 + S2 + S3 + S4 + S6 + S7 + S8
Ta có :
Chiều dày bản sàn h
b
= 100 mm
Chiều cao DD 1 : h
d
= 800 mm
=>

Chiều cao DN 1 : h
d
= 600 mm
=>

Chiều cao DN 2 : h
d
= 500 mm
Chiều cao DD 3 : h
d
= 500 mm
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH

GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 24 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007 - 2012 CHUNG CƯ HÒA BÌNH-QUẬN 2-TP. HCM
=>

Chiều cao DN 3 : h
d
= 300 mm
Chiều cao DD 2 : h
d
= 300 mm
Chiều cao DM : h
d
= 300 mm
=>


Vậy ô bản tính theo ô bản đơn ngàm 4 cạnh .
Kết luận : các ô sàn S1 + S2 + S3 + S4 + S6 + S7 + S8 là bản chòu lực 2 phương (bản
kê) , ngàm 4 cạnh , tính ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi . Sơ đồ tính số 9 .
Hình 2.3 Sơ đồ tính ô bản chòu lực 2 phương
Cắt ô bản theo mỗi phương với bề rộng b = 1m , giải với tải phân bố đều tìm moment
nhòp và gối .
Tra bảng các hệ số: m
91
, m
92
, k
91
, k

92
Mômen ở nhòp theo phương cạnh ngắn l
1
(daN.m/m)
Mômen ở nhòp theo phương cạnh dài l
2
(daN.m/m)
Mômen ở gối theo phương cạnh ngắn l
1
(daN.m/m)
Mômen ở gối theo phương cạnh dài l
2
GVHD KC: TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: TIÊU NHẬT MINH
GVHD TC: TRẦN KIẾN TƯỜNG Trang 25 LỚP: XD07A2VL – MSSV: X075048

×