Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN TRÊN XE COROLLA ALTIS 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.72 KB, 19 trang )

Trường ĐH Công Nghệ GTVT
Khoa: cơ khí
Lớp: 64DCOT06
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN
TRÊN XE COROLLA ALTIS 2016

SVTH: Đặng Văn Đông

Mã SV: 64DCOT2059

GVHD: Nguyễn Công Tuấn
GV phản biện: Nguyễn Văn Chót


NỘI DUNG

Chương 1: Tổng quan

Chương 2:Kết cấu hệ thống lái trợ lực

Chương 3:Khai thác kỹ thuật hệ thống lái trợ lực điện trên xe Toyota Altis
2016


Chương 1: Tổng quan
1.1 Công dụng của hệ thống lái
Hệ thống lái của ôtô dùng để thay đổi hướng chuyển động của ôtô nhờ quay vòng các bánh xe dẫn hướng cũng như để giữ
phương chuyển động thẳng hay chuyển động quay vòng của ôtô khi cần thiết


1.2 Cấu tạo chung và nguyên lý hoạt động

Cơ cấu lái trợ lực điện

Cơ cấu lái cơ khí


1.3: Giới thiệu xe cơ sở

TOYOTA Alts 1.8 MT 2016– số sàn 5 cấp, động cơ 1.8L-4
xy lanh, 16 van DOHC VVT-I kép, đèn pha Halogen, cụm
đèn sau LED, gương chiếu hậu tích hợp bão rẽ gập/chỉnh
điện, cảm biến lùi.
Trang bị túi khí đôi, phanh ABS/EBD/BA…Có 4 màu: Ghi
ánh xanh, Đen, Nâu ánh đồng, Bạc

Toyota Alts 1.8 MT 2016 phiên bản mới với sự thay đổi ngoại hình mạnh mẽ
mang đến dáng vẻ trẻ trung, năng động hơn hướng đến các đối tượng khách
hàng trẻ tuổi.


Chương 2: Kết cấu hệ thống lái trợ lực điện
2.1 Khái quát hệ thống
Các phần tử chính cua trợ lực lái điện gồm có: Mô tơ điện một chiều; Các cảm biến; Bộ điều khiển trung tâm (ECU); Hộp giảm tốc.

Các phần tử chính của hệ thống lái trợ lực điện


2.2 Sơ đồ khối nguyên lý của hệ thống trợ lực lái điện.
1-Dòng cấp mô tơ;

2- Tốc độ mô tơ;
3- Vận tốc mô tơ;
4-Mô men lái;
6- Điều khiển dòng tối đa cho mô tơ;
7- Điều khiển bù rung động;
8- Điều khiển phục hồi;
9- Điều khiển bù;
10- Điều khiển chính;
11- Dòng đích;
12-Hạn chế dòng cấp áp tối đa ra mô tơ;
13- Điều khiển dòng cấp ra mô tơ;
14- Dòng cấp cho mô tơ

Trợ lực lái được điều khiển theo các bản đồ được lưu trữ sẵn trong bộ nhớ của ECU. EPS ECU có thể lưu trữ 16
bản đồ


Chương 3: Khai thác kỹ thuật hệ thống lái trợ lực điện trên xe Toyota
Altis 2016
3.1: Cơ sở lý thuyết chuẩn đoán, bảo dưỡng
- Chủ yếu là

kiểm tra, phát hiện những hư hỏng đột xuất, ngăn ngừa chúng để đảm bảo cho cụm máy, xe vận hành an toàn.

- Chăm sóc các hệ thống, các cơ cấu để đảm bảo chúng làm việc an toàn và không bị hư hỏng.
- Giữ gìn hình thức bên ngoài.

3.2 : Chuẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái trợ lực điện
- Sử dụng máy chuẩn đoán



Nguyên lý làm việc của hệ thống lái trợ lực điện
Trợ lực lái sẽ bắt đầu làm việc khi người lái tác dụng lực
để quay vô lăng.Lực tác dụng lên vành lái sẽ làm cho
thanh xoắn trong cơ cấu lái xoay. Cảm biến mô men lái
sẽ xác định góc quay của thanh xoắn và gửi các lực lái
đã được tính toán đên ECU. Cảm biến góc quay của vô
lăng sẽ thông báo góc quay vành lái và tốc độ đánh tay
lái hiện thời.

Phụ thuộc vào lực lái, tốc độ chuyển động, tốc độ động cơ, góc quay vô lăng, tốc độ đánh tay lái và bản đồ được lưu giữ trong ECU, EPS
ECU sẽ tính toán lực trợ lực cần thiết và gửi đến động cơ điện.


Kiểm tra tiếng động làm việc của bộ chấp hành.
a) Nổ máy và lái xe với tốc độ lớn hơn 6 km/h.
b) Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc
của bộ chấp hành không.

*

Chức năng kiểm tra cảm biến:

Chức năng kiểm tra cảm biến tốc độ:
* Kiểm tra điện áp quy:Kiểm tra điện áp ác quy khoảng 12 V.
* Kiểm tra đèn báo bật sáng
* Đọc mã chẩn đoán:
- Xóa mã chẩn đoán:
* Kiểm tra điện áp ắc quy: Kiểm tra rằng điện áp ắc quy khoảng 12 V.
* Kiểm tra đèn báo ABS.



3.3 Quy trình bảo dưỡng hệ thống lái trợ lực điện
3.3.1 Các yêu cầu chung
Nắm vững đặc điểm cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống lái, trong quá trình sử dụng bảo dưỡng sửa chữa ta phải
tuân thủ một số yêu cầu sau đây:
- Phải thường xuyên kiểm tra độ kín khít của các mối ghép.
- Không tự ý tháo cơ cấu lái,. Khi tháo lắp các chi tiết của các bộ phận này phải đảm bảo thợ có tay nghề cao và đảm bảo
vệ sinh công nghiệp.

3.3.2 Các chế độ bảo dưỡng hệ thống lái
Bảo dưỡng thường xuyên
Bảo dưỡng 1 (sau 6500 Km)
Bảo dưỡng 2 (sau 12500 Km)


3.3.3 Một số nội dung bảo dưỡng chính
3.3.3.1. Kiểm tra hành trình tự do vành tay lái

Độ an toàn chuyển động của xe phụ thuộc vào hành trình tự do của vành tay lái. Hành trình tự do của vành tay lái được kiểm
tra bằng thước khi động cơ làm việc ở chế độ không tải và bánh trước ở vị trí thẳng.


3.1.3.2. Kiểm tra đầu thanh nối
* Các bước tiến hành kiểm tra

-

Bắt chặt cụm thanh nối lên êtô


(Không được xiết êtô quá chặt).
- Lắp đai ốc vào vít cấy.

-

Lắc khớp cầu ra trước và sau

5 lần hay hơn.

-

Đặt cân lực vào đai ốc, quay khớp

cầu liên tục với tốc độ từ 3 đến 5 giây
cho một vòng quay, và kiểm tra mômen quay ở vòng quay thứ 5.
- Mômen quay tiêu chuẩn: 0,29 đến 1,96 Nm
Nếu mômen quay không nằm trong giá trị tiêu chuẩn, phải thay đầu thanh nối bằng chiếc mới.


3.1.3.3. Hiệu chỉnh lệch tâm vô lăng

-

Kiểm tra xem vô lăng có

bị lệch tâm hay không.

-

Dán băng dính che lên tâm


bên trên của vô lăng và nắp trên
của trục lái.

-

Lái xe theo đường thẳng trong

100 m với tốc độ không đổi
56 km/h,giữ vô lăng để duy trì
hướng chạy.

-

Vẽ một đường thẳng trên băng che,

như được chỉ ra trong hình
- Quay vô lăng đến vị trí thẳng.

-

Vẽ một đường thẳng khác lên băng dính che dán trên vô lăng, như trên hình
- Đo khoảng cách giữa hai đường thẳng trên băng dính ở trên vô lăng.

- Chuyển khoảng cách đo được thành góc đánh lái. Khoảng cách là 1mm = Khoảng 1 độ góc lái.


3.1.3.4. Điều chỉnh góc quay vôlăng
- Vẽ một đường thẳng trên thanh nối và đầu thanh răng ở chỗ có thể nhìn thấy dễ dàng.


-

Dùng thước dây, đo khoảng

cách giữa đầu thanh nối và ren đầu
thanh răng.

-

Tháo 2 kẹp cao su chắn bụi bên

trái và bên phải ra khỏi thanh răng.

-

Nới lỏng các đai ốc hãm bên trái

và bên phải.
- Quay đầu thanh răng phải và trái với một lượng như nhau (nhưng ngược chiều nhau) theo góc lái.
- Lắp các kẹp cao su chắn bụi bên trái và bên phải.


3.1.3.5. Kiểm tra áp suất, độ đảo của lốp
- Kiểm tra các lốp xem có bị mòn hay áp suất lốp chính xác chưa.
- Áp suất lốp lúc nguội: + Phía trước 220 kPa
+ Phía sau 210 kPa

- Dùng đồng hồ so, kiểm tra độ đảo của lốp.
- Độ đảo lốp: 1,4 mm (0,055 in) hay nhỏ hơn.



3.4 đặc điểm khai thác hệ thống lái
- Yêu câu trong quá trình sử dụng
Trong quá trình chúng ta sử dụng xe, các chi tiết trong hệ thống lái sẽ chịu tác dụng của các lực làm cho chúng có thể hao mòn, biến dạng,
hoặc gây ra hư hỏng và chúng ta sẽ cảm nhận được các dấu hiệu trước khi hệ thống lái của xe mất kiểm soát. Gồm các hiện tượng sau :
Tay lái nặng
Tay lái trả chậm
Vành tay lái bị rơ
Tiếng kêu bất thường ở hệ thống lái
Nhao lái


3.4.2 Qui trình tháo, lắp hệ thống lái
Bước 1: Đặt các bánh trước hưởng thẳng về phía trước
Bước 2: Cố định vô lăng
Bước 3: Tháo tấm cách âm nắp lỗ trục lái

Bước 4: Tách cụm trục lái trung gian số 2 ra
Bước 5: Tách cụm nắp lỗ trục lái số 1 ra

Bước 6: Tháo cách bánh xe phía trước
Bước 7: Tách rời cụm thanh nối thanh ổn định trước lái
Bước 8: Tách cụm thanh nối thanh ổn định trước phải


Bước 9: Tháo đầu thanh nối lái tráiTháo chốt chẻ và đai ốc.

Bước 10: Tháo đầu thanh nối lái phải
Bước 11: Tháo đòn treo dưới trước trái
Bước 12: Tháo đòn treo dưới trước phải

Bước 13: Tháo dầm ngang hệ thống treo trước
Bước 14: Tháo nắp lỗ trục lái số 1
Bước 15: Tháo trục lái trung gian
Bước 16: Tháo cụm thanh nối trợ lực lái
Bước 17: Bắt chặt cụm dẫn động hệ thống lái
Bước 18: Tháo đầu thanh nối bên trái
Bước 19: Tháo đầu thanh nối bên phải


EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!



×