Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ XE CỨU HỘ GIAO THÔNG LOẠI NHỎ DỰA TRÊN XE CƠ SỞ HUYNDAI MIGHTY II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA CƠ KHÍ
------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ XE CỨU HỘ GIAO THÔNG LOẠI NHỎ DỰA TRÊN XE CƠ SỞ HUYNDAI
MIGHTY II

Sinh viên thực hiện

:

LƯƠNG VĂN SÁNG

Lớp

:

64DCOT06

Giáo viên hướng dẫn :

TS. THIỀU SỸ NAM

Giáo viên đọc duyệt

DƯƠNG QUANG MINH

:

Vĩnh Phúc 2018




Chương I: Tổng quan xe cứu hộ giao thông.

NỘI
DUNG

Chương II: Tính toán thiết kế xe cứu hộ giao

CHÍNH

Thông.

CỦA
ĐỀ

Chương III: Quy trình gia công chi tiết.

TÀI
Kết luận.


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN XE CỨU HỘ GIAO THÔNG

1.1 VẤN ĐỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ VAI TRÒ CỦA XE CỨU HỘ GIAO THÔNG

+ Vai trò của xe cứu hộ giao thông.
Để nhanh chóng giải tỏa ách tắc giao thông và đưa xe bị nạn, gặp sự cố ra khỏi vùng ắch tắc, hay về nơi bảo dưỡng sửa chữa. Từ đó xe
cứu hộ là một biện pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề
1.2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

+Loại xe cứu hộ cỡ nhỏ


+ Lựa chọn phương án cứu hộ
- Kéo xe trên càng nâng thuỷ lực (kéo xe ở độ cao 20 cm)

- Ưu điểm: Các thao tác nhẹ nhàng, có thể kéo được các xe bị hỏng hệ thống tryền động. Xe được kéo chuyển động ổn định, có thể di
chuyển với tốc độ cao. Sử dụng được hết khả năng tải của xe.


CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ XE CỨU HỘ GIAO THÔNG

2.1. THIẾT KẾ XE CỨU HỘ
2.1.1.Lựa chọn xe cơ sở
Huyndai Mighty II


Thông số xe
Huyndai Mighty II

Thùng xe

Khoảng cách hai trục

Dài (mm)

6138

Rộng (mm)


2010

Cao (mm)

2210

Dài(mm)

4300

Rộng(mm)

1890

Cao (mm)

380

12

3350

Trước(mm)

1630

Sau (mm)

1435


Vệt bánh xe

Cỡ lốp

Tự trọng (KG)

2750

Tải trọng (KG)

2500

Trọng lượng toàn bộ (KG)

5125

Số chỗ ngồi

3

Vận tốc lớn nhất Vmax (Km/h)

106

Khả năng leo dốc

0,493

Bán kính vòng quay min (m)


6,5

Động cơ

D4AF

Công suất (ps/prm)

100/4000

Mômen xoắn (Kgm/rpm)

24/2200

Dung tích động cơ (cc)

3568

Thùng nhiên liệu (lit)

60

Trước

7,00x16 10PR

Sau

7,00x16 10PR



2.1.2. LỰA CHỌN XE ĐỂ TÍNH TOÁN
- Ta chọn xe Land Cruiser 07 để tính toán

G


- Xe Land Cruiser 07 có thông số như sau:
Chiều dài tổng: 4890 (mm)
Chiều cao tổng: 1859 (mm)
Chiều rộng tổng: 1941 (mm)
Chiều dài cơ sở: 2850 (mm)
Trọng lượng toàn bộ: 2320 (KG)
- Loại lốp: P275/60R18, là loại lốp kí hiệu theo tiêu chuẩn Châu Âu loại serier P.
Trong đó:

P là mục đích sử dụng, Passenger car (ôtô con)
275 là bề rộng B (mm)
Tỷ số profil 60%
R là kết cấu lốp mành hướng kính
Kích thước lắp d = 18 inch


2.1.3. Tính phản lực và lực kéo xe cần thiết

Trong đó:
G: Trọng lượng của xe
Z’1: Phản lực từ mặt đường lên cần trước
Z’2: Phản lực từ mặt đường lên cần sau
α1 : Độ dốc của đường

α2: Góc nghiêng giữa xe và mặt phẳng
F: Lực kéo xe cần thiết
Mf2: Momen cản lăn ở bánh xe sau
Pf2: Lực cản ma sát lăn

Sơ đồ tính phản lực tác dụng lên đầu ngàm và lực kéo cần thiết


2.1.4. TÍNH ỔN ĐỊNH XE CỨU HỘ
+ Tọa độ trọng tâm của xe cứu hộ

a, b: Khoảng cách từ trọng tâm tới cầu trước và sau của xe
hg: Độ cao trọng tâm của xe so với mặt đường
Tải trọng tác dụng lên cần trước : G 1 = 1670(KG)
Tải trọng tác dụng lên cần sau

: G 2 = 955 (KG)

Chiều dài cơ sở của xe

: L0 = 2750 (mm)

+ Tính ổn định dọc tĩnh của xe kéo

+ Tính ổn định dọc động của xe cứu hộ


2.1.5.TÍNH TOÁN HỆ THỐNG THỦY LỰC

5


4

3
6

7
8
2
9

1

Sơ đồ hệ thống thuỷ lực


+ Chọn bơm thủy lực
-Do tốc độ của các cơ cấu công tác thủy lực không cần nhanh, để cho đơn giản ta chỉ cần chọn loại bơm bánh răng. Để chọn được loại bơm bánh răng
cụ thể ta cần đi tính toán.
+ Tính xy lanh nâng hạ cần
-Khi làm việc do xy lanh nâng hạ cần chịu lực là chủ yếu do đó chỉ tính với xy lanh nâng hạ cần.

D: Đường kính xy lanh
Fx: Lực tác dụng dọc xy lanh
P: Áp suất của hệ thống thủy lực


2.1.6. KIỂM TRA ĐỘ BỀN KẾT CẤU
+ Để kiểm tra độ bền của cơ cấu càng nâng ta chia ra làm 2 phần tính.


Sơ đồ tính toán độ bền kết cấu
+ Kiểm tra độ bền phần I
Xác định lực tập trung Q do lực phân bố q gây ra ta xét momen cân bằng đối với điểm O
+ Tính toán phần II
Để tính toán ta quy đổi các thành phần lực N0, Q, F0 tác dụng lên O về các thành phần N1, N2, Mn


2.2 TÍNH TOÁN CỤM TỜI KÉO

Sơ đồ cụm tời kéo
1.Động cơ thuỷ lực; 2.Vỏ hộp giảm tốc; 3.Trục vít; 4.Bánh vít; 5.Cụm tang tời

+ Cụm tang tời được sử dụng trong các trường hợp xe bị lật hoặc xe bị sa xuống hố. Khi đó xe bị nạn xe được đưa về trang thái bình thường hay
được kéo lên mặt đường. Cụm tang tời được cấp mômen nhờ một động cơ thuỷ lực. Do tốc độ quay của cụm tang tời không cao do đó cần có một
hộp giảm tốc để giảm tốc độ của động cơ truyền tới trục tang.


+ TÍNH TOÁN TANG TỜI
- Trục tang khi làm việc mômen xoắn và cắt tại các gối đỡ. Bề mặt làm việc tại các gối đỡ yêu cầu độ chính xác và cơ tính cao là chủ yếu.
Do đó chọn vật liệu làm trục tang là thép 45, xử lí tôi bề mặt

+ CHỌN ĐỘNG CƠ THUỶ LỰC
- Với điều kiện làm việc của hệ thống thuỷ lực trên xe ta chọn động cơ thuỷ lực là loại động cơ pistong hướng trục có thông số q đc =
3
28 (cm )
+ TÍNH TOÁN HỘP GIẢM TỐC
- Hộp giảm tốc sử dụng truyền động trục vít. Truyền động trục vít gồm trục vít và bánh vít ăn khớp với nhau. Nó được dùng để truyền động
0
giữa các trục chéo nhau, góc giữa hai trục thường là 90 . Do các trục chéo nhau như vậy nên trong truyền động trục vít xuất hiện vận tốc
trượt vs hướng dọc theo ren trục vít



CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT
3.1. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN SẢN XUẤT

A

A

C
6

60

5

+.015

Ø65 +.002

Ø70 +.015
+.002

Ø74

+.015

Ø65 +.002

I


B
Ø70 +.015
+.002

C

B
55

55

5
40

110
170

100
470

- Trục tang là chi tiết dạng trục, làm việc với điều kiện tải nặng nhưng không thường xuyên. Trên xe cứu hộ cơ cấu tang tời được sử dụng
trong trường hợp xe bị đổ, lật, bị sa xuống hố, làm việc với tốc độ chậm. Trong điều kiện làm việc của trục tang ta chọn vật liệu là thép 45.

- Trục tang là chi tiết dạng trục bậc, các phương pháp gia công chủ yếu được sử dụng là tiện

- Do số lượng xe sử dụng không lớn, ít khi phải thay thế, nên trục tang được sản xuất đơn chiếc.


3.2. NGUYÊN CÔNG CHẾ TẠO

- Nguyên công 1: Tiện mặt đầu và khoan lỗ tâm

O10

473

O4

O76

60


S2

n

4,8

S1

10

- Nguyên công 2: Tiện mặt đầu còn lại, khoan lỗ tâm

O10

470

O4


O76

60‹

S2

n

4,8

S1
10


. - Nguyên công 3: Tiện mặt trụ

,

270
170

O65

O70

O76

O74


110

n

S1

S3

S2

- Nguyên công 4: Tiện mặt trụ của đầu còn lại

40

O65

O70

O74

100

n

S1

S2


5


55

S2
t
n

55

20+.010
-.010

+.010

20-.010

+.010

18-.000

S1
n

7

n

7 .5

S3

t

7 .5

- Nguyên công 5: Phay rãnh then

60

t

6


- Nguyên công 6: Mài các bề mặt trụ

S

O65

O70

O74

n


KẾT LUẬN

Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu các tài liệu chuyên ngành, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài là: “Tính toán thiết
kế xe cứu hộ giao thông loại nhỏ”. Đồ án đã đạt được những kết quả như sau:

+ Trình bày tổng quan về xe cứu hộ giao thông

+ Trình bày một số phần tính toán thiết kế .

+ Xây dựng được quy trình gia công chi tiết.


CẢM
CẢM ƠN
ƠN QUÝ
QUÝ THẦY
THẦY CÔ
CÔ CÙNG
CÙNG TOÀN
TOÀN THỂ
THỂ CÁC
CÁC VỊ
VỊ KHÁCH
KHÁCH QUÝ
QUÝ
ĐÃ
ĐÃ BỚT
BỚT CHÚT
CHÚT THỜI
THỜI GIAN
GIAN LẮNG
LẮNG NGHE
NGHE BÀI
BÀI THUYẾT
THUYẾT TRÌNH

TRÌNH CỦA
CỦA
EM
EM !!

Em xin chân thành cảm ơn!



×