Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

KHAI THÁC KĨ THUẬT HỆ THỐNG PHANH XE HONDA CITY 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.24 KB, 28 trang )

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN Ô TÔ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Đề tài:
KHAI THÁC KĨ THUẬT HỆ THỐNG PHANH XE HONDA CITY 2017

Lớp

Sinh viên thực hiện: Vũ Thanh Duy
:64DCOT06
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Công Tuấn
Giảng viên phản biện : Trần Ngọc Vũ

Vĩnh Phúc - 2018


NỘI DUNG ĐỀ TÀI

 MỞ ĐẦU
 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
 CHƯƠNG 2: KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE HONDA CITY 2017
 CHƯƠNG 3: KHAI THÁC KĨ THUẬT HỆ THỐNG PHANH HONDA CITY 2017
 KẾT LUẬN


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG HỆ THỐNG PHANH


1.2. GIỚI THIỆU XE HONDA CITY 2017
1.3. NHIỆM VỤ, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

 1.1.1. CÔNG DỤNG



Giảm tốc độ của ô tô cho đến khi dừng hẳn hoặc đến một tốc độ cần thiết nào đó.
Ngoài ra hệ thống phanh còn có nhiệm vụ giữ cho ô tô đứng yên tại chỗ trên các mặt dốc nghiêng hay trên mặt đường ngang.

 1.1.2. YÊU CẦU






Đảm bảo hiệu quả phanh cao nhất trong bất kỳ chế độ chuyển động nào.
Phanh êm dịu trong bất kỳ mọi trường hợp để đảm bảo sự ổn định của ô tô khi phanh.
Đảm bảo độ tin cậy làm việc cao, điều khiển nhẹ nhàng và có tính tùy động cao.
Thời gian chậm tác dụng của hệ thống phanh nhỏ.
Phân bố các moomen phanh trên các bánh xe phải theo quan hệ sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám khi phanh với bất kỳ trường
hợp nào.


1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


 1.1.3. CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH


Cơ cấu phanh đĩa ở cả 2 cầu: trước và sau



Dẫn động phanh

+ Xi lanh chính
+ Trợ lực chân không



Hệ thống phanh dừng



Hệ thống ABS chống bó cứng


1.2. GIỚI THIỆU VỀ XE HONDA CITY 2017

 1.2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE HONDA CITY 2017
 1.2.2. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE HONDA CITY 2017


1.2.1. GIỚI THIỆU XE HONDA CITY 2017
HONDA CITY 2017
Số chỗ ngồi


4

KÍCH THƯỚC VÀ TRỌNG LƯỢNG

Kích thước tổng thể (Dài x Rộng x Cao)

mm

4440 x 1694 x 1477

Chiều dài cơ sở

mm

2600

mm

1474 x 1465

 

m

5,61

 Không tải

kg


1124

 Toàn tải

kg

1530

lít

40

Chiều rộng cơ sở

Bán kính vòng quay tối thiểu

Trước/Sau

Trọng lượng

Dung tích bình nhiên liệu
 
 


1.2.2. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG PHANH

 Phanh sau là phanh đĩa điều khiển bẳng thủy lực trợ lực
chân không, có sử dụng hệ thống chống bó cứng ABS


 Phanh dừng (phanh tay): phanh cơ khí tác dụng lên bánh sau

1- Đĩa phanh, 2- Giá đỡ, 3- Đường dầu vào, 4- Bu lông, 5- Má
phanh, 6- Càng phanh, 7- Tấm chắn dầu, 8-Phớt dầu, 9-Vít xả
khí, 10-Piston,
11-Xi lanh


1.3. NHIỆM VỤ - PHẠM VI - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 1.3.1. NHIỆM VỤ



Phân tích kết cấu và nguyên lý làm việc hệ thống phanh trên xe Honda City 2017.



Xây dựng quy trình chẩn đoán sửa chữa

Tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh của xe.

 1.3.2. PHẠM VI


Loại xe Honda City 2017




Hệ thống phanh đĩa có trợ lực

 1.3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Nghiên cứu lý thuyết và kinh nghiệm sửa chữa thực tế tại cơ sở sản xuất


CHƯƠNG 2: KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH

 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG
 2.2. KẾT CẤU CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE HONDA CITY 2017


2.1. GIỚI THIỆU CHUNG

Hệ thống phanh bao gồm những bộ phận sau:



Cơ cấu phanh đĩa ở cả trước và sau

+ Cơ cấu phanh bánh trước
+ Cơ cấu phanh bánh sau



Hệ thống phanh dừng xe Honda City 2017




Hệ thống ABS chống bó cứng


2.2. KẾT CẤU CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE HONDA CITY 2017

 2.2.1. Hệ thống phanh chính
 2.2.2. Dẫn động phanh
 2.2.3. Hệ thống phanh dừng trên xe Honda City 2017
 2.2.4. Hệ thống ABS


2.2.1. Hệ thống phanh chính

Hình
Hình 1.
1. Cơ
Cơ cấu
cấu phanh
phanh đĩa
đĩa bánh
bánh trước
trước

Hình
Hình 2.
2. Cơ
Cơ cấu
cấu phanh
phanh đĩa

đĩa bánh
bánh sau
sau



Phanh đĩa bánh trước: là cơ cấu phanh đĩa có giá di động có khả năng điều chỉnh khe hở
bằng sự biến dạng của vành khăn làm kín.



Phanh đĩa bánh sau: được điểu khiển bằng thủy lực trợ lực chân không,có sử dụng hệ
thống chống bó cứng ABS.




Ưu điểm cử phanh đĩa so với phanh của tang trống



Khối lượng các chi tiết nhỏ, kết cấu gọn giúp nâng cao tính êm dịu và sự bám đường của
bánh xe.






Khả năng thoát nhiệt ra môi trường dễ dàng.


Cơ cấu phanh đĩa cho phép mômen phanh (ma sát) ổn định khi hệ số ma sát thay đổi, hơn
cơ cấu phanh kiểu tang trống. Điều này giúp cho bánh xe bị phanh làm việc ổn định, nhất
là ở nhiệt độ cao.

Dễ dàng trong sửa chữa và thay thế tấm ma sát.
Công nghệ chế tạo gặp ít khó khăn
Dễ dàng bố trí cơ cấu tự điều chỉnh tự động khe hở của má phanh và đĩa phanh.


2.2.2. Dẫn động phanh



Dẫn động phanh của hệ thống phanh chính bao gồm:

Hình 1. Xi lanh phanh chính

Hình 2. Bầu trợ lực chân không


2.2.2. Dẫn động phanh

Hình 1: Trạng thái đạp phanh

Hình 2: Trạng thái nhả phanh


2.2.3. Hệ thống ABS




Hệ thống phanh ABS có khả năng chống cho các lốp không bị
khóa cứng khi phanh khẩn cấp làm cho xe không bị mất lái và
giảm thiểu được tai nạn xảy ra.



Hệ thống ABS- ECU dùng một máy tính để xác định tình trạng
quay của 4 bánh xe trong khi phanh qua các cảm biến lắp ở bánh
xe và có thể tự động điều khiển đạp và nhả phanh.

Sơ đồ nguyên lý hệ thống phanh ABS


CHƯƠNG 3: KHAI THÁC KĨ THUẬT HỆ THỐNG PHANH XE HONDA CITY 2017

 3.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
 3.2. XÂY DỰNG QUÁ TRÌNH CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH
 3.3. SỬA CHỮA HƯ HỎNG MỘT SỐ CHI TIẾT
 3.4. KIỂM TRA BỘ PHẬN CHẤP HÀNH
 3.5. KIỂM TRA CẢM BIẾN TỐC ĐỘ BÁNH XE


3.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT



Cơ sở lý thuyết của chẩn đoán kỹ thuật:




Chẩn đoán kỹ thuật dựa trên hệ thống các quy luật, các tiêu chuẩn đặc trưng cho trạng thái kỹ thuật tốt , xấu của ô tô mà kiểm tra không phải tháo
rời các chi tiết hay tổng thành



Nâng cao tuổi bền, giảm chi phí do không phải tháo lắp và giảm được cường độ hao mòn của chi tiết.



Quyết định được các phương án bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời những hư hỏng đã phát hiện.



Cơ sở lý thuyết của bảo dưỡng kỹ thuật:



Là những hoạt động hoặc những biện pháp kỹ thuật có xu hướng làm giảm cường độ hao mòn chi tiết máy, phòng ngừa hư hỏng và kịp thời phát
hiện các hỏng hóc, nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của xe trong quá trình sử dụng.



Duy trì trạng thái tốt của ô tô, ngăn ngừa các hư hỏng có thể xảy ra, thấy trước các hư hỏng để kịp thời sửa chữa, đảm bảo cho ô tô chuyển động
với độ tin cậy cao.



Bảo dưỡng kỹ thuật mang tính cưỡng bức, dự phòng có kế hoạch nhằm phòng ngừa các hư hỏng có thể xảy ra trong quá trình sử dụng.



3.2. QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH

 3.2.1. Một số chú ý khi sử dụng
 3.2.2. Kiểm tra chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh ABS
 3.2.3. Kiểm tra chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh đĩa


3.2.1. Một số chú ý khi sử dụng

 Phanh không ăn, ăn không đều là do ở phần dẫn động thủy lực không kín để không khí lọt vào hoặc trong hệ thống thiếu dầu, bộ
phận điều chỉnh của cơ cấu truyền động và cơ cấu phanh bị hỏng. Ngoài ra còn do má phanh và đĩa phanh bị mòn, cong vênh hoặc
dính dầu

 Phanh bó là do bị kẹt nguyên nhân có thể là lò xo hồi vị guốc phanh bị gãy má phanh, bị dính cứng với đĩa phanh, vòng làm kín bị
nở piston bị kẹt trong các xi lanh bánh xe.

 Khi phanh phải tăng lực đạp lên bàn đạp thì đó là dấu hiệu chủ yếu về hư hỏng cử bộ trợ lực. Những hư hỏng chính của bộ trợ lực
chân không:






Ống dẫn từ buồng chân không tới bộ trợ lực bị hỏng.
Van không khí không hoạt động.
Bình lọc bộ trợ lực bị tắc.
Ngoài ra, bộ trợ lực làm việc không tốt nếu điều chỉnh chạy galăngti không đúng.



3.2.2. Kiểm tra chẩn đoán , bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh ABS

Lực phanh không đủ.
 Kiểm tra dầu phanh rò rỉ từ các đường ống hay lọt khí.
 Kiểm tra xem độ rơ chân phanh có quá lớn không.
 Kiểm tra chiều dày má phanh và xem có dầu hay mở dính trên má phanh không.
 Kiểm tra trợ lực phanh xem có hư hỏng không.
 Kiểm tra xI lanh phanh chính xem có hư hỏng không


Chỉ có một phanh hoạt động hay bó phanh.
 Kiểm tra má phanh mòn không đều hay tiếp xúc không đều.
 Kiểm tra xem xi lanh phanh chính có hỏng không.
 Kiểm tra sự điều chỉnh hay hồi vị kém của phanh tay.
 Kiểm tra xem van điều hòa lực phanh có hỏng không
Chân phanh rung (khi ABS không hoạt động).
 Kiểm tra độ rơ đĩa phanh.
 Kiểm tra độ rơ moayơ bánh xe.


3.2.2. Kiểm tra chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh đĩa

 Kiểm tra, sửa chữa, thay thế má phanh.
 Kiểm tra cốt má phanh.
 Kiểm tra khe hở má phanh và đĩa phanh.
 Thay thế má phanh đĩa, lau chùi bụi và tra dầu mỡ moayơ kiểm tra các vòng phốt xem có rò dầu không.



3.3. Sửa chữa hư hỏng một số chi tiết, bộ phận chính

 Châm thêm dầu phanh.
 Làm sạch hệ thống thủy lực.
 Tách khí khỏi hệ thống thủy lực.
 Sửa chữa hoặc thay thế xi lanh chính hay các xi lanh bánh xe.
 Thay má phanh.
 Sửa chữa hoặc thay thế bộ phận trợ lực phanh.
 Ngoài ra còn có: Sửa chữa hoặc thay thế đường ống dầu phanh công tắc hoặc các van.
 Sửa chữa bề mặt xi lanh phải nhẵn bóng, không có vết rỗ xước sâu quá 0,5 (mm). Đường kính xi lanh không được côn méo quá
0,05 (mm) so với đường kính tiêu chuẩn, các lò xo hồi vị phải đủ tiêu chuẩn về lực đàn hồi.

 Đối với bầu trợ lực cần phải kiểm tra piston màng nếu có hiện tượng rạng rách thì phải thay thế để đảm bảo hiệu quả phanh.


3.4. Kiểm tra bộ phận chấp hành

 Kiểm tra điện áp ắc quy: Điện áp ắc quy khoảng 12V
 Tháo vỏ bộ chấp hành.
 Tháo các giắc nối.
 Nối thiết bị kiểm tra bộ chấp hành (STT) vào bộ chấp hành.
 Kiểm tra sự hoạt động của bộ chấp hành.
 Kiểm tra các bánh xe khác.
 Nhấn công tắc mô tơ.
 Tháo thiết bị kiểm tra (STT) ra khỏi bộ chấp hành
 Nối giắc cắm bộ chấp hành.
 Lắp các giắc nối.
 Lắp vỏ bộ chấp hành.
 Xóa mã chẩn đoán.



×