Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 14 trang )

TUẦN 1

Thứ 4 ngày 10 tháng 9 năm 2014

Mỹ thuật 3
Bài 1: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NHI
I/ MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ.
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Môi trường.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
- HS khá, giỏi: Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi và của hoạ sĩ về đề tài môi trường.
- HS: Vở tập vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định tổ chức lớp
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Xem tranh:
- Cho HS quan sát các tranh đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi:
+ Tranh vẽ hoạt động gì?
+ Tìm những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh?
+ Hoạt động của hình ảnh chính, phụ như thế nào? Diễn ra ở đâu?
+ Trên tranh có những màu sắc nào?
+ Em thích những hình ảnh nào?

1



-Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.
c/ Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:
- Tinh thần, thái độ học tập của lớp.
- Tuyên dương HS phát biểu.
3/ Củng cố:
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

TUẦN 2

Thứ 4 ngày 17 tháng 9 năm 2014

Mỹ thuật 3
Bài 2: Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I/ MỤC TIÊU:
- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.
- Biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết, vẽ màu vào đường diềm và hoàn thành các bài
tập ở lớp.
- Giúp HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật.
- HS khá, giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV:Đồ vật có trang trí đường diềm. Bài vẽ đường diềm.
- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định tổ chức lớp
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu đồ vật có trang trí và bài vẽ trang trí đường diềm trước lớp kết hợp đặt
câu hỏi:
+ Đường diềm được trang trí ở vị trí nào của đồ vật?
+ Có những hoạ tiết nào được trang trí ở đường diềm?
+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?
+ Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu hoạ tiết gì?
+ Màu sắc của hoạ tiết và nền được vẽ như thế nào?
- Kết luận hoạt động 1.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu bài vẽ đường diềm chưa hoàn chỉnh kết hợp thao tác từng bước vẽ lên
bảng:
+ Phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối.
+ Vẽ họa tiết giống với họa tiết cĩ sẵn.
+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau.
2


+ Vẽ màu theo ý thích.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của
HS.Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

TUẦN 3

Thứ 4 ngày 24 tháng 9 năm 2014

Mỹ thuật 3
Bài 3: Vẽ theo mẫu
VẼ QUẢ
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ, màu sắc của một vài loại quả.
- Biết cách vẽ quả theo mẫu, vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích.
- Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một vài loại quả thật như: chuối, cam, đu đủ, bưởi, ổi,…
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định tổ chức lớp
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

3


- Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
+ Kể tên các loại quả?
+ Nêu đặc điểm, hình dáng của từng quả?
+ So sánh, ước lượng chiều
+ Tỉ lệ giữa các bộ phận như thế nào?
cao, chiều ngang của vật mẫu.
+ Màu sắc của các loại quả?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu một số bài vẽ (HS so sánh bố cục).
- Thao tác từng bước vẽ. Kết hợp tranh qui trình:

+ Phác hình dáng quả.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
--Giới
Cho
Liên
Nhận
thiệu
HS
hệ,
xétnêu
giáo
một
sựcác
chuẩn

dục.
sốbước
bàibị,
vẽvẽtinh
của
quả.
HS
thầnnăm
tháitrước.
độ học tập và kết quả thực hành của HS.
d/ Nhận
4/
Chuẩn
Hoạtbịđộng
xét,
bài dặn
sau.
3: Thực
dò:
Chuẩn
hành:
bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý (bố cục, hình vẽ, màu sắc).
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:


TUẦN 4

Thứ 6 ngày 3 tháng 10 năm 2014

Mỹ thuật
Bài 4: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung đề tài Trường em.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em và vẽ được tranh đề tài Trường em.
- Thêm yêu mến trường em.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh về nhà trường.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
4


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định tổ chức lớp
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giới thiệu tranh, ảnh trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
+ Kể tên một số hoạt động ở trường?
+ Em thích hoạt động nào?
+ Em chọn hoạt động nào để vẽ?

+ Tả lại hình ảnh và màu sắc của hoạt động.
+ Em sẽ chọn hình ảnh nào cho bức tranh?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước vẽ:

B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ.
B2: Vẽ hình ảnh.
B3: Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
5


- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại các bước vẽ tranh.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

TUẦN 5


Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2014

Mỹ thuật
Bài 5 Tập nặn tạo dáng
NẶN QUẢ
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết hình, khối của một số quả.
- Biết cách nặn quả và nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
- Biết quý trọng những thành quả lao động.
- HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh một số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp.
- HS: Đất nặn, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định tổ chức lớp
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu tranh, ảnh trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
+ Kể tên các loại quả?
+ Nêu đặc điểm, hình dáng của từng quả?
+ Tỉ lệ giữa các bộ phận như thế nào?
+ Màu sắc của các loại quả?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách nặn:
- Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước nặn:
+ Chọn đất màu thích hợp.

+ Nhào đất nặn cho dẻo, mềm.
6


+ Nặn thành khối hình dáng của quả.
+ Nắn, gọt dần cho giống với mẫu.
+ Gắn, dính các chi tiết hồn chỉnh quả.
- Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước.

d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý.
- Cho HS chọn bài nặn tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại các bước nặn.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

TUẦN 6

Thứ 6 ngày 17 tháng 10 năm 2014

Mỹ thuật
Bài 6: Vẽ trang trí

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH
VUÔNG
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu thêm về trang trí hình vuông.
- Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
- HS khá, giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối tô màu đều, phù hợp.
7


II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một số đồ vật có dạng hình vuông như: Khăn vuông, gạch hoa,… và các bài
vẽ
trang trí hình vuông
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định tổ chức lớp
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu đồ vật đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
+ Cách trang trí ở các đồ vật dạng hình vuông và các bài tập trang trí hình vuông
như thế nào?
+ Hoạ tiết nào thường dùng để trang trí hình vuông?
+ Hoạ tiết được vẽ và sắp xếp như thế nào?
+ Màu của hoạ tiết và màu nền được vẽ như thế nào?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào đồ vật và các bài vẽ trang trí hình vuơng.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:

- Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước vẽ:
+ Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuơng.
+ Vẽ họa tiết chính ở giữa trước,...
+ Họa tiết giống nhau được vẽ bằng nhau.

+ Vẽ màu theo ý thích.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiét vào hình vuơng.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
8


TUẦN 7

Thứ 3 ngày 24 tháng 10 năm 2014

Mỹ thuật
Bài 7: Vẽ theo mẫu

VẼ CÁI CHAI
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một vài loại chai.
- Biết cách vẽ cái chai và vẽ được cái chai theo mẫu.
- Biết giữ gìn mọi đồ vật.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một vài cái chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để so sánh.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu mẫu cái chai đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
+ Cái chai dùng để làm gì?
+ Nó thường được làm bằng chất liệu gì?
+ Hình dáng của chai có đặc điểm gì?
+ Chai có những bộ phận nào?
+ Tỉ lệ của các bộ phận như thế nào?
+ Màu sắc của chai như thế nào?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào vật mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu một số bài vẽ ( HS so sánh bố cục )
- Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước vẽ và cho học sinh nêu từng bước
+ Vẽ phác khung hình sao cho vừa với phần giấy quy định
+ Kẻ trục chia khung hình đó thành 2 phần bằng nhau.
+ So sánh tỉ lệ các bộ phận và phác hình cái chai bằng những đường thẳng.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.

+ Vẽ màu theo ý thích.

9


- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

TUẦN 8

Thứ

, ngày

tháng

năm 201


Mỹ thuật
Bài 8: Vẽ tranh
VẼ CHÂN DUNG
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu biết đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc
bạn bè.
- Biết yêu quý người thân và bạn bè.
- HS khá, giỏi: Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc
phù hợp.
10


II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung:
- Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị trước lớp kết
hợp đặt câu hỏi:
+ Các bức tranh bày vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hay toàn thân?
+ Tranh chân dung vẽ những gì?
+ Ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ gì nữa?
+ Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của các chi tiết?
+ Nét mặt người trong tranh như thế nào?

- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu một số bài vẽ (HS so sánh bố cục)
- Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước vẽ:
+ Vẽ phác hình dáng khuơn mặt.
+ Xác định vị trí mắt, mũi, miệng,...
+ Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
11


- Cho HS nêu lại cách vẽ tranh.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

TUẦN 9


Thứ

, ngày

tháng

năm 201

Mỹ thuật
Bài 9: Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu thêm về cách sử dụng màu.
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
- HS khá, giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi về đề tài lễ hội và tranh về đề tài
trên.
- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi :
+ Các hoạt động của ngày lễ hội diễn ra như thế nào?
+ Thời gian diễn ra lễ hội là ngày hay đêm?
+ Màu sắc của con người và khung cảnh lễ hội ban ngày, ban đêm có gì khác

nhau?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước vẽ:

12


+ Tìm màu vẽ hình con rồng, người, cây,...
+ Tìm màu nền.
+ Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hịa, tạo nên vẻ đẹp của bức
tranh.
+ Vẽ màu cần cĩ đậm, cĩ nhạt,...
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại cách vẽ màu vào hình có sẵn.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
TUẦN 10


Thứ

, ngày

tháng

năm 201

Mỹ thuật
Thường thức mĩ thuật XEM TRANH TĨNH VẬT
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật.
- Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
- HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh và các hoạ sĩ khác.
- HS: Vở tập vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
13


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Xem tranh:
- Cho HS quan sát các tranh đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi:

+ Tác giả của bức tranh là ai?
+ Tranh vẽ những loại hoa, quả nào?

+ Hình dáng của các loại hoa, quả đó?
+ Màu sắc của các loại hoa, quả trong tranh?
+ Những hình chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào?
+ Em thích bức tranh nào nhất?
- Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.
- Cho HS quan sát các tranh còn lại đặt câu hỏi.
c/ Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:
- Tinh thần, thái độ học tập của lớp.
- Tuyên dương HS phát biểu.
3/ Củng cố:
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×