Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

CHUYÊN đề HỆ THỐNG HÓA CÁC KIẾN THỨC VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP CỦA ANCOL ôn THI THPTQG môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.46 KB, 34 trang )

SỞ GD & ĐT …………………
TRƯỜNG THPT …………………

HỆ THỐNG HÓA CÁC KIẾN THỨC VÀ CÁC DẠNG
BÀI TẬP CỦA ANCOL

Môn : Hóa học
Số tiết dự kiến 12 tiết
Tổ : Hóa – Sinh – KTNN
Người thực hiện : …………..

Năm học ……..

1


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Để có một cách giải bài tập hóa học hay và dễ hiểu thì trước hết phải nắm vững về
lý thuyết hóa học cơ bản ở cả 3 mức độ: hiểu, nhớ và vận dụng lý thuyết hóa học sẽ
giúp chúng ta hiểu được nội dung bài tập hóa học một cách rõ ràng, xác định được chính
xác mối liên hệ cơ bản giữa giả thiết và kết luận sau đó kết hợp với những phương pháp,
kỹ thuật giải toán như chọn mốc so sánh, loại suy, bảo toàn e, ghép ẩn. Có thể giải được
bất kỳ bài toán hóa học nào.
Một trong những bài tập hóa học hữu cơ có nhóm chức mà học sinh lúng túng chưa
biết cách giải đó là ancol. Mặt khác ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm chức chứa oxy
đầu tiên và có liên quan đến nhiều chất hữu cơ khác trong chương trình, là chất có nhiều
tính chất hóa học và có nhiều cách điều chế. Để xác định được tốt các dạng bài tập lý
thuyết và phương pháp giải các dạng toán về ancol cần:
Tóm tắt lý thuyết và nhữnh điều cần lưu ý khi giải bài tập ancol và hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm khách quan trong phần này, Các dạng bài tập tự luận và cách giải nhanh và
chính xác. Do đó tôi mạnh dạn đưa ra chuyên đề :


HỆ THỐNG HÓA CÁC KIẾN THỨC VÀ CÁC DẠNG
BÀI TẬP CỦA ANCOL

2


PHẦN II- NỘI DUNG
A- Lý thuyết
I- Định nghĩa
1) Đặc điểm
- Là hợp chất hữu cơ trong CTPT có nhóm –OH liên kết với gốc hyđrocacbon no
- Bậc của Rượu bằng bậc của C mang nhóm –OH
2) CTTQ: CnH2n +2 - a(OH)a
- Nếu a= 1 ta có Rượu no đơn chức mạch hở : CnH2n +1 OH
II- Danh pháp
1) Tên quốc tế (IUPAC)
a) Tên CTPT
Tên rượu = Tên hidrocacbon no tương ứng + ol
Ví dụ
C2H5OH Etanol
CH3OH Metanol .. ..
b) Tên CTCT
- Chọn mạch cacbon dài nhất làm mạch chính
- Đánh số thứ tự phía gần nhón – OH
- Đọc tên theo thứ tự: Số chỉ vị trí mạch nhánh + tên mạch nhánh + tên mạch chính – vị
trí nhón OH - ol
Ví dụ
CH3 - CH– CH2 - OH
2- Metyl Propan-1-ol
CH3

CH3 – CH2 - CH2 – CH – CH – CH2 – OH
2,3 – Đimetyl hexan-1-ol
CH3 CH3
2) Tên thông thường
Tên rượu = Tên gốc hdrocacbon tương ứng + ic
Ví dụ
C2H5OH
Rượu Etylic
CH3OH
Rượu Metylic …
CH3 - CH– CH2 - OH
Rượu iso- Butylic
CH3
III- Đồng đẳng – Đồng phân
1) Đồng đẳng
2) Đồng phân
-Số đông phân alcol no đơn chức = 2n-2 ( 1< n < 6 )
II-T/c vật lý
III-T/c hóa học
+ T/c hóa học của Ankan
+ T/c hóa học của nhóm -OH
1) T/c hóa học của Ankan
T/d Cl2 (Askt)
CnH2n +2 – a (OH)a + mX2  t,ás'kt  CnH2n + 2 - a - m Xm (OH)a +
mHX↑
t , ás 'kt
CH3OH + Cl2
    CH2Cl OH + HCl
2) T/c hóa học của nhóm –OH
o


o

3


a) T/d với kim loaị kiềm
t
2CH3 –CH2OH + 2Na ��
� 2C2H5ONa + H2
+ Ancol không Pư với dd NaOH
+ RO –Na bị thủy phân hoàn toàn:
RO –Na + H –OH  RO –H + NaOH
b) P/ư tách H2O
Xúc Tác H2SO4 . 1400 C Tạo ete:
o

- Công thức tính số ete tạo bởi hỗn hợp n ancol =

n (n  1)
Xúc Tác
2

H2SO4 . 1700 C Tạo

liên kết .
- Khi đun nóng với H2SO4 đặc ở 1700C, cứ mỗi phân tử Ancol tách 1 phân tử nước tạo
thành 1 phân tử Anken.
H SO


2
4 dac
CH 3  CH 2  OH ����
� CH 2  CH 2  H 2O
1700 C

- CH3OH không có Pư tách nước tạo Anken
- Phản ứng Tách Nước tuân theo quy tắc zai-xép
+ Quy tắc zai-xép (Zaitsev)
Nhóm –OH tách ra cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên
kết đôi C=C.
Ví dụ:

c) T/d Axit
+ Axit vô vơ: HX ( X là Halogen ) H2SO4, HNO3
t
Rượu + HX ��
� Dẫn Xuất Halogen + H2O
+ Axit hữu cơ : R(COOH)x
o

Axit

+

H SO
����
� Este
Rượu ����


t
2

4 dac

0

d) Pư oxi hóa:
+ Oxi hóa không hoàn toàn
- Rượu bậc (I) bị oxi hóa cho Andehit.
t
RCH2OH + CuO ��
� RCHO
- Rượu bậc (II) bị oxi hóa cho Xeton.
o

+

H2O

+

Cu

+

R  C  R '  Cu  H 2O
R  CH  R ' + CuO t o
��


|
||
OH
O

- Rượu bậc (III) Không bị oxi hóa
Lưu ý: Cách chuyển Rượu bậc (I) sang bậc (II)
H SO
� R –CH =CH2 +H2O
R –CH2 –CH2 –OH ����
170 C
2

4 dac
0

4

H 2O


H SO
� R  CH  CH 3
R –CH =CH2 +H2O ����
t
|
2

4 dac


0

OH

+ Oxi hóa hoàn toàn (Pư cháy )
t
CnH2n + 2 – a(OH)a + O2 ��
� n CO2 + ( n + 1) H2O
IV- Điều chế
1) Lên men tinh bột
xt Ezin
(C6H10O5)n +nH2O ���
� nC6H12O6
xt Ezin
C6H12O6 ���� 2C2H5OH + 2CO2
2) Từ Xenluloro
xt H
(C6H10O5)n + nH2O ���
� nC6H12O6
xt H
C6H12O6 ���� 2C2H5OH + 2CO2
3) Hiđrat hóa Anken xúc tác Axit
xt H
CnH2n +H2O ���
� CnH2n+1OH
xt H
CH2=CH2 + H2O ���
� CH3CH2OH
4) Từ Andehit và Xeton
xt Ni ,t

R –CHO + H2 ���
� R –CH2OH ( rượu bậc I )
xt Ni ,t
R –CO –R’ + H2 ���� R –CHOH –R’ ( Rượu bậc II)
5) Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm:
t
R –Cl + NaOH ��
� R –OH +NaCl
t
C2H5Cl + NaOH ��
� C2H5 –OH +NaCl
6) Thủy phân Este ( xà phòng hóa):
t
R –COO –R’ + NaOH ��
� R –COONa + R’OH
7) Metanol có thể sản xuất cách sau:
t , Xt
CH4 + H2O ���
� CO + 3H2
t , Xt
CO + 2H2 ���
� CH3OH
o










o

o

o

o

o

o

o

o

t , Xt
2CH4 +O2 ���
� 2CH3 –OH
MgO , t 450
Chú ý:
2CH3-CH2-OH  ZnO
 ,
   CH2 = CH-CH = CH2 + 2H2O + H2
B- Bài tập
I- Bài tập lý thuyết
Dạng 1: Định nghĩa – Danh pháp - Đồng đẳng - Đồng phân
Câu 1: Câu nào sau đây là đúng

A. Hợp chất CH3CH2OH là ancol etylic.
B. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử
nhóm -OH.
C. Hợp chất C6H5CH2OH là phenol.
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và
các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì
A. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic T/d với Na.
B. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước.
C. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử.
D. B và C đều đúng.
Câu 3: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là
0

5


A. CnH2n + 2O.
B. ROH.
C. CnH2n + 1OH
D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất
A. R(OH)n.
B. CnH2n + 2O.
C. CnH2n + 2Ox.
D. CnH2n + 2
– x (OH)x.
Câu 5: Đun nóng một ancol X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin
duy nhất. Công thức tổng quát của X là (với n > 0, n nguyên)
A. CnH2n + 1OH.

B. ROH.
C. CnH2n + 2O.
D.
CnH2n + 1CH2OH.
Câu 6: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là
A. 4-etyl pentan-2-ol.
B. 2-etyl butan-3-ol.
C. 3-etyl hexan-5-ol.
D. 3-metyl pentan-2-ol.
Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân có CT là C4H10O
A. 6.
B. 7.
C. 4.
D. 5.
Hướng Dẫn
TH1: Đp Ancol
CH3- CH2-CH2-CH2-OH (1)
CH3-CH(CH3)-CH2-OH (2)
CH3-CH2-CH(OH)-CH3 (3)
CH3-C(CH3)2-OH
(4)
TH2: Đp ete
CH3-CH2-CH2-O-CH3
(5)
CH3-CH(CH3)-CH2-O-CH3 (6)
CH3-CH2-O-CH2-CH3
(7)
Câu 8: Có bao nhiêu ancol bậc III, có CTPT là C6H14O
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Câu 9: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 10: Có bao nhiêu ancol thơm có CT là C8H10O khi T/d với CuO đun nóng cho ra
anđehit
A. 2.
B. 3.
C. 4
D. 5.
Câu 11: Các đồng phân ứng với CTPT C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính
chất: tách nước thu sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không T/d được với NaOH.
Số lượng đồng phân là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 12: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O là
A. 8.
B. 7.
C. 5.
D. 6.

Câu 14: CTTQ của dãy đồng đẳng rượu không no 1 nối đôi là
A. CnH2nO
B. CnH2nOx (n≥4)
C. CnH2nOx (n ≥2) D. CnH2nOx (n≥3)
Câu 15: Tỉ lệ thể tích CO2 và hơi nước (kí hiệu là x) biến đổi thế nào khi đốt cháy hoàn
toàn các rượu đồng đẳng của rượu etanol
A. 0,5 ≤ x < 1
B. 1 < x ≤ 1,5 C. 0,5 ≤ x < 2
D. 1 < x < 2
6


Câu 16: Khi đốt cháy các đồng đẳng của môt loại rượu thì tỉ lệ số mol T = nCO2/nH2O
tăng dần khi số nguyên tử C trong rượu tăng dần. Vậy CTTQ của dãy đồng đẳng rượu,
có thể là:
A. CnH2nOk, n  2
B. CnH2n+2O, n  1
C. CnH2n+2Oz, 1  z  n
D. CnH2n-2Oz
Câu 17: Số chất hữu cơ no ứng với CTPT C2HyO là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hướng Dẫn
Ta có y ≤ 2x+2=2.2+2  y≤ 6 và y chăn, nguyên
y = 2  C2H2O (loại)
y = 4  C2H4O  CH3CHO
y = 6  C2H6O  C2H5OH và CH3OCH3
Câu 18: Một chất có CTPT C4H6O khi hidro hóa được rượu n – butilic. Số CTCT có thể

có của A
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 19: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả:
tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu
ứng với CTPT của X
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 20: Một chất hữu cơ D mạch hở không nhánh trong thành phần chỉ có C, H, O và
trong phân tử chỉ chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh đông đã học. D có khả năng
hoà tan Cu(OH)2 . Cho D T/d với Na dư thì thể tích H2 thu được bằng thể tích hơi của
D ở cùng điều kiện. Biết MD = 90. Số CTCT phù hợp với D là:
A. 5
B.6
C. 7
D. 8
Hướng Dẫn
có 5 công thức
HOOC-COOH,C(OH)-C(OH)-C-C,C-C(OH)-C(OH)-C,C(OH)-C-COOH,
C-C(OH)-COOH
(nhưng đồng phân ko phân nhánh)
II- Bài tập
Dạng 1: T/d kim loại kiềm
Câu 1: Lấy 4,6 gam C2H5OH T/d với Na dư được V lít H2(đktc). Giá trị V là
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít

C. 4,48 lít
D. Đáp án khác
Hướng Dẫn
 C 2 H 5 OH  Na  C 2 H 5 ONa  0,5H 2
0,1(mol)C 2 H 5 OH  Na  V(lít )H 2  
 n H 0,05(mol)  VH 1,12(lít )
2

2

Câu 2: Lấy 2,48 gam hỗn hợp X gồm CH3OH và C2H5OH T/d với Na vừa đủ thu được
0,672 lít H2(đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau Pư
A. 2,4 gam.
B. 3,8 gam
C. 2,85 gam. D. 4,8 gam.
Hướng Dẫn
 C 2 H 5 OH  Na  C 2 H 5 ONa  0,5H 2
 CH 3 OH

2,48(gam)Hh 
 Na  0,03(mol)H 2   CH 3 OH  Na  CH 3 ONa  0,5H 2
C
H
OH
 2 5
 n 2n 0,06(mol)
H
 Na
BTKL  m Hh  m Na m ran  m H  m ran 2,48  0,06.23  0,03.2 3,8(gam)
2


2

Câu 3: Cho 0,92 gam ancol no hở đơn chức T/d với m gam Na thu được 0,224 lít
H2(đktc) CTPT của ancol
A. C3H7OH
B. CH3OH C. C4H9OH
D. C2H5OH
7


Hướng Dẫn
 ROH  Na  RONa  0,5H 2
0,92(gam)ROH  Na  0,01(mol)H 2  
 n H 0,01(mol)  n ROH 0,02(mol)  M ROH 46  C 2 H 5 OH
2

Câu 4: Lấy 18,8 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH và ancol A no đơn chức T/d với Na dư
được 5,6 lít H2(đktc) CTPT của A là:
A. C3H7OH
B. CH3OH
C. C4H9OH
D. C5H11OH
Hướng Dẫn
 ROH  Na  RONa  0,5H
2
 C 2 H 5 OH

18,8(gam)Hh 
 Na  0,25(mol)H 2   C 2 H 5 OH  Na  C 2 H 5 ONa  0,5H 2

 ROH

 n H 0,25(mol)  n Hh X 0,5(mol)  M Hh X 37,6
Vì M C H OH 46  37,6  A là CH 3 OH
2

2

5

Câu 5: Cho Na T/d vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra
0,336 lít khí H2(đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là
A. 2,4 gam.
B. 1,9 gam C. 2,85 gam.
D. 3,8 gam.
Hướng Dẫn
Gọi CT chung 3 ancol X, Y, Z là ROH
 ROH  Na  RONa  0,5H 2
1,24(gam) ROH  Na  0,015( mol)H 2  
 n Na 2n H 0,03( mol)
BTKL  m Hh  m Na m ran  m H  m ran 1,24  0,03.23  0,015.2 1,9(gam)
2

2

Câu 6: Cho 5,3 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng T/d
hết với Na vừa đủ thu được 7,5 gam chất rắn. Đó là 2 ancol
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H5OH và C4H7OH

D. C3H7OH và C4H9OH
Hướng Dẫn
Gọi CT chung 2 ancol là ROH
 ROH  Na  RONa  0,5H 2

5,3(gam) ROH  Na vđ  7,5(gam) RONa   2
7,5  5,3
0,1(mol)
 P tan g giam khôi luong  n ROH 
23  1

 C 2 H 5 OH
5,3
M ROH 
53  R 36  
0,1
 C 3 H 7 OH

Câu 7: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng T/d
hết với 4,6 gam Na thu được 12,25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH
Hướng Dẫn
Gọi CT chung của 2 rượu đơn chức kế tiếp là ROH
 ROH  Na  RONa  0,5H 2
7,8(gam) ROH  4,6(gam) Na  12,25(gam)ran  
 BTKL  m Hh  m Na m ran  m H  m H 0,15(gam)
 C 2 H 5 OH
7,8

n H 0,075(mol)  n ROH 0,15(mol)  M ROH 
52  R 35  
0,15
 C 3 H 7 OH
2

2

8

2


Câu 8: Cho 15,6 gam Hh X gồm 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
T/d hết với 9,2 gam Na được 24,5 gam chất rắn. Nếu cho 15,6 gam hỗn hợp X Tách
nước tạo ete (h = 100%) số gam ete thu được là
A. 10,20 gam
B. 14,25 gam C. 12,90 gam
D. 13,75 gam
Hướng Dẫn
Gọi CT chung của 2 rượu đơn chức kế tiếp là ROH
 ROH  Na  RONa  0,5H 2
15,6(gam) ROH  9,2(gam) Na  24,5(gam) ran  
 BTKL  m Hh  m Na m ran  m H  m H 0,3(gam)
n H 0,15( mol)  n ROH 0,3(mol)
2

2

2


0

2ROH  140
C  RO R  H 2 O  n ROH 2n H O  n H O 0,15( mol)
2

2

BTKL  m ROH m ete  m H O  m ete 12,9(gam)
2

Câu 9: Chia 18,2 gam hỗn hợp 2 ancol no mạch hở thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 Pư với Na dư được V lít H2 (đktc).
- Phần 2 đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư thấy xuất
hiện 37,5 g kết tủa, đồng thời khối lượng dd giảm 12 g so với ban đầu. Gia trị của V
A. 2,8.
B. 5,04.
C. 5,6.
D. 2,52.
Hướng Dẫn
9,1(gam)

Hh  A(OH) a
 Na  V(lít)H 2

2  B(OH) b

0,375(mol)CaCO3  n CO 0,375( mol)
2


9,1(gam)

 m dd giam m   ( m CO  m H O )
12(gam) m dd giam  
  m H O 9 gam  n H O 0,5 mol
 n 2 ancol n H O  n CO 0,125( mol)

 CO 2
Hh  A(OH) a
 O2  
 Ca(OH) 2 du 

2  B(OH) b
 H 2O

2

2

2

2

2

2

Ta có m hh Ancol m C  m H  m O  9,1 0,375.12  2.0,5  m O  m O 3,6(gam)
 m O trong ancol 9,1  0,375.12  0,52 3,6 gam  n O 0,225( mol)  n OH 0,225(mol)



 Sô nhómchúc 

0,125
2  n H 0,1125  V 2,52(lít)
0,225
2

Câu 10: Cho 1,46 gam dd Ancol (trong nước) có nồng độ 63,01% T/d với lượng Na dư
thu được 0,56 lít khí (đktc). Công thức của Ancol là
A. CH3OH
B. C2H5 OH
C. C3H5OH
D. C4H7OH
Hướng Dẫn
- Dựa vào đáp án ancol đơn chức
 m ROH  m H O 1,46

1,46(gam) Dd : ROH / H 2 O 63,01%  Na  0,025(mol)H 2  

m ROH
.100 63,01
m
 ROH  m H O
2

 m ROH 0,92(gam)

 m H O 0,54(gam)

2

2



0,92
0,03

0,025  R 29  C 2 H 5 OH
(R  17 ).2
2

Câu 11: Cho a (gam) hỗn hợp X gồm CH2=CH-CH2-OH và CH3-CH2-OH T/d với Na
dư thu được 2,24 lít H2(đktc). Mặt khác a gam hỗn hợp X làm mất màu vừa hết 100
gam dd Br2 20%. Giá trị của a là:
A. 12,7 gam
B. 11,7 gam
C. 9,7 gam
D. 10,7 gam
Hướng Dẫn
9


 C 3 H 5 OH x (mol)
 C 2 H 5 OH  Na  C 2 H 5 ONa  0,5H 2
a (gam)Hh 
 Na  0,1(mol)H 2  
 x  y 0,2 (1)
 C 2 H 5 OH y(mol)

 C 3 H 5 OH  Na  CH 3 ONa  0,5H 2
 C 3 H 5 OH x (mol)
 C H OH  Br2  C 3 H 5 Br2 OH
a (gam)Hh 
 0,125(mol)Br2   3 5
 x 0,125 (mo) (2)
 C 2 H 5 OH y(mol)
 x 0,125
(1), (2)  
 a 10,7(gam)
 y 0,075

Dạng 2: Pư tách H2O
1) Trường hợp 1: Pư tách H2O ở 1700C
Câu 1: Đề Hiđrat hóa 14,8 gam Ancol thu được 11,2 gam Anken. CTPT của Ancol là
A. C2H5OH.
B. C3H7OH
C. C4H9OH.
D. CnH2n + 1OH.
Hướng Dẫn
Do tách H2O thu được anken nên ancol no đơn chức mạch hở
14,8(gam)C n H 2 n 1OH  C n H 2 n  H 2 O 

14,8
11,2

 n 4  C 4 H 9 OH
14n  18 14n

Câu 2: Đun ancol no đơn chức X với H2SO4 đặc được hợp chất hữu cơ Y có dY/X=0,7.

Vậy CTPT của X là
A. C3H5OH
B. C3H7OH C. C4H7OH
D. C4H9OH
Hướng Dẫn
Do dY/X=0,7 < 1 → MY < MX → Y là anken
C n H 2 n 1OH  C n H 2 n  H 2 O  d Y 0,7 
X

14n
0,7  n 3  C 3 H 7 OH
14n  18

Câu 3: Đun ancol X với H2SO4 đặc được hợp chất hữu cơ Y có dY/X = 1,75. CTPT của
X là :
A. C3H5OH
B. C3H7OH C. C4H7OH
D. C4H9OH
Hướng Dẫn
Do dY/X = 1,75 > 1 → MY > MX � Y là este
2ROH  ROR  H 2 O  d Y 1,75 
X

2R  16
1,75  R 55  C 4 H 7 OH
R  17

2) Trường hợp 2: Pư tách H2O ở 1400C
Câu 1: Đun nóng hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng với
H2SO4 đặc ở 1400C được hỗn hợp Y gồm 5,4 gam nước và 19,4 gam hỗn hợp 3 ete. Tên

2 ancol
A. CH3OH và C2H5OH
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H7OH và C4H9OH
D. C3H5OH và C4H7OH
Hướng Dẫn
mAncol =5,4+ 19,4=24,8 gam và n Ancol =2.n nước =0,6 mol
=> PTLTB 2 ancol= 41,3. Do đó 2 ancol đó là CH3OH và C2H5OH
Câu 2: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 Ancol đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng với
H2SO4 đặc ở 140oC. Sau Pư được hỗn hợp Y gồm 5,4 gam H2O và 19,4 gam Ete. Hai
Ancol ban đầu là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H5OH và C4H7OH
D. C3H7OH và C4H9OH
Hướng Dẫn

10


 C n H 2 n 1OH

HhX  C m H 2 m 1OH  140 HSO
  19,4 (gam) Ete  5,4(gam) H 2 O
 m n  1

Goi CTTB : C n H 2 n 1OH
0

2


4

ĐLBTKL  m Ancol m Ete  m H O  m Ancol 5,4  19,4 24,8(gam)
2

 CH 3 OH
n Acol 2n H O  n Acol 0,3.2 0,6( mol)  M Ancol 41,3  n 1,67  
 C 2 H 5 OH
2

Câu 3: Đun 132,8 gam hỗn hợp gồm 3 ancol là X, ancol propylic và ancol isopropylic
với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 111,2 gam hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. khối
lượng của X trong 132,8 gam hỗn hợp đàu
A. 18,4 gam
B. 25,6 gam C. 36,8 gam
D. 12,8 gam
Hướng Dẫn
hợp 6 ete có số mol bằng nhau => mỗi ancol có số mol bằng nhau, đặt là x
2Ancol propylic  ete + H2O
x
0,5x  0,5x
2Ancol Iso propylic  ete + H2O
x
0,5x  0,5x
2ROH  ete + H2O
x
0,5x  0,5x
ĐLBTKLmAncol= mete + mH2O  x x=0,8mROH = 36,8
Câu 4: Đun nóng Hh hai Ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được Hh gồm

các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít
CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol
A. C2H5OH và C2H3CH2OH. B. C2H5OH và CH3OH.
C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và C2H3CH2OH
Hướng Dẫn
 C n H 2 n 1OH

O
HhX  C m H 2 m 1OH  140
 HSO
  Ete  
 CO 2  H 2 O
 m n  1

O
7,2(gam ) môt trong các Ete  
 0,4(mol)CO 2  0,4(mol)H 2 O
0

2

4

2

2

Do n CO n H O 0,4(mol)  Goi CT Ete là C n H 2 n O
2


2

C n H 2 n O  O 2  nCO 2  nH 2 O 

7, 2
7, 2 n
7,2n


0,4  n 4  D
14n  16
14n  16
14n  16

Câu 5: Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm hai olefin liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
hợp nước ( xt H2SO4 loãng) thu được 12,9 gam hỗn hợp A gồm 3 ancol. Đun nóng hỗn
hợp A trong H2SO4 đặc ở 1400C thu được 10,65 gam hỗn hợp B gồm 6 este . Xác định
CTPT của hai anken là:
A. C2H4 và C3H6
B. C3H6 và C4H8 C. C4H8 và C5H10
D. C2H4 và C4H8
Hướng Dẫn
Vì mH O = mancol - meste = 12,9 – 10,65 = 2,25 gam
H SO
� ROR  H 2O
PT: 2 ROH ���
140 C
2

2


0

4

12,9

n ancol = 2 nH O = 2. 0,125 = 0,25 mol � M  0, 25  51, 6  n  2, 4
2

11


CTPT 2 anken là C2H4 và C3H6
Câu 6: Chia 2,24 lít (đktc) Hh X gồm hai anken (phân tử khối hơn kém nhau 28u) thành
hai phần bằng nhau.
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn cho sản phẩm cháy qua dd chứa 0,1 mol Ca(OH)2 được 7,5
gam kết tủa.
Phần 2: T/d hoàn toàn với nước có xúc tác được hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng Hh 2 ancol
với H2SO4 đặc ở 1400C một thời gian thu được 1,63 gam Hh 3 ete. Hoá hơi lượng ete thu
được 0,532lít ở 136,50C và 1,2atm.
a) Xác định CTCT hai anken
A. C2H4 và C4H8
B. C3H6 và C5H10 C. C4H8 và C6H6
D. C5H10 và C7H14
b) Xác định hiệu suất mỗi ancol thành ete.
A. 80% và 64 %
B. 50% và 50 %
C. 70% và 30 %
D. 25% và 35 %

Hướng Dẫn
Công thức chung của hỗn hợp hai anken là CnH2n với n là số nguyên tử C trung bình.
CnH2n +

Phần 1:

3n
t0
O2 ��
� nCO2 +nH2O (1)
2

Số mol CO2 = 0,05.n > 0,05.2 = 0,1 (mol). Vậy khi cho CO2 T/d với Ca(OH)2 tạo ra 2
muối.
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O
(1)
0,1
 0,1 
0,1
CO2 + CaCO3 + H2O  2Ca(HCO3)2 (2)
0,025  (0,1 – 0,075)
Số mol CO2 = 0,05.n = (0,1 + 0,025)  n = 2,5. Vậy hai anken là C2H4 và C4H8.
Vì n = 2,5  số mol C2H4 = 0,0375; số mol C4H8 = 0,0125 (mol).
Do 2 anken chỉ tạo 2 ancol nên chúng là
CH2=CH2 và cis-but-2-en
hoặc
CH2=CH2 và trans-but-2-en
 % mC H  60%
% mC H  40%
Phần 2:

2

4

4 8



H
C2H4 + H2O ��
� CH3CH2OH (3)
H
C4H8 + H2O ��� C4H9OH
(4)
Số mol C2H5OH = số mol C2H4 = 0,0375 (mol);
Số mol C4H9OH = số mol C4H8 = 0,0125 (mol).
H SO �

c
� C2H5OC2H5 + H2O
2C2H5OH ����
(5)
140
H SO �

c
� C4H9OC4H9 + H2O
2C4H9OH ����
(6)
140

H SO �

c
� C2H5OC4H9 + H2O
C2H5OH + C4H9OH ����
(7)
140
Gọi a, b lần lượt là số mol C2H5OH và C4H9OH tham gia phản ứng ete hóa.
Theo đề bài, theo (5), (6), (7) ta có.


2

4
0

2

4
0

2

4
0

P.V
0,532.1,2

 0,019

Số mol ete = số mol H2O = R.T 22,4.(136,5 273)
(mol)
273
12


Số mol ancol Pư = 2.số mol ete = 2.0,019 = 0,038 (mol).
Khối lượng hỗn hợp ancol Pư = mete + mH2O = 1,63 + 0,019.18 = 1,972 (gam).
a  b  0,038
a  0,03


��
46a  74b  1,972 �b  0,008


Ta có: �

Hiệu suất chuyển hóa C2H5OH thành ete = 0,03.100%/0,0375 = 80%
Hiệu suất chuyển hóa C4H9OH thành ete = 0,008.100%/0,0125 = 64%
Câu 7: Đun 1 mol Hh C2H5OH và C4H9OH ( tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2) với dd H2SO4
đặc ở 1400C được m gam ete, hiệu suất P/ư của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là
40%. Giá trị của m là:
A. 53,76
B. 28,4
C. 19,04
D. 23,72
Hướng Dẫn
 C 2 H 5 OH 0,6(mol)  H60%  C 2 H 5 OH 0,36(mol)
1(mol) Hh 

0%
 C 4 H 9 OH 0,4(mol)  H4
 C 4 H 9 OH 0,16(mol)
BTKL  m Ancol m Ete  m H O  0,36.46  0,16.74 m Ete 
2

0,36  0,16
.18  m Ete 23,72(gam)
2

Câu 8: Chia m gam Hh X gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MA bằng nhau. Đun một phần với H2SO4 đặc ở 140oC đến khi Pư xẩy ra hoàn toàn thu được
5,28 gam hỗn hợp Y gồm ba ete có số mol bằng nhau và 1,08 gam H2O. Đun phần hai
với H2SO4 đặc ở 170 oC, rồi hấp thụ toàn bộ lượng olefin sinh ra vào bình đựng 100ml
dd KMnO4 1M thấy khối lượng bình tăng thêm 2,73 gam, đồng thời nồng độ dd KMnO4
còn lại trong bình sau Pư là 0,5M. Hs Pư tách nước tạo olefin của A và B lần lượt là:
A. 50% và 75%
B. 75% và 50%
C. 40% và 60% D. 60% và 40%
Hướng Dẫn
 n H O 0,06  n Ancol 0,12
 C 3 H 7 OH 0,06(mol)
P1 : 
 M 53  
 C 2 H 5 OH 0,06(mol)
 m Ancol 5,28  1,08 6,36
 n KMnO 0.05  n Anken 0..075
 h 0,5

P2 :   C 2 H 4 a (mol)  28a  42b 2.73  a 0.03   1


 h 2 0,75
  C H b(mol)   a  b 0.075

 b 0.045
 3 6
2

4

Câu 9: Đềhiđrat hóa rượu bậc hai X thu được olefin. Cho a gam X T/d với Na dư thu
được 0,56 lít H2 (đktc). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C thì thu được sản phẩm hữu
cơ Y có khối lượng là 2,55 gam (hs 100%). Vậy Y là chất nào sau đây?
A. đisec-butyl ete
B. propen
C. but-2-en
D. điisopropyl ete
Câu 10: Chia hỗn hợp gồm hai đơn chức X và Y là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần
bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 1400C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi
hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích bằng thể tich của 0,42 gam N2 (trong
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).Hiệu suất của Pư tạo ete của X, Y lần lượt là:
A. 30% và 30%
B. 25% và 35%
C. 40% và 20% D. 20% và 40%
Hướng dẫn:
P1 :nCO2 = 0,25 ; nH2O = 0,35  Hai ancol ban đầu là no, đơn chức.
nCnH2n+1OH = 0,1mol
13



 Số C TB là 2,5  Hai ancol là C2H5OH và C3H7OH, mối chất có 0,05 mol.
P2: nCmH2m+2O (ete) = 0,015 mol =nH2O, n2ancol pư = 0,03 n2ancol dư = 0,07
m2ancol dư = tổng m2ancol – m2ancol pư ete hóa = 0,05.46+0,05.60- mete - mH2O
=3,78 gam
 46a  60b 3,78
 a 0,03
 

 a  b 0,07
 b 0,04

Hiệu suất este hóa của X và Y là 40% và 20%
Câu 11: Cho 47 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đi qua Al2O3, nhiệt độ, thu được hỗn hợp
Y gồm 3 ete, 0,27 mol 2 olefin, 0,33 mol 2 ancol dư và 0,42 mol nước. Biết rằng hiệu
suất tách nước tạo olefin đối với mỗi ancol đề như nhau. Ancol có khối lượng phân tử
lớn trong X là:
A. C3H7OH.
B. C4H9OH.
C. C5H11OH.
D. C6H13OH.
Hướng Dẫn
 3 ete

 C n H 2 n 1OH Al O  2 olefin 0,27 ( mol )
47(gam ) Hh X 
   
 C m H 2 m 1OH
 Ancol du 0,33 ( mol)

 H 2 O
0,42 ( mol )
2

3

C n H 2 n 1OH  C n H 2 n  H 2 O
0,27 

0,27  0,27 ( mol )

2C n H 2 n 1OH  C n H 2 n OC n H 2 n  H 2 O
0,3 

0,15 

( 0,42  0,27 )

 C 2 H 5 OH
  n Ancol 0,27  0,3  0,33 0,9  M Ancol 52,222  n 2,44  
 C 3 H 7 OH

Dạng 2 : T/c vật lý
Câu 1: Nhiệt độ sôi được sắp xếp theo thứ tự tăng dần :
A. C2H6< CH3CHOB. CH3COOHC. CH3CH2OHD. C2H6Câu 2: Nhiệt độ sôi của rượu etylic(1), rượu metylic(2), axeton(3), dimetyl ete (4) được
sắp xếp theo thứ tự giảm dần là :

A. (1) > (2) > (3) > (4)
B. (1) > (2) > (4) > (3)
C. (1) > (3) > (4) > (2)
D. (4) > (3) > (2) > (1)
Câu 3: Sắp xếp độ linh động của H trong các chất sau theo chiều tăng dần
(1)CH3OH (2)H2O (3)C2H4(OH)2 (4) C6H5OH
A. (1)<(2)<(3)<(4)
B. (2)<(1)<(3)<(4)
C. (1)<(3)<(2)<(4)
D. (2)<(3)<(1)<(4)
Câu 4: Sắp xếp độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH theo chiều tăng dân:
CH3COOH(1), CH3CH2OH(2), C6H5OH(3), C2H4(OH)2(4), H2O(5), HCOOH(6)
A. 5<4<2<3<1<6
B. 2<5<4<3<1<6
C. 2<4<5<3<1<6
D. 5<4<2<3<6<1
Câu 5: Trong dãy đồng đẳng rượu đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
A. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng
B. Độ sôi tăng, khả năng tan
trong nước giảm
14


C. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng
D. Độ sôi giảm, khả năng tan
trong nước giảm
Câu 6: Etanol tan vô hạn trong nước, trong khi đó đimetyl ete chỉ tan có hạn (7,4g/100g
nước) còn etyl clorua và propan hầu như không tan (0,57g và 0,01g trong 100g nước).
Giải thích nào sau đây đúng:
A. Etanol có M lớn.

B. Etanol phân cực mạnh.
C. Etanol có liên kết hiđro với nhau và với nước. D. C2H5OH + H2O  C2H5O- + H3O+
Dạng 3: T/c hóa học
Câu 1: Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho 2 anken là đồng phân cấu tạo
A. 2-metyl propan 1-ol B. butan 2-ol C. 2-metyl propan 2-ol.
D. butan 1-ol
Câu 2: Tách nước hai rượu liên tiếp chỉ thu được một anken duy nhất, vậy A và B là:
A. CH3OH, C2H5OH.
B.rượu etylic và ruợu n-propylic.
C .Rượu n – propylic và rượu butylic
D. rượu tert-butylic, n-propylic
Câu 3: Có bao nhiêu chất có cùng CTPT C5H10 T/d với nước trong đk thích hợp tạo
ancol bậc 3.
A. 1
B. 2
C. 3
D.
không có chất nào
Câu 4: Khi cộng nước vào buten -1 ( xúc tác H2SO4 loãng) sản phẩm chính là chất nào
A. n-butylic.
B. iso butylic.
C. sec-butylic.
D. tert –butylic
Câu 5: Có bao nhiêu chất có cùng CTPT C6H12 T/d với H2O trong điều kiện thích hợp
chỉ tạo một sản phẩm cộng duy nhất:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Hãy cho biết chất nào sau đây bị oxi hoá thành anđehit khi T/d với CuO

A. Tert butylic B. Iso butylic
C. Iso propylic
D. 2-metylbutanol – 2
Câu 7: Hiđrat hoá 2 anken thu được 2 rượu. 2 anken đó là
A. 2-Metyl propen và but 1-en B. Propen và but 2-en
C. Eten và but 2-en
D. Eten và but 1-en
Câu 8: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3 CH2)3C-OH là
A. 3-etylpent-2-en.
B. 3-etylpent-3-en.
C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en.
Câu 9: Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào
A. 3-Metylbut-1-en.
B. 2-Metylbut-1en.
C. 3-Metylbut-2-en.
D. 2-Metylbut-2-en.
Câu 10: Khi tách nước từ 3-metylbutanol-1, sản phẩm chính thu được là:
A. 2-metylbut-3-en
B. 3-metylbut-2-en
C. 3-metylbut-1-en
D. 2-metylbut-2-en
Câu 11: Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào
A. 2-brom-2-metylbutan.
B. 2-metylbutan -2- ol.
C. 3-metylbutan-2- ol.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 12: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
A. 2-etylpent-2-en.
B. 3-etylpent-2-en.
C. 3-etylpent-3-en.

D. 3-etylpent-1-en
Câu 13: Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (đk nhiệt độ, xt thích hợp) thu được sản phẩm
chính là
A. 3-metylbutan-2-ol.
B. 3-metylbutan-1-ol
C. 2-metylbutan-2-ol.
D. 2-metylbutan-3-ol.
15


Câu 14: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat
hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 15: Số cặp đồng phân anken ở thể khí (đktc) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá
tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là:
A. 6.
B. 7
C. 5.
D. 8.
0
Câu 16: Đun nóng hỗn hợp 3 rượu phân biệt với H2SO4 ở 140 C thi được tôi đa bao
nhiêu ete:
A. 3
B. 6
C. 9
D. 5
Câu 17: Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propanol-2 với xúc tác H2SO4 đặc ta có thể

thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa C, H, O
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 18: Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propanol-2 với xúc tác là H2SO4 đặc ta có
thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 7.
Câu 19: Cho những chất sau: C2H5OH, HCl, dd AlCl3, dd CuCl2, C2H2, C3H6, dd NaOH.
Số chất T/d Na
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
II- Bài tập
Dạng 3: Oxi hóa hoàn toàn
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A sản phẩm cháy qua bình 1 đựng
H2SO4 đặc sau đó qua bình 2 đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6
gam và bình 2 tăng 6,6 gam. Giá trị m
A. 10,2 gam.
B. 2 gam.
C. 2,8 gam.
D. 3 gam.
Hướng Dẫn
6, 6
3, 6
 0,15 mol  nH2O 

 0, 2 mol � Ancol no đơn chức mạch hở
44
18
0,15
� nAncol  0, 2  0,15  0, 05 mol � n 
 3 � C3 H 7OH � m  3 gam � D
0, 05
nCO2 

Câu 2: Đốt cháy Ancol đơn chức, mạch hở X thu được tỉ lệ thể tích
VCO : VH O  4 : 5 . CTPT của X là
A. C4H10O.
B. C3H6O.
C. C5H12O.
Hướng Dẫn
2

2

D. C2H6O.

Ancol  O 2  CO 2  H 2 O
Ta có

VCO

2

VH O
2


4
  n CO  n H O  Ancol no đon chúc  C n H 2 n 1 OH
5
2

2

C n H 2 n 1 OH  O 2  nCO 2  (n  1)H 2 O 

n
4
  n 4
n 1 5

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam ancol đơn chức X sản phẩm qua bình 1 đựng H2SO4
đặc thấy khối lượng bình tăng 5,4 gam H2O sau đó qua bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thu
được 30 gam kết tủa. Xác định CTPT X
A. C4H7OH.
B. C2H5OH.
C. C3H5OH. D. tất cả đều sai.
Hướng Dẫn

16


5,8(gam) Ancol  O 2  0,3(mol)CO 2  0,3( mol) H 2 O
 n CO n H O  Ancol không no đon chúc  C n H 2 n  1 OH
2


2

C n H 2 n  1 OH  O 2  nCO 2  nH 2 O 

5,8
0,3  n 3  C 3 H 5 OH
14n  16

Câu 5: Đốt cháy ancol chứa một loại nhóm chức A bằng O2 vừa đủ nhận thấy : nCO2 :
nO2 : nH2O = 6: 7: 8. A có đặc điểm là
A. T/d với Na dư cho nH2 = 1,5nA
B. T/d với CuO đun nóng cho ra hợp chất đa chức.
C. Tách nước tạo thành một Anken duy nhất.
D. Không có khả năng hòa tan Cu(OH)2.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn Ancol đơn chức A cho mCO2 : mH2O = 11: 9. Mặt khác đốt
cháy hoàn toàn 1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 600 ml dd Ba(OH)2 1M
thì lượng kết tủa là
A. 11,48 gam.
B. 59,1g C. 39,4gam.
D. 19,7gam.
Hướng Dẫn
Goi CT Ancol A la C x H y O  O 2 

m CO

2

mH O
2


11

9

y 1
y
C x H y O  ( x   )O 2  xCO 2  H 2 O
4 2
2
m CO
11
44x 11

 
  y 4x ma y 2 x  2  4 x 2x  2  x 1 
mH O 9
9y
9
2

2

n CO 1(mol) 
2

 CO 32 
 CO 2  2OH   CO 32   H 2 O





 HCO 3
 CO 2  OH   HCO 3
0,2.197 39,4(gam)
n OH
1,2
 1,2 
n CO
1


2

 m  m BaCO

3

 x 1
 CH 3 OH

 y 4
 a  b 1


 2a  b 1,2

 a 0,2

 b 0,8


Câu 7: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng. Hóa
hơi m gam X thu được thể tích bằng với thể tích của 0,96 gam oxi ở cùng điều kiện. Mặt
khác đốt cháy m gam X cần 0,3 mol O2 thu được 0,195 mol CO2. Phần trăm số mol
C2H5OH trong hỗn hợp hợp
A. 60%.
B. 50%.
C. 70%.
D. 25%.
Hướng Dẫn
Ta có

nO



2

n CO

2

0,3
1,538  1,5(Vì đôt ancol no, đon chúc n O 1,5n CO )  Hidrocacbon là Ankan
0,195
2

2

 x  y 0,03
 C 2 H 5 OH x (mol)


0,03(mol)
 0,3(mol)O 2  0,195(mol)CO 2   4,5x  (1,5m  0,5) y 0,3 
C
H
y
(
mol
)
 m 2 m 2
 2 x  my 0,195

0,015
 %C 2 H 5 OH 
.100 50%
0,03

 x 0,015

 y 0,015
 m 11


Câu 8: Hh M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và hiđrocacbon Y. Đốt cháy hoàn
toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2, thu được 0,04 mol CO2. CTPT của Y là
A. C3H8.
B. C2H6.
C. CH4
D. C4H10.
Hướng Dẫn


17


Ta có

nO



2

n CO

2

0,07
1,75  1,5(Vì đôt ancol no, đon chúc n O 1,5n CO ) Hidrocacbon Y là Ankan
0,05
2

2

nO

1,5
 C n H 2 n 1 OH  1,5nO 2  nCO 2  (n  1)H 2 O  T1 
n CO

vì 

nO
1,5m  0,5
C H

 m 2 m  2  (1,5m  0,5)O 2  mCO 2  (m  1)H 2 O  T2  n
m
CO

1,5m  0,5
Do T1  1,75  T2  1,75 
 1,75  m  2  CH 4
m
2

2

2

2

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a mol Hh X gồm 2 ancol no. Sản phẩm cháy qua bình đựng
dd nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa và khối lượng dd giảm 9,6 gam. Giá trị của
a là:
A. 0,20 mol
B. 0,15 mol C. 0,10 mol
D. 0,30 mol
Hướng Dẫn
nCO2  nCaCO3 

30

 0, 3 � mCO2  44.0,3  13, 2 gam
100

BTKL � mCO2  mH 2O  30  9, 6  20, 4 gam � mH 2O  20, 4  13, 2  7, 2 gam � nH 2O  0, 4  nCO2
� a  nH 2O  nCO2  0,1 mol

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm etilen và ancol đơn chức X thu được
4,48 lít khí CO2 và 4,5 gam nước. X thuộc loại
A. no, đơn chức, mạch hở. B. không no, đơn chức, mạch hở.
C. no, đơn chức, mạch vòng
D. không no, đơn chức, mạch vòng.
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 2,07 gam ancol đơn chức cần 3,024 lít O2 (đktc) thu được
lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 1,53. Tìm CT ancol
A. C4H9OH.
B. C2H5OH.
C. C3H7OH D. tất cả đều sai.
Hướng Dẫn
m
m
Áp dụng ĐLBTKL : mancol + O = CO + m H O
 44. nCO + 18. n H O = 2,07 + (3,024/22,4).32 = 6,39 gam
Và 44. nCO - 18. n H O = 1,53 gam  nCO = 0,09 mol ; n H O = 0,135 mol
n H O > nCO  ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức: CnH2n+1OH (n ≥ 1)
2

2

2

2


2

2

2

2

2

2

2

n H 2O

n 1

0,135

Từ phản ứng đốt cháy  n =
= 0,09  n = 2.
n
CO
Câu 12: Cho Hh gồm C2H5OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi rượu thì lượng
H2O sinh ra từ rượu này bằng 5/3 lượng H2O sinh ra từ rượu kia. Nếu đun nón hỗn hợp
trên với H2SO4 đậm đặc ở 180 0C thì chỉ thu được 2 olefin. Có bao nhiêu chất X thỏa
mãn đề bài
A. Một chất

B. Hai chất
C. Ba chất
D. Bốn chất
Hướng Dẫn
2

5
8

3x  (n  1) x  n  (loai)

x (mol)
 C 2 H 5 OH
 3x (mol)H 2 O
3
5
 O2  

 C 4 H 9 OH

 (n  1) x (mol)H 2 O (n  1) x  5 .3x  n 4
 C n H 2 n 2  k (OH) k x (mol)

3
 CH 3  CH 2  CH 2  CH 2  OH
 C 2 H 5 OH 180 C

   2 olefin   CH 3 CH (CH 3 )  CH 2  OH
 3 chât


 C 4 H 9 OH
 CH C(CH )  OH
3
3 2

o

18


Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol Hh X gồm Ancol Metylic, Ancol Etylic và Ancol
Iso Propylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết
tủa. Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng
A. 26,88 lít.
B. 23,52 lít. C. 21,28 lít.
D. 16,8 lít.
Hướng Dẫn
Do Hh X gồm Ancol Metylic, Ancol Etylic và Ancol Iso Propylic nên goi CT chung là
CnH2n+1OH
 CO 2 Ca ( OH) du
0,4(mol)C n H 2 n 1 OH  O 2  
     0,8(mol)CaCO3  n CO n CaCO 0,8(mol)
 H2O
Do ruou no  n C H OH n H O  n CO  n H O 0,4  0,8 1,2(mol)
2

2

n


2n2

2

2

3

2

BTNT Oxi  n O ( ruou )  n O ( O Pu) n O ( CO )  n O ( H O )  0,4  2n O 0,8.2  1,2  n O 1.2(mol)  VO 26,88 lit
2

2

2

2

2

2

Câu 14: Cho X , Y là 2 chất đồng phân. X T/d Na, còn Y thì không T/d. Khi đốt 13,8
gam hỗn hợp X,Y ta được 26,4 CO2 và 16,2 gam nước. X, Y có tên lần lượt là:
A. ancol propylic và etylmetyl ete
B. ancol etylic và dimetyl ete
C. ancol butylic và dietyl ete
D. ancol butylic và metylpropyl ete
Hướng Dẫn

 n CO 0,6( mol)  n H O 0,9( mol)
Do 
 Goi CT chung là C n H 2 n  2 O
 Dua vào đáp án
 CO 2 0,6(mol)
13,8(gam)C n H 2 n  2 O  O 2  
 n C H O n H O  n CO  n C H
 H 2 O 0,9( mol)
2

2

n

 MC H
n

2 n 2

O

2n2

2

2

n

2n2


O

0,9  0,6 0,3(mol)

 C 2 H 5 OH
46  n 2  C 2 H 6 O  
 CH 3 OCH 3

Câu 15: Cho m gam Hh gồm 2 ancol đơn chức (hơn kém nhau 1 nguyên tử C) T/d với
Na dư được 2,24 lít H2(đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên được 22 gam
CO2 và 10,8 gam H2O. CTPT của 2 Ancol
A. C2H5OH ; C3H7OH
B. C3H7OH ; C3H5OH
. C2H5OH ; C3H5OH
D. C2H5OH ; C3H6OH
Hướng Dẫn
Ancol đơn chức khi T/d với Na dư ta có : nancol = 2 nH = 0,2 mol
Khi đốt thu được nCO = 0,5 mol ; nH O =0,6 mol
Gọi CT 2 ancol là : Cn H mO
Cn H mO + O2 � n CO2 + m H2O
0,2
0,2 n
0,2 m
=> n =2,3 và m =3 ( 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử C)
=> CTPT 2 ancol là: C2HXO và C3HyO
Mà hai nguyên tử C chỉ có ancol no C2H6O � C3HyO là C3H6O
CTCT 12 ancol là C2H5OH ; C3H5OH
Câu 16: Cho 4 hợp chất hữu cơ A, B, C, D bền, mạch cacbon liên tục. Khối lượng phân
tử của chúng lập thành cấp số cộng. Khi đốt cháy một lượng bất kì mỗi chất đều chỉ thu

được CO2 và H2O. Khối lượng CO2 lớn gấp 1,8333 lần khối lượng H2O. CTCT của A,
B, C, D là:
A. C3H8, C3H8O, C3H8O2, C3H8O3
B. C2H6, C3H8, C4H10, C5H12
C. C3H8O2, C3H8O, C3H8O3, C3H8O4
D. C3H8, C3H6, C3H4, C3H2
2

2

2

19


Hướng Dẫn:
44nCO 2 1.833nH 2O  CnH 2n  2Ox
44n 1.833 * (18 * (n  1))  n 3

Câu 17: Hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức mạch hở trong đó có một rượu không no
chứa một liên kết đôi. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,22 mol CO2.
Mặt khác 0,1 mol hỗn hợp X làm mất màu vừa hết dd chứa 9,6 gam Br2. Vậy hỗn hợp X
gồm 2 rượu là:
A. CH3OH và CH2=C(CH3)-CH2OH
B. CH3OH và CH2=CH-CH2OH
C. C2H5OH và CH2=CH-CH2OH
D. CH2=CH-CH2OH và CH2=C(CH3)-CH2OH
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng thu
được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Nếu đun nóng hỗn hợp X như trên với
H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được

là:
A. 6,45 gam
B. 5,46 gam
C. 7,40 gam
D. 4,20 gam
Hướng Dẫn
nH O = 0,55 và nCO = 0,3  ancol no nancol = 0,25  n = 1,2 chúng ta có 1 rượu
CH3OH
Vậy 3 rượu no đơn chức  nH O = 0,125  m = (14.1,2 + 18)0,25 – 0,125.18 = 6,45
gam
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng
đẳng, thu được 15,68 lít CO2(đktc) và 17,1 gam H2O. Thực hiện Pư este hóa m gam X
với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất Pư este hóa của hai ancol
đều bằng 60%. Giá trị của a là
A. 15,48 gam
B. 25,79 gam
C. 24,80 gam
D. 14,88 gam
Híng dÉn
số mol CO2 = 0,7 mol; số mol H2O = 0,95 mol suy ra số mol hai ancol = 0,25 mol;
Vậy số C trung bình 2 ancol = 0,7/0,25 = 2,8 vậy Mtb ancol = 57,2g Mtb (R) = 57,217=40,2
Số mol axit = 0,26 mol; Tính theo ancol; este có dạng CH3COOR
a = (59+40,2).0.25.0,6 =14,88g
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam Hh gồm ancol anlylic (C2H3CH2OH) và ancol đơn
chức X cần dùng 11,2 lít O2(đktc). Cho toàn bộ sp hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư thu
được 35 gam kết tủa. CT của X:
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H7OH
D. C4H7OH

Hướng Dẫn
2

2

2

 CO 2 Ca ( OH)
 C H OH
7,5(gam)Hh  3 5
 0,5(mol)O 2  
 
  0,35(mol)CaCO 3  n CO 0,35(mol)
 ROH
 H2O
ĐLBTKL  m Hh  m O m CO  m H O  7,5  0,5.32 0,35.44  m H O  m H O 8,1(gam)  n H O 0,45(mol)
2

2

2

2

2

2

2


2

Ta có n H O 0,45  n CO 0,35(mol)  Ancol X no đon chúc : C n H 2 n 1 OH
2

2

x (mol)
 C 3 H 5 OH
 CO 2 0,35(mol)
7,5(gam)Hh 
 0,5(mol)O 2  

 C n H 2 n 1 OH y(mol)
 H 2 O 0,45(mol)

 3x  ny 0,35

 3x  (n  1) y 0,45 
 4x  1,5ny 0,5


RƯỢU KHÔNG NO- MẠCH HỞ - MỘT LIÊN KẾT ĐÔI
20

 x 0,05

 y 0,1  C 2 H 5 OH
 n 2




B- Lý thuyết
I-Định nghĩa
1) Đặc điểm
- Rượu khơng no ,mạch hở 1 liên kiết đơi là hợp chất có nhóm –OH liên kết với gốc
hyđrocacbon khơng no.
- Bậc của rượu bằng bậc của C mang nhóm –OH
2-CTTQ : CnH2n-a(OH)a
ĐK : n ≥ 3 , a ≤ n , n ngun
Với a = 1, Ta có rượu khơng no, đơn chức, mạch hở, 1liên kết đơi : CnH2n- 1OH n ≥
3
II- Danh pháp
a) Tên CTPT
Tên rượu = Tên anken tương ướng + ol
Ví dụ:
C3H5OH propenol
b) Tên CTCT
- Chọn mạch Cacbon dài nhất làm mạch chính
- Đánh số thứ tự từ phía gần nhóm -OH
- Đọc tên Rượu theo thứ tự
Tên Rượu = Vị trí nhánh + Tên nhánh + Tên mạch chính + Vị trí Lk đơi + vị trí
nhóm OH-ol
Ví dụ
CH2 = C – CH2 - OH
2- Metyl Prop-2- en-1-ol
CH3
III- Đồng đẳng – Đồng phân
1) Đồng Đẳng
2) Đồng phân

IV-T/c vật lý
V-T/c hóa học
+ T/c hóa học của AnKen
+ T/c hóa học của nhóm -OH
1) T/c hóa học của Anken
a) Pư cộng:
+ Cộng H2 (xt Ni ,t0 )
CH2=CH–CH2OH + H2  CH3- CH2 –CH2OH
+ Cộng dd Br2
CH2=CH–CH2OH + Br2  CH2Br – CHBr – CH2OH
+ Cộng H2O
CH2=CH–CH2OH + H2O  CH3- CHOH–CH2OH
+ Cộng HX
CH2=CH–CH2OH + HX  CH3- CHX–CH2OH
b) Pư trùng hợp
t , p, xt
n CH2 = CH – CH2OH ���
CH – CH2

CH2 OH
n
0

21


c) Pư Oxi hóa không hoàn toàn
3CH2=CH–CH2OH + 2KMnO4 + 4H2O  3 CH2OH- CHOH–CH2OH + 2KOH
+ 2MnO2
2) T/c hóa học của nhóm -OH

a) T/d với kim loaị kiềm
CH2=CH–CH2OH +Na  CH2=CH–CH2ONa + 0,5H2
b) Pư tách H2O
+ ) Xúc Tác H2SO4 . 1400 C Tạo ete
+ ) Xúc Tác H2SO4 . 1700 C Tạo liên kết .
- Phản ứng Tách Nước tuân theo quy tắc zai-xép:
- Quy tắc zai-xép (Zaitsev):Nhóm –OH tách ra cùng với Hidro ở nguyên tử C bậc cao
hơn bên cạnh để tạo thành liên kết đôi C=C.
c) T/d Axit
+) Axit vô cơ : HX ( X là Halogen ) H2SO4, HNO3
t
Rượu + HX ��
� Dẫn Xuất Halogen + H2O
+) Axit hữu cơ : R(COOH)x
o

Axit

+

H SO
����

Rượu ����

t
2

4 dac


Este + H2O

0

c) Pư oxi hóa:
+) Oxi hóa không hoàn toàn
- Rượu bậc (I) bị oxi hóa cho andehit không no đơn chức
t
RCH2OH +CuO ��
� RCHO +Cu +H2O
- Rượu bậc (II) bị oxi hóa cho xeton không no đơn chức
o

R  C  R ' Cu  H 2O
R  CH  R ' +CuO t o
��

|
||
OH
O

- Rượu bậc (III) Không bị oxi hóa
+) Oxi hóa hoàn toàn ( Pư cháy )
t
CnH2n- 1OH + O2 ��
� n CO2 + n H2O
VI-Điều chế rượu Propenol
t
CH2 = CH – CH3

+ Cl2 ��
� CH2 = CH – CH2Cl + HCl
t
CH2 = CH – CH2Cl + NaOH ��
� CH2 = CH – CH2 OH + NaCl
C- Bài tập
I- Ví dụ lý thuyết
Dạng 4: Chuỗi Pư
Câu 1: Cho dãy chuyển hoá sau:
CH4  A  B  C2H5OH D  E  CH4
Biết A, B, D, E là các chất hữu cơ. Cho biết A, B, D, E là chất gì
A. A là C2H2, B là C2H4, D là CH3COOH, E là CH3COONa
B. A là HCHO, B là C6H12O6, D là C4H6, E là C4H10
C. A là C2H2, B là C2H6, D là CH3CHO, E là CH3COONa
D. A và B đều đúng
o

o

o

22


Hướng Dẫn

o

xt Pt
, LLN

A đúng vì CH 4  1500

  C 2 H 2  H ,
  C 2 H 4  C 2 H 5 OH  CH 3 COOH  CH 3 COONa  CH 4
2

B đúng vì
O
Cu ( OH ) / NaOH
CH 4  
 HCHO  Trung
 hop
  C 6 H 12 O 6  C 2 H 5 OH  CH 3 CHO  

  CH 3 COONa  CH 4
2

2

Câu 2: Cho dãy chuyển hoá sau:
B  C2H4  D  E  F
B, D, E, F là những chất gì:
A. B: C2H2, D: C2H5Cl, E: C2H5OH, F: CH3COOH
B. B: C2H5Cl, D: CH3CHO,E: C2H5OH. F: CH3COOH
C. B: C4H10, D: C2H5OH, E: CH3COOH, F: CH3COOCH3
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Ete hoá hỗn hợp 2 rượu đơn chức ta thu được một hỗn hợp 3 ete, trong đó có
một ete mà CTPT là C5H10O. Vậy CTPT của hai rượu có thể là:
A. CH3OH, C4H8O
B. C2H5OH, C3H6O

C. CH3OH, (CH3)CH2 = C - CH2OH
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Xét chuỗi Pư:
H SO d
H SO l
H SO d
H SO l
� X3 ����
� X5
X1 ����
X2 ���
X4 ���
X5 không bị oxi hóa bởi CuO
X1 có số C nhỏ nhất
X1, X3 là:
A. C4H10OH, C4H10OSO3H
B. C4H10OH, C4H8
C. C5H10OH, C5H10OSO3H D. C5H10OH, C5H10OH
HCl
HCl
NaOH

� X1 ��

� X2 ���
� X3. X3 là:
Câu 5: Cho sơ đồ: CH≡C-CH3 ��
A. CH3CHOHCH2OH
B. CH3CH2OHCH2OH
C. CH3CH2CHO

D. CH3COCH3
Câu 6: Dãy gồm các chất có thể điều chế trưc tiếp được rượu etylic là:
A. CH3CH2Cl, CH3COOC2H5, C2H4, C6H12O6
B. CH3CHO, CH3COOC2H5, C6H12O6, C2H6
C. CH3CHO, C2H4, C12H22O11, C2H6
D. CH3CH2Cl, CH3CHO, C12H22O11, C2H6
Câu 7: Rượu nào khó bị oxi hóa nhất:
A. Rượu n-butylic
B. Rượu sec-butylic
C. Rượu tert-butylic
D. Rượu iso-butylic
Câu 8: Đun hỗn hợp CH3OH, n- C3H7OH, iso- C3H7OH với H2SO4 đặc thì số anken và
số ete thu được là:
A. 2 anken và 6 ete
B. 3 anken và 4 ete
C. 2anken và 3ete
D. 1 anken và 6 ete
Câu 9: Hỗn hợp gồm các ancol đều no đơn chức và phân tử khối đều  60. Khi tách
nước ở 170oC với xúc tác H2SO4 đặc thì trong sản phẩm có hai anken là đồng đẳng liên
tiếp nhau: Vậy trong hỗn hợp đầu có thể chứa tối đa bao nhiêu ancol
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hướng Dẫn
2

M Hh Ancol

4


2

4

2

4

2

4

 CH 3 OH

 C2H 4
 C 2 H 5 OH
H SO
60  14n  18 60  n 3  
 170
 C, xt
 
 C
 C3H 6
 CH 3  CH 2  CH 2 OH
 CH 3  CH (OH )  CH 3
o

2


23

4


Câu 10: Thực hiện Pư ete hóa hỗn hợp 2 rượu cùng dãy đồng đẳng X, Y thu được hỗn
hợp các ete. Lấy một trong số các ete đó đem đốt thì cứ 1 mol ete thu được 4 mol CO2.
Hai rượu đó
A. CH3OH, C2H5OH
B. C2H5OH, C3H7OH
C. CH3OH, C3H7O
D. Cả 3 đều đúng
Câu 11: Ancol bậc ba, mạch hở X có CTPT C5H10O. Từ X người ta thực hiện sơ đồ biến
hoá
+Br
+NaOH
� C5H10OBr2 ���
� C5H12O3 (chất Y).
X ���
Dãy các chất đều có thể T/d được với Y
A. Na2O, NaHCO3, và CH3OH (H2SO4 đặc, to).
B. Na, NaOH, và CH3COOH (H2SO4 đặc, to).
C. NaHCO3, NaOH và Cu(OH)2.
D. Na, Cu(OH)2, và C2H5COOH (H2SO4 đặc, to).
2

 CuO, t o

 H 2O, H 


 HCN

Câu 12: Cho sơ đồ: Propilen     A     B    D. D là:
A. CH3CH2CH2OH
B. CH3CH2CH(OH)CN
C. CH3C(OH)(CH3)CN
D. CH3CH(OH)CH3.
Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau :
H SO �

c
+NaOH
+NaOH
+ Br
+ HCl
� Y ����
� Z ���
�K
� X ���
� T ���
But1en ���
t
180 C
t
Biết X, Y, Z, T, K đều là sản phẩm chính của từng giai đoạn. CTCT thu gọn của K là
A. CH3CH2CH(OH)CH3.
B. CH2(OH)CH2CH2CH2OH.
C. CH3CH(OH)CH(OH)CH3.
D. CH3CH2CH(OH)CH2OH.
Dạng 5: Nhận biết, tách chất

Câu 1: Để phân biệt dd n-C4H9OH và dd phenol bằng một hóa chất duy nhất ta có thể
dùng:
(1)Na
(2) Quỳ tím (3) Nước brom
(4) Nước (5) NaOH
Các phương án đúng là:
A. (1)(2)(3)(4)(5)
B. (1)(3)(5)
C. (3)(5)
D. (2)(3)(5)
Câu 2: Nhận biết bốn chất: Toluen, Phenol, Rượu etylic, dd Axit axetic:
A. Na, dd NaOH và dd HCl
B. Natri cacbonat, nước brom, natri
C. Quỳ tím, nước brom, dd kali cacbonat
D. Quỳ tím, nước brom, natri hidroxit rắn
Câu 3: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các
hóa chất:
A. Dd NaOH, dd HCl, khí CO2
B. Dd Br2, dd NaOH, khí CO2
C. Dd NaOH, dd NaCl, khí CO2
D. Dd Br2, dd HCl, khí CO2
Câu 4: Phân biệt dd C2H5OH, CH2 = CH – CH2OH, C2H4(OH)2
A. Cu(OH)2 và Br2
B. Na và Br2 C. CuO và K2MnO4
D. Tất cả đều sai
Câu 5: Phân biệt dd rượu elytic và dd fomalin, ta không thể dùng:
A. Na
B. Cu(OH)2
C. AgNO3/NH3
D. Tất cả các đáp án

Câu 6: Có 3 dd NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 2 chất lỏng C2H5OH, C6H6. Chỉ dùng
chất nào phân biệt được tất cả các chất trên:
A. Dd Na2SO4
B. Dd HCl
C. Dd NaOH
D. Dd BaCl2
Câu 7: Để nhận biết các chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol ta dùng:
A. Nước Br2 và NaOH
B. NaOH và Cu(OH)2
C. Nước Br2 và Cu(OH)2 D. KMnO4 và Cu(OH)2
o

2

4
o

2

24

o


Câu 8: Dẫn hồn hợp khí thu được sau khi đun ancol etylic với H2SO4 đặc qua 3 bình nối
tiếp: bình 1 đựng dd Br2/CCl4, bình 2 đựng nước brom, bình 3 đựng dd Ca(OH)2 dư.
Thầy bình 1 mất màu, bình 2 nhạt màu, bình 3 có kết tủa trắng. Các khí được hấp thụ ở
bình 1, 2, 3 lần lượt là:
A. SO2, C2H4, CO2
B. C2H4, SO2, CO2

C. C2H4, CO2, SO2
D. A, B đều đúng
Câu 9: Thuốc thử được dùng để phân biệt hai cốc đựng riêng biệt etanol nguyên chất và
cồn 96o là
A. Na.
B. H2SO4 đặc, 170oC
C. CH3COOH (xt H2SO4 đặc)
D. CuSO4 khan.
Câu 10: Khí Etilen Đ/c bằng cách đun ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700 C bị lẫn tạp
chất là SO2 . Có thể phát hiện tạp chất này bằng:
A. Nước Brom
B. Dd KMnO4
C. Dd BaCl2
D. Nước vôi trong
Hướng Dẫn
SO2 tương tự C2H4 là những chất đều làm mất màu nước brom và dd thuốc tím , cũng
như đều không T/d với dd BaCl2. Vậy phải dùng nước vôi trong
Câu 11. Để phân biệt rượu bậc 1 với rượu bậc 2 người ta lần lượt dùng hoá chất sau
A. CuO(to) ; Ag2O/NH3
B. CH3COOH; NaOH
o
C. H2SO4đặc (170 C)
D. O2 (men giấm)
Câu 12: Để nhận biết các chất riêng biệt gồm C2H5OH, CH2=CH-CH2OH, C6H5OH,
C2H4(OH)2 ta dùng cặp hoá chất nào sau đây
A. Dd KMnO4 và Cu(OH)2. B. Dd NaOH và Cu(OH)2.
C. Dd Br2 và Cu(OH)2. D. Dd Br2 và dd NaOH.
Câu 13: Cho từ từ Na cho đến dư vào một dd rượu etylic thu được hỗn hợp A. Thêm
vào đó dd FeCl2. Hiện tượng là:
A. Dd đồng nhất, Na tan, có khi

B. Dd không đồng nhất, Na tan, có khi
C. Dd không đồng nhất, Na tan, có khí, xuất hiện kết tủa.
D. Dd không đồng nhất, có khí.
II- Ví dụ bài tập
Dạng 4: Oxi hóa không hoàn toàn
Câu 1: Oxi hóa hoàn toàn 6 gam ancol no X thu được 5,8 gam anđehit. CTPT của ancol

A. CH3CH2OH.
B. CH3CH(OH)CH3. C. CH3CH2CH2OH.
D. Kết quả khác.
Hướng Dẫn
Oxi hóa ancol no X thu được Anđehit vậy rượu no bậc 1
Gọi CT X là R(CH2OH)a
R(CH2OH)a + CuO � R(CHO)a + Cu + H2O


 a 1
6
5,8

 
C
R  31a R  29a
 R 29

Câu 2: Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xt và to) thu được 5,6
gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. A có công thức là
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C3H5OH D. C3H7OH.

Hướng Dẫn
25


×