Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

TIỂU LUẬN PHANH điện từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô

TÊN ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU HỆ THỐNG PHANH ĐIỆN TỪ TRÊN XE BUÝT
TB120SL (THACO)
Giáo viên hướng dẫn:

DƯƠNG TUẤN TÙNG

Sinh viên thực hiện:

NGUYỄN MINH SANG

Mã Lớp :

16645LTT3

Mã số sinh viên:

16645112

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2018
1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ


THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MÔN KHUNG GẦM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2018

NHIỆM VỤ TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
Họ tên sinh viên: Nguyễn Minh Sang MSSV: 16645112 ĐT: 01216551471
Chuyên ngành: công nghệ kỹ thuật ô tô
Hệ đào tạo: Vừa làm vừa học
Khóa: 2016

Mã ngành đào tạo: 52510205
Mã hệ đào tạo:
Lớp: 16645LTT3

1. Tên đề tài: Tìm hiểu hệ thống phanh điện từ trên xe bus TB120SL (THACO)
2. Nhiệm vụ đề tài:
1) Giới thiệu chung về hệ thống phanh điện từ.
2) Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống.
3) Các phương pháp kiểm tra hư hỏng và sửa chữa.


3. Sản phẩm đề tài: 01 tập báo cáo kết quả nghiên cứu.
……………………………………………………………………………………
4. Ngày giao đề tài: 14/08/2018
5. Ngày nộp đề tài: 10/10/2018
TRƯỞNG BỘ MÔN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Tên đề tài: ...........................................................................................................
...................................................................................................................

Họ và tên Sinh viên: ................................................... MSSV: ...............................
....................................................... MSSV: ...............................

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
I. NHẬN XÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc đề tài:

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

2. Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Đề nghị (cho phép bảo vệ hay không): ........................................................

..............................................................

2. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): ..........................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018
Giảng viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)

3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

Tên đề tài: ...........................................................................................................
...................................................................................................................

Họ và tên Sinh viên: ................................................... MSSV: ..............................
....................................................... MSSV: ..............................

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
I. NHẬNXÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc đề tài:

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Đề nghị (Cho phép bảo vệ hay không): ........................................................
2. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): ..........................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018
Giảng viên phản biện

(Ký & ghi rõ họ tên)

4


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP
HCM, đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức cũng như những kinh nghiệm
quý báu trong hai năm học vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô khoa Cơ Khí Động Lực đã giúp
đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để có thể sớm hoàn thành cuốn tiểu luận này.
Đặc biệt Xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Dương Tuấn Tùng đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện tiểu luận này.
Cuối cùng là lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè trong lớp
16645LTT3 đã động viên và khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm
vụ được giao.

5


MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN……………………………………………………..8
-

1.1 Sơ lược về THACO…………………………………………………8
1.1.1 Lịch sử phát triển………………………………………………….8

Chương 2: Giới thiệu xe và hệ thống………………………………………….12
- 2.1 Sơ lược về xe buýt giường nằm TB120SL…………………………12
- 2.2 Một số hình ảnh về khung gầm, hệ thống treo, động cơ……………15

- 2.3 Tính năng , nhiệm vụ, ưu điểm của hệ thống thắng điện từ………...17
Chương 3:Cấu tạo và nguyên lý hoạt động…………………………………...21
- 3.1 Cấu tạo……………………………………………………………..21
- 3.2 Nguyên lý hoạt động………………….…………………………….27
- 3.3 Cách sử dụng phanh điện từ trên xe Thaco TB120SL……………...29
Chương 4: Chẩn đoán một số lỗi thường gặp dựa trên bảng báo……………...30
Chương 5: Một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục……………….…..32
Chương 6: Kết luận……………………………………………………………36

6


PHẦN I: DẪN NHẬP
I.

Lý do chọn đề tài

Công nghệ ô tô là một ngành khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng trên toàn
cầu. Sự tiến bộ trong thiết kế, vật liệu và kỹ thuật sản xuất đã góp phần tạo ra
những chiếc xe ô tô hiện đại với đầy đủ tiện nghi, tính an toàn cao, và đáp ứng
được các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường. Trong xu thế phát triển ấy, nhiều hệ
thống và trang thiết bị trên ô tô ngày nay được điều khiển bằng điện tử, đặc biệt là
các hệ thống an toàn như hệ thống phanh, hệ thống điều khiển ổn định ô tô
Việc chọn cho ta một chiếc xe vừa có tính an toàn vừa có tính kinh tế. Chính vì lẽ
đó nên nên công ty ô tô Trường Hải đã cho ra đời hệ thống phanh điện từ trên xe
TB120SL.
Mục tiêu đề tài
Với yêu cầu nội dung của đề tài, mục tiêu cần đạt được sau khi hoàn thành đề

II.


tài như sau:
Biết được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các chi tiết và hệ thống điều khiển
điện tử trong hệ thống.
Nắm được các lưu ý cơ bản trong khi bảo dưỡng, chẩn đoán và sửa chữa hệ
thống này.
III.
Giới hạn đề tài
Với yêu cầu về nội dung, các mục tiêu và thời gian có hạn cộng với nguồn tài
liệu hiện có, đề tài chỉ giới hạn tập trung khảo sát, phân tích cấu tạo, nguyên lý
hoạt động của hệ thống cũng như cấu tạo, nguyên lý hoạt động của từng chi tiết
trong hệ thống và các lưu ý trong bảo dưỡng, chẩn đoán hư hỏng và sửa chữa hệ
thống. Đề tài không tập trung vào tính toán, thiết kế các chi tiết trong hệ thống.

PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
7


1.1 Sơ lượt về THACO

Công ty cổ phần ô tô Trường hải ( còn viết tắt là THACO, mã chứng khoáng là
THA) là một công ty cổ phần chuyên sản xuất, lắp ráp, xuất nhập khẩu, phân
phối, bảo trì, sửa chữa ô tô tại Việt Nam. Ngoài ra công ty còn kinh doanh
trong lĩnh vực hạ tầng khu công nghiệp, bất động sản, nông nghiệp công nghệ
cao và cơ giới hóa nông nghiệp. Trường hải là một trong các thành viên của
Hiệp hội các nhà sản xuất Ô tô Việt Nam (VAMA).
Các dòng sản phẩm chính của Trường Hải là xe tải (có hợp tác với Kia motor,
Foton, Hyundai), xe buýt (hợp tác với Hyundai, Weichai), xe chuyên dụng, xe
du dịch (hợp tác với Kia motor, mazda và Peugeot).

1.1.1 Lịch sử phát triển
- Tiền thân của Trường Hải là Công ty TNHH ôtô Trường Hải được thành lập
ngày 29/4/1997 tại số 5/1A, đường Đồng Khởi, TP.Biên Hòa, Đồng Nai.
- Năm 1998: Thành lập Văn phòng Đại diện tại số 13 Phạm Đình Hổ, P. 2, Q.6,
TP. Hồ Chí Minh.
- Năm 1999: Thành lập Chi nhánh đầu tiên đặt tại Hà Nội, địa chỉ số 2A Ngô
Gia Tự - Gia Lâm (nay là Long Biên).
- Năm 2001: Thành lập Công ty Sản xuất và Lắp ráp Ô tô Tracimexco –
Trường Hải, xây dựng nhà máy lắp ráp ô tô (xe tải nhẹ KIA) và xưởng Cơ điện.
- Năm 2002: Thành lập Chi nhánh Miền Trung tại thành phố Đà Nẵng và mở
Showroom trực thuộc tại Phan Thiết, Cần Thơ, Bình Triệu. Cũng trong thời
gian này, Công ty chuyển văn phòng đại diện về số 76 Trương Định, Phường 9,
Quận 3, TP.Hồ Chí Minh.
- Năm 2003: Thành lập Công ty TNHH Sản xuất và Lắp ráp Ô tô Chu Lai Trường Hải tại Khu kinh tế mở Chu Lai, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
Đầu tư 600 tỷ đồng để triển khai xây dựng nhà máy sản xuất - lắp ráp ô tô rộng
36,8 ha, công suất 25.000 xe/năm tại đây.
- Năm 2004: Khánh thành Nhà máy Sản xuất và Lắp ráp Ô tô Chu Lai-Trường
Hải.
8


- Năm 2005: Thành lập Công ty Vận tải biển Chu Lai – Trưởng Hải có vốn
điều lệ 70 tỷ đồng. Thành lập Công ty Việt - Gemphil (nay là Công ty TNHH
MTV Hóa chất Chuyên dụng Chu Lai –Trường Hải) và khai trương Showroom
tại Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.
- Năm 2006: Chuyển Văn phòng đại diện công ty về địa chỉ G3, Điện Biên
Phủ, Phường 25, Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh. Chính thức khai thác vận
chuyển đường thủy bằng việc đưa vào hoạt động tàu TRUONG HAI STAR 1
(chặng Chu Lai - Bình Dương).
- Năm 2007: Công ty TNHH ôtô Trường Hải chuyển đổi thành Công ty Cổ

phần Ô tô Trường Hải, vốn điều lệ 680 tỷ đồng. Trụ sở công ty đặt tại Khu
công nghiệp Biên Hòa II, Đồng Nai. Cũng trong năm, Trường Hải chính thức
hợp tác với KIA Motors, xây dựng Nhà máy lắp ráp xe du lịch Trường Hải –
Kia tại Khu kinh tế mở Chu Lai. Năm 2007 Trường Hải bổ sung thêm tàu
Trường Hải Star 2 vào hoạt động vận chuyển đường thủy.
- Năm 2008: Trường Hải tiếp tục đầu tư mở rộng hoạt động tại Khu công
nghiệp cơ khí ô tô Chu Lai-Trường Hải: Thành lập Công ty Đầu tư phát triển
hạ tầng KCN & Đô thị Chu Lai -Trường Hải với chức năng đầu tư hạ tầng Khu
Công nghiệp ô tô & dịch vụ Khu Công nghiệp. Thành lập Nhà máy Ghế (tháng
4/2008) với vốn đầu tư 24 tỷ đồng, công suất 30.000 bộ sản phẩm/năm. Thành
lập Công ty TNHH MTV Sản xuất khung gầm – Thùng xe Chu Lai - Trường
Hải. Ngoài ra, trong năm 2008 Trường Hải còn thành lập Công ty cơ khí
chuyên dụng Bắc Bộ tại Chi nhánh Hà Nội và một loạt các Showroom tại
Quảng Bình, Thái Nguyên, Bình Định, Tiền Giang, Vũng Tàu, Đức Trọng, Lâm
Đồng.
- Năm 2009: Thành lập một loạt các Công ty, Nhà máy tại Khu công nghiệp cơ
khí ô tô Chu Lai-Trường Hải: Công ty đầu tư xây dựng nhà máy Gia công thép
(8/2009), Công ty TNHH MTV Cơ khí Chu Lai – Trường Hải.
- Năm 2010: Nắm bắt xu thế về nguồn nhân lực cho các nhà máy tại Chu Lại,
THACO thành lập trường Cao đẳng nghề Chu Lai - Trường Hải và khai giảng
khóa đầu tiên năm học 2010 – 2011 với 408 học viên. Trong cùng năm,
THACO tiếp tục đầu tư vào hoạt động sản xuất tại Khu công nghiệp cơ khí ô tô
Chu Lai-Trường Hải: thành lập Công ty TNHH MTV Cơ điện Chu Lai –
Trường Hải, đưa vào sử dụng Công ty Cơ Khí và Công ty gia công Thép, xây
dựng Cảng và Khu hậu cần cảng Tam Hiệp (nay là Cảng Chu Lai-Trường Hải).
Đặc biệt tháng 09/2010, Trường Hải khánh thành Nhà máy Vina Mazda chuyên
9


sản xuất, lắp ráp các sản phẩm xe Mazda với công suất 10.000 xe/năm. Đề

chuyên môn hóa hoạt động kinh doanh, phân phối xe ô tô, Trường Hải thành
lập 2 công ty: Công ty phân phối xe du lịch (PC: Passenger Cars) và Công ty
phân phối xe thương mại (CV: Commercial Vehicles). Trường Hải tiếp tục mở
rộng hệ thống Showroom và Đại lý bán xe tại nhiều địa bàn trên cả nước.
- Năm 2011: Thành lập Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng Ô tô (AUTOCOM)
có năng suất 48,000 bộ ghế/năm. Thành lập Nhà máy xe Bus và đưa vào hoạt
động Nhà máy Vina Mazda (Nhà máy Sản xuất & Lắp ráp xe Mazda).
- Năm 2012: Trường Hải đổi tên gọi Khu Liên hợp sản xuất và lắp ráp ô tô Chu
Lai-Trường Hải thành Khu Phức hợp ô tô Chu Lai-Trường Hải. Đồng thời
THACO cũng khánh thành Cảng Tam Hiệp Chu Lai - Trường Hải. Trường Hải
bắt đầu tham gia thị trường xe chuyên dụng với việc mua lại 51% cổ phần của
Công ty Soosung tại Hàn Quốc (chuyên về xe chuyên dụng).
- Năm 2013: Trường Hải chính thức hợp tác với PSA, tiến hành sản xuất và lắp
ráp xe ô tô thương hiệu Peugeot tại Việt Nam. Cùng năm, THACO tiếp tục
chiến lược đầu tư các nhà máy công nghiệp hỗ trợ tại Khu phức hợp: Nhà máy
Dây điện ô tô, Nhà máy Kính ô tô, nhà máy sản xuất linh kiện nhựa, mở rộng
nhà máy Cơ khí. THACO mở rộng mạng lưới Showroom trực thuộc, nâng tổng
số Showroom (2013) lên 60 Showroom trên cả nước.
- Năm 2014: Trường Hải hạ thủy tàu TRUONG HAI STAR 3 và ra mắt dịch vụ
Logistic trọn gói tại Cảng Chu Lai – Trường Hải. Lễ động thổ trung tâm
thương mại & trưng bày ô tô Thaco – Bảo Lộc cũng được Trường Hải tổ chức
trong năm 2014.
- Năm 2015: Trường Hải phát triển mạnh mẽ về doanh số xe với 137
showroom và đại lý trên toàn quốc.
- Ngày 29/6/2016, Trường Hải chính thức nắm quyền kiểm soát công ty bất
động sản Đại Quang Minh.
- Năm 2017, THACO được xếp hạng "Doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt
Nam 2016" - Theo công bố của Bảng xếp hạng VNR500, Thaco khởi công nhà
máy sản xuất xe du lịch Mazda mới đồng thời tham gia lĩnh vực nông nghiệp.
- Năm 2018: Khánh thành nhà máy sản xuất ô tô Thaco Mazda lớn nhất và hiện

đại nhất Đông Nam Á tại Quảng Nam.
10


- Tháng 8 năm 2018 Thaco hợp tác với HAGL với giá trị lên tới 1 tỷ USD.

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU XE VÀ HỆ THỐNG
11


Hệ thống phanh là hệ thống an toàn chủ động hết sức quan trọng nên luôn
được các nhà thiết kế ô tô coi trọng hàng đầu, không ngừng được hoàn thiện
và nâng cao hiệu quả. Đến nay hệ thống phanh đã trải qua rất nhiều cải tiến,
thay đổi. Trong đó có các hệ thống phanh phụ hỗ trợ phanh chính. Một
trong số đó là hệ thống phanh điện từ được lắp đặt trên các dòng xe buýt do
THACO lắp ráp và phân phối.
2.1 Sơ lược về xe buýt giường nằm TB120SL
-

Hình 2.1 xe buýt giường nằm Thaco TB120SL

- Thông số kỹ thuật TB120SL

12


KHUNG GẦM

THACO


13


ĐỘNG CƠ
Kiểu
Loại
Dung tích xy lanh
Đường kính x Hành trình piston
Công suất cực đại/Tốc độ quay
Môment cực đại/Tốc độ quay
TRUYỀN ĐỘNG
Ly hợp
Hợp số
Tỷ số truyền hộp số chính
HỆ THỐNG LÁI
HỆ THỐN
G PHANH

Phanh chính
Phanh dừng

Phanh hỗ trợ
HỆ THỐNG TREO
Trước

WP12.375E40
Diesel, 4 kỳ, 6 xylanh thẳng hàng,
có tăng áp, làm mát bằng nước
11596 (cc)
126 x 155 (mm)

375 (PS)/1900 (vòng/phút)
1800 N.m /1000 - 1400 (vòng/phút)
Đĩa đơn, ma sát khô, dẫn động thủy
lực, trợ lực khí nén.
Cơ khí, số sàn, 6 số tiến 1 số lùi
ih1 = 7, 40; ih2 = 4,10; ih3 = 2,48; ih4 =
1,56; ih5 = 1,00; ih6 = 0,74; iR = 6,26
Trục vít ê-cu bi, trợ lực thủy lực
Tang trống, dẫn động khí nén hai
dòng
Loại tang trống, khí nén + lò xo tích
năng, tác động lên các bánh xe sau.
Có trang bị ABS và phanh điện từ
2 bầu hơi, 2 giảm chấn thủy lực và
thanh cân bằng
4 bầu hơi, 4 giảm chấn thủy lực và
thanh cân bằng

Sau
LỐP XE
Trước/sau
KÍCH THƯỚC

12R22.5/Dual 12R22.5

Kích thước tổng thể(DxRxC)
Vệt bánh trước
Vệt bánh sau
Chiều dài cơ sở
Khoảng sáng gầm xe


12180 x 2500 x 3600 (mm)
2092 (mm)
1902 (mm)
6000 (mm)
150(mm)
14


TRỌNG LƯỢNG
Trọng lượng không tải
Trọng lượng toàn bộ
Số người cho phép chở (kể cả lái xe)

12770 (kG)
16000 (kG)
38 (36 giường nằm + 02 ghế ngồi)

ĐẶC TÍNH
Khả năng leo dốc
Bán kính quay vòng nhỏ nhất
Tốc độ tối đa
Dung tích thùng nhiên liệu

42,6 %
10,6 (m)
119 (km/h)
340(lít)

2.2 Một số hình ảnh về khung gầm, hệ thống treo, động cơ


15


Hình 2.2 khung sườn xe TB120SL

Hình 2.3 cầu sau xe TB120SL
16


-

-

Treo cầu sau sử dụng 4 bầu hơi làm bộ phận đàn hồi với 4 giảm chấn thủy
lực, cầu sau được liên kết với chassis các thanh giằng.

Hình 2.4 cầu trước xe TB120SL
Treo cầu trước sử dụng 2 bầu hơi làm bộ phần đàn hồi với 2 giảm chấn thủy
lực , cầu trước được liên kết với chassis bằng các thanh giằng.

Hình 2.5 động cơ TB120SL

17


-

Động cơ Diesel, 4 kỳ, 6 xylanh thẳng hàng với tổng dung tích 11596 (cc),
có tăng áp, làm mát bằng nước, moment cực đại 1800( N.m) từ 1000 đến

1400 (vòng/phút). Công suất cực đại 375 (ps) tại (1900 vòng/phút).

2.3 Tính năng , nhiệm vụ, ưu điểm của hệ thống thắng điện từ.
-

Chức năng chính của hệ thống phanh điện từ là biến dòng điện thành lực từ
để hãm tốc độ quay của trục các đăng từ đó hỗ trợ hiệu quả phanh chính
trong quá trình phanh...

18


Hình 2.6 bộ phận chấp hành của hệ thống phanh điện từ

-

Phanh điện từ có những ưu điểm:
. Tính an toàn: nhờ vào việc hỗ trợ phanh chính nên nó giảm nhiệt độ ở
phanh chính từ đó giảm nhiệt bánh xe tránh được nổ lốp để đảm bảo hệ
thống phanh trong điều kiện hoạt động tốt nhất.

19


Hình 2.7 hình ảnh thực tế của bộ chấp hành

. Tính kinh tế: Giảm lực phanh chính của xe, kéo dài tuổi thọ bố phanh, trống
phanh...Giảm chi phí định kỳ bảo dưỡng của hệ thống phanh, tăng hiệu suất kinhtế

20



Hình 2.8 má phanh chính
. Bảo vệ môi trường: Giảm bụi nguy hiểm do bố phanh tạo ra, giảm tiếng ồn khó
chịu sinh ra khi phanh.

21


CHƯƠNG 3: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG.
3.1Cấu tạo
-Phanh điện từ gồm hai thành phần: phần cơ khí và phần điện
a. Phần cơ khí:

Hình 3.1 cấu tạo phần cơ khí
-

-

-

Cánh quay trước, cánh quay sau có hình dạng đĩa, được bắt vào trục các
đăng, trên cánh quay được tạo các rãnh khi quay đóng vai trò là quạt giải
nhiệt cho các cuộn dây từ.
Phần tĩnh (cuộn dây) gồm 8 cuộn dây đối xứng với nhau. Đây là phần trực
tiếp tạo ra lực từ. Mỗi cuộn dây có giá trị điện trở 1,1( Ω) Phần tĩnh này
được bắt trực tiếp vào khung gắn.
Khung gắn có nhiệm vụ giữ toàn bộ phần tĩnh. Khung gắn này được bắt vào
giá đỡ phụ và đuôi hộp số.
Giá đỡ phụ được bắt vào chassis.

Cảm biến tốc độ được gắn vào phần tĩnh. Cảm biến này có nhiệm vụ nhận
biết tốc độ xe nhờ vào cánh quay. Từ đó đưa tín hiệu về hộp điều khiển.

22


b. Phần điện

Hình 3.2 cấu tạo phần điện

23


-

Hộp điều khiển

Hình 3.3 hộp điều khiển
Điều khiển lõi phanh điện từ, là mô-đun điều khiển nguồn điện. Sau khi xử
lý các tín hiệu đầu vào, sẽ cấp dòng tương ứng tới các lõi, tạo ra lực phanh
từ. Hộp điều khiển dùng nguồn điện trực tiếp 24v từ cặp ắc qui trên xe.

24


-

Công tắc nguồn

Hình 3.4 công tắc nguồn

Lắp ở khoan bình điện. Kết nối giữa cực dương bình điện với nguồn bộ điều khiển
phanh điện từ. Là công tắc nguồn tổng của hệ thống phanh điện từ.

-

Cảm biến tốc độ
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×