Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

ket_qua_dieu_tri_suy_tinh_mach_chi_duoi_man_tinh_bang_song_co_tan_so_radio_tai_benh_vien_trung_uong_quan_doi_108_9625

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 18 trang )

BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108
VIỆN TIM MẠCH

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH CHI DƯỚI

MẠN TÍNH BẰNG SÓNG CÓ TẦN SỐ RADIO TẠI
BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108

Nhóm nghiên cứu: BS. Lê Duy Thành

BS. Nguyễn Thị Kiều Ly
BS. Lương Hải Đăng


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

- Tỉ lệ mắc bệnh: Dao động lớn tùy thuộc vào các vùng địa

lý khác nhau.
- Phương Tây: giãn TM khoảng 20% và 5% bị phù TM,

thay đổi da hoặc loét do tổn thương TM.
- Hoa Kỳ: 11 triệu nam và 22 triệu nữ giãn TM và khoảng
2 triệu người suy TM nặng.
- Pháp: nam giới là 23,7% và 46,3% ở nữ giới .
- Ở Việt Nam: theo n/c Presence năm 2008 trên 17634
người tuổi trung bình 47, 25 – 29% bị STMMT.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU


Các phương pháp điều trị:
- Thay đổi lối sống.

- Điều trị bằng thuốc.
- Điều trị bằng tất áp lực, băng ép.
- Điều trị gây xơ bằng thuốc.
- Triệt tiêu TM bằng Laser nội tĩnh mạch.
- Điều trị bằng bơm keo sinh học.

- Điều trị bằng ngoại khoa.
- Triệt tiêu TM bằng sóng cao tần (RFA).


ĐẶT VẤN ĐỀ

- Các kỹ thuật: triệt tiêu TM nội mạch qua da: laser nội

TM, đốt TM bằng sóng cao tần, gây xơ bằng bọt hoặc
dung dịch, keo sinh học cho nhiều ưu điểm vượt trội.

- Gần đây, PT loại bỏ TM suy hầu như đã bị thay thế bằng
các kỹ thuật can thiệp nội TM này, chỉ tập trung vào
những trường hợp giãn lớn, ngoằn nghoèo.
- Bệnh viện TWQĐ 108 áp dụng điều trị STM bằng RF từ
năm 2015.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Chẩn đoán STM: Dòng trào ngược >0,5s theo hội TM hoa Kỳ năm 2011



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu: từ 6/2016- 01/2017.


100 bệnh nhân (162 chân) STMMT chi dưới được điều trị
RF nội TM, tại Bệnh viện TWQĐ 108.

Tiêu chuẩn chọn bệnh


Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán STMMT chi dưới

theo tiêu chuẩn Hội TM Hoa Kỳ và Hội TM châu Âu.


Có phân độ lâm sàng CEAP từ C2 –C5.



TM có đường kính 4mm < TM < 15mm, TM có đường đi
thẳng, không gấp khúc, phù hợp luồn catheter.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp: tiến cứu mô tả cắt ngang theo dõi dọc 1

tháng, 3 tháng.

Các bước tiến hành:


Khám lâm sàng và cận lâm sàng



Siêu âm Doppler tĩnh mạch



Phân độ lâm sàng CEAP, tính điểm VCSS, CIVIQ-20



Tiến hành kỹ thuật điều trị



Xử lý số liệu theo thuật toán thống kê y sinh học phần
mềm SPSS 20.0


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các bước tiến hành

Vẽ bản đồ tĩnh mạch



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các bước tiến hành: Chọc TM dưới hướng dẫn của SA


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các bước tiến hành: Luồn dây dẫn


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các bước tiến hành: Luồn Catheter và xác định vị trí


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các bước tiến hành: Gây tê quanh TM


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các bước tiến hành: Đốt TM bằng RF và rút sonde đốt


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các bước tiến hành: Đeo tất áp lực



SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
BN đến khám
- Khám lâm sàng
- Siêu âm Doppler
100 BN (162 chân) STMMT có CEAP từ C2-C5
Điều trị RF nội TM
Đánh giá;
- Lâm sang, YTNC
- CEAP
- VCSS, CIVIQ-20
- Siêu âm Doppler
- Ghi nhận biến chứng

Khám lại sau can thiệp
Khám lại sau 1tháng
Khám lại sau 3 tháng


KẾT LUẬN
- Giãn mao mạch (98,1% xuống 53,3% và 43,2%)

- Đau, nặng tức bắp chân (98,3% xuống 25% và 13,5%)
- Phù mắt cá chân (58,6% xuống 33,3% và 21,6%)
- Chuột rút về đêm (64.2% xuống 15% và 8,6%)
- Bỏng rát chân (72,2% xuống 20% và 13,5%)
-

Phân độ CEAP giảm rõ rệt sau 3 tháng:

+ C4 giảm từ 17,3% còn 11,7%.

+ C3 giảm từ 56,2% còn 21,7% .
+ C2 giảm từ 25,3% còn 13,3%.


KẾT LUẬN
-Thang điểm VCSS giảm 2,1 điểm (5,2  1,8 xuống 3,1  1,5).

- CIVIQ-20 giảm 18,8 điểm (45,4  8,0 xuống 21,2  9,7) sau 3
tháng điều trị.
- Đường kính TM trung bình giảm: Từ 6,21 ± 1,25 mm xuống
4,62 ± 1,07 mm ( sau 1 tháng).
3,4 ± 0,73 mm với p < 0,001 (sau 3 tháng).

- Tỉ lệ tắc tĩnh mạch hoàn toàn là 100%,
- Không còn bệnh nhân nào có DTN.
- Biến chứng: bầm tím 85,8%; đau căng cơ 77% và dị cảm
17,3%.




×