Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

TIẾT 59: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.01 KB, 16 trang )


Nhiệt liệt chào mừng
Nhiệt liệt chào mừng

Các thầy giáo, cô giáo
Các thầy giáo, cô giáo

Các em học sinh
Các em học sinh


Đến tham dự tiết học hôm nay!
Đến tham dự tiết học hôm nay!


ngữ văn 9
ngữ văn 9
Thiết kế VTR: Mai Xuân Vượng


t
t
iết
iết
98
98


các thành phần biệt lập
các thành phần biệt lập


Trở về
Ví dụ
a) Với lòng mong nhớ của anh,
chắc
anh nghĩ rằng,
con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy
cổ anh.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa
cười.
Có lẽ
vì khổ tâm đến nỗi không khóc được,
nên anh phải cười vậy thôi.

(
Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
Nhận xét


chắc, Có lẽ:
- Là nhận định của người nói thể
hiện độ tin cậy của mình đối với
sự việc được nói đến trong câu.

jhjh
Ví dụ
a) Với lòng mong nhớ của anh,
chắc
anh nghĩ rằng,
con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy

cổ anh.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
Nhận xét


Chắc, Có lẽ:
- Là nhận định của người nói thể
hiện độ tin cậy của mình đối với
sự việc được nói đến trong câu.
- Không tham gia vào việc diễn
đạt nghĩa sự việc của câu.
- Nếu không có những từ ngữ này
thì nghĩa sự việc của câu vẫn
không thay đổi.
a) Với lòng mong nhớ của anh,anh nghĩ rằng, con
anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chăt lấy cổ anh.
b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa
cười. Vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh
phải cười vậy thôi.

b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa
cười.
Có lẽ
vì khổ tâm đến nỗi không khóc được,
nên anh phảI cười vậy thôi.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc
lược ngà)
Ghi nhớ

Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách

nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến
trong câu.

Trở về
Ví dụ
a) Với lòng mong nhớ của anh,
chắc
anh nghĩ rằng,
con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy
cổ anh.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa
cười.
Có lẽ
vì khổ tâm đến nỗi không khóc được,
nên anh phảI cười vậy thôi.

(
Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
Nhận xét
* Chắc, Có lẽ:
-Thể hiện độ tin cậy của người nói
đối với sự việc được nói đến trong
câu.
c) Nói của đáng tội mẹ con tôi cũng chẳng muốn đi.
(Nao Cao)
d) Kể người ta giàu cũng sướng.

(
Nguyễn Công Hoan)

* Kể :
-Thể hiện ý kiến của người nói
về điều người đó suy nghĩ người
ta giàu cũng sướng.
Nói của đáng tội
Kể
* Nói của đáng tội:
-Thể hiện ý kiến
của người nói với sự việc mẹ con
tôi cũng chẳng muốn đi.
e) Này, ông nó ạ !
(Kim Lân, Làng)
* ạ:
-Thể hiện thái độ tôn trọng của
bà Hai đối với ông Hai.


Trở về
Ví dụ
Nhận xét
a)

, sao mà độ ấy vui thế.
(Kim Lân, Làng)
b) - Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
- Không tham gia vào việc diễn đạt
nghĩa sự việc của câu.
- Thể hiện tâm lí, cảm xúc của người
nói.

* ồ
, Trời ơi
Ghi nhớ
*
Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ
tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận,)
-
Khi đứng ở trong câu cùng các thành
phần khác, thành phần cảm thán
thường đứng ở đầu câu.
c) Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
(Thế Lữ, Nhớ rừng)
- Có thể tách riêng ra thành một câu
đặc biệt. Khi tách riêng ra như vậy,
nó là câu cảm thán.

Câu hỏi thảo luận
So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa
thành phần tình thái và thành phần cảm thán.

×