Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Chuyên đề: Lượng tử ánh sáng ôn thi THPT QG môn Vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.12 KB, 34 trang )


MỞ ĐẦU
Trong quá trình trực tiếp giảng dạy ở trường phổ thông, tôi th ấy
rằng để giúp học sinh ôn luyện các bài tập vật lý s ơ cấp, chuẩn bị t ốt cho
các kỳ thi cuối cấp và nhất là kỳ thi THPT Quốc gia t ới đây, trong quá
trình giảng dạy tôi thấy rằng phần lượng tử ánh sáng là phần r ất khó
học vì tính trừu tượng nhưng rất quan trọng trong quá trình ôn tập và thi
cử, tôi đã hệ thống và truyền đạt cho học sinh theo các chủ đề, m ỗi ch ủ
đề đều được trình bày lần lượt : Kiến thức cơ bản : Bài tập ví dụ (Nêu
các ví dụ điển hình và bài tập mẫu ): Bài tập áp dụng (Nêu đ ầy đ ủ các bài
tập cơ bản và nâng cao ). Trong quá trình giảng dạy các bài t ập đ ược
phân dạng theo chủ đề toán cơ bản, đặc biệt là các dạng bài t ập c ủa
phần này tôi luôn cập nhật theo chương trình cải cách giáo dục và các
vấn đề thường gặp trong các đề thi thử các trường, các tr ường, và đề thi
các năm của bộ Giáo Dục và Đào Tạo .
Tất cả các bài tập áp dụng đều có hướng dẫn giải ngắn g ọn, ch ủ
yếu làm rõ các bước giải cơ bản các phép tính toán và lời giải chi tiết đ ể
học sinh có thể tự làm, có như vậy học sinh với tích cực tham gia vào quá
trình giải toán được nhờ đó mà các em hiểu rõ và nh ớ lâu h ơn, hiệu qu ả
hơn.
CHUYÊN ĐỀ: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
A. LÝ THUYẾT
CHỦ ĐỀ 1: QUANG ĐIỆN NGOÀI
1. Định nghĩa: Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại
gọi là hiện tượng quang điện (hay còn gọi là hiện tượng quang điện ngoài).
Các electron bị bật ra trong hiện tượng này gọi là các electron quang điện hay
quang electron.
2. Định luật về giới hạn quang điện: Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích
thích phải có bước sóng  nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện  0 của kim
loại đó (   0) mới gây ra được hiện tượng quang điện.
Chú ý: Nếu chiếu đồng thời 2 bức xạ λ1 , λ2 và cả 2 bức xạ cùng gây ra


hiện tượng quang điện thì ta tính toán với bức xạ có bước sóng bé hơn.
3. Giả thuyết Plăng: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân
tử hấp thụ hoặc phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định, được gọi là lượng tử
năng lượng và được kí hiệu bằng chữ ε :
J.s gọi là hằng số Plăng.

2

ε = hf =

hc
λ . Trong đó: h = 6,625.10-34


λ0 =

hc
A của mỗi kim loại là đặc trưng riêng của

4. Giới hạn quang điện:
kim loại đó và cũng chính là bước sóng lớn nhất của ánh sáng kích thích.
Trong đó: A là công thoát của êléctrôn (đơn vị: Jun).
5. Thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết phôtôn) của Anh-xtanh
+ Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là
phôtôn.
+ Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các
phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang
năng lượng ε = hf .
+ Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Trong chân không,
phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.

+ Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì
chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn.
+ Năng lượng của mỗi phôtôn rất nhỏ. Một chùm sáng dù yếu cũng chứa rất
nhiều phôtôn do rất nhiều nguyên tử, phân tử phát ra. Vì vậy ta nhìn thấy
chùm sáng là liên tục.
+ Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử không bị thay đổi, không phụ thuộc
khoảng cách tới nguồn sáng.
6. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng
Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Ta nói ánh sáng có
lưỡng tính sóng - hạt.
Trong mỗi hiện tượng quang học, khi tính chất sóng thể hiện rõ thì tính chất
hạt lại mờ, và ngược lại.
Thể hiện tính chất sóng
Thể hiện tính chất hạt
● Hiện tượng giao thoa
● Hiện tượng quang điện.
● Hiện tượng nhiễu xạ
● Hiện tượng gây phát quang.
● Hiện tượng tán sắc….
● Tính đâm xuyên, gây ion hóa chất
khí…
7. Công suất bức xạ của nguồn sáng:
phát ra trong 1s .

8. Công thức Anh-xtanh:
1,9875.10-25
9. Định lí động năng:

1
ε = A + mv 20max

2

ΔWd = A FE �

P = n f .ε

. Với nf là số phôtôn nguồn



1 1�

2hc�




λ λ0 �


v 0max =
m

; với h.c =

1
1
mv 2t - mv 02 = q.UMN = q.(VM - VN )
2
2


* � Bài toán: Tính điện thế của quả cầu cô lập về điện
3


Trường hợp chiếu bức xạ có bước sóng    0 vào quả cầu kim lọai cô
lập, các êléctrôn quang điện được bứt ra khỏi quả cầu, điện tích d ương
của quả cầu tăng dần nên điện thế V của quả cầu tăng d ần. Đi ện th ế V =
Vmax khi các êléctrôn quang điện bứt ra khỏi quả cầu đều bị l ực đi ện
trường hút trở lại quả cầu.
- Áp dụng định lí động năng với lưu ý vt = 0, VM = Vmax , VN = V∞ = 0 , ta có:
m.v 20max
= e.Vmax
2
� Bài toán: Cho hiệu điện thế UAK đặt vào tế bào quang điện, tính vận

tốc của e khi đập vào Anot.
1
1
1
mv 2 - mv20 = e.U AK � mv 2 -( ε - A) = e.UAK
2
2

- Khi electron được tăng tốc: 2

vận tốc v
1
1
mv 2 - mv 20 = -e U AK

2
� vận tốc v
- Khi electron bị giảm tốc: 2

Lưu ý đổi đơn vị: 1 MeV = 106 eV ; 1 eV = 1,6.10-19 J ; 1 MeV =
0
1,6.10-13 J ; 1 A = 10-10 m.
q
Ibh = = ne .e
t
12. Cường độ dòng quang điện bão hòa:
Với ne là số eléctron

bứt ra khỏi K trong 1s
H=

ne
nf

13. Hiệu suất lượng tử:
14. Điều kiện để dòng quang điện triệt tiêu: UAK  Uh (Uh < 0), Uh gọi là
hiệu điện thế hãm
eU h =

2
mv0Max
hc 1 1
� e.U h = hf – A � U h = ( - )
2


λ0

Lưu ý: Trong một số bài toán người ta lấy Uh > 0 thì đó là độ lớn.
15. Khi electron quang điện bay trong điện trường
+ Lực điện trường tác dụng lên electron: FE = e.E ; với điện trường đều thì: E
U
= d

+ Khi các quang electron bật ra khỏi catot chịu lực điện trường thì thu gia tốc
FE
e.E e U
.
a = m = m =m d

*→ Bài toán: Tính khoảng cách s tối đa mà electron rời xa được bản cực

4


Nếu điện trường cản là đều có cường độ E và electron bay dọc theo đường
sức điện thì quãng đường tối đa mà electron có thể rời xa được Katot là:
1
2
mv 0max
1ε A

2
mv0max
 e.E.Smax � Smax = 2


2
e.E
e.E

16*. Khi electron quang điện bay trong từ trường
+ Lực Lorenxơ
tác dụng lên electron: FL = e.B.v0max.sinα
r
r
+ Nếu v0  B thì quỹ đạo electron là đường tròn R:

v 02
mv 0
Fht = FL � m
= e v 0B � R =
R
eB
R  R max 

m.v0max
eB

Nếu electron có v0max thì:
r
r
+ Nếu v0 xiên góc  với B thì quỹ đạo electron là đường ốc với bán kính
R=

mv 0
e B.sinα


vòng ốc:
17*. Khi electron quang điện bay theo phương ngang trong miền có cả
điện trường và từ trường
E = B.v

omax
để electron không bị lệch khỏi phương ban đầu thì FE = FL 
---------CHỦ ĐỀ 2: MẪU BO
1. Tiên đề 1 (Tiên đề về trạng thái dừng):
Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là
các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức
xạ và cũng không hấp thụ năng lượng.
2. Tiên đề 2 (Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử ):
Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái
En
dừng có năng lượng Em nhỏ hơn thì
hấp thụ
nguyên tử phát ra một phôtôn có
bức xạ
năng lượng đúng bằng hiệu En – Em:
hfmn
hfnm
 = hfnm = En – Em
Em
Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở
trong trạng thái dừng có năng lượng E m mà hấp thụ được một phôtôn có năng
lượng đúng bằng hiệu En – Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng
cao En.


Chú ý: Nếu phôtôn có năng lượng hf mn mà E n < hf mn < E m thì nguyên tử
không nhảy lên mức năng lượng nào mà vẫn ở trạng thái dừng ban đầu.
3. Hệ quả: Ở những trạng thái dừng các electron trong nguyên tử chỉ chuyển
động trên quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.

5


- Đối với nguyên tử Hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình
phương của các số nguyên liên tiếp: rn = n2r0 , với n là số nguyên và r0 =
5,3.10-11 m, gọi là bán kính Bo
Quỹ đạo K (n = 1) L (n = 2) M (n = N (n = 4) O (n = 5) P (n =
3)
6)
r
r
r
r
r
Bán kính
0
40
90
16 0
25 0
36 r0
Hấp thụ năng lượng

Trạng thái cơ bản


Trạng thái kích thích

-8
Bức xạ năng lượng (chỉ tồn tại trong thời gian cỡ 10 s)

(tồn tại bền vững)

En = -

13,6
(eV)
n2

4. Tính năng lượng electron trên quỹ đạo dừng thứ n:
n  N*.
→ Năng lượng ion hóa nguyên tử hi đrô từ trạng thái cơ bản:

Với

E0 = 13,6(eV) = 21,76.10-19 J.

Quỹ đạo
Năng
lượng

K (n = 1)
-

L (n = 2)


13,6
12

-

13,6
22

M (n =
3)
-

13,6
32

N (n = 4)
-

13, 6
42

O (n =
5)
-

13,6
52

P (n =
6)

-

13,6
62

5. Tính bước sóng khi dịch chuyển giữa hai mức năng lượng:
hc
= Em - Eλ
n �= mn
λmn

hc
E m - En

1
1
1
=
+
6. Cho bước sóng này tính bước sóng khác: λ13 λ12 λ23 ; f13 = f12 + f23
(như cộng véctơ).
Tính bán kính quỹ đạo dừng thứ n: rn = n2r0 ; với r0 = 5,3.10-11m là bán
kính Bo (ở quỹ đạo K)
8. Khi electron chuyển mức năng lượng, tìm số vạch phát ra:
- Vẽ sơ đồ mức năng lượng, vẽ các vạch có thể phát xạ rồi đếm.
9*. Tính vận tốc và tần số quay của electron khi chuyển động trên quỹ
đạo dừng n:
Lực Culông giữa electron và hạt nhân giữ vai trò lực hướng tâm
k


e2
v2
=
m
e
rn2
rn nên:

6


k
2,2.106
v=e
=
me .rn
n
(m / s) ; với
Vận tốc của electron:

k = 9.109 (Nm 2 / C2 )


me = 9,1.10-31 kg

v
v
ω = 2π.f = � f =
2π.rn
r


Tần số quay của electron:

n

---------CHỦ ĐỀ 3: QUANG ĐIỆN TRONG, QUANG PHÁT QUANG & LAZE
I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
1. Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong
a) Chất quang dẫn: là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành
chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.
b) Hiện tượng quang điện trong:
* Khái niệm: Hiện tượng khi chiếu ánh sáng thích hợp vào khối chất bán dẫn,
làm giải phóng các êlectron liên kết để cho chúng trở thành các êlectron dẫn
đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện gọi là hiện
tượng quang điện trong.
* Ứng dụng: Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện
trở và pin quang điện.
Chú ý:
● Khi nói đến hiện tượng quang điện trong thì luôn nhớ tới chất bán dẫn, còn
với hiện tượng quang điện ngoài thì phải là kim loại.

7


● Bức xạ hồng ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện trong ở một số chất
bán dẫn. Trong khi đó nó không thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở bất
kỳ kim loại nào.
2. Quang điện trở
- Quang điện trở là một điện trở làm bằng chất quang dẫn. Nó có cấu tạo gồm
một sợi dây bằng chất quang dẫn gắn trên một đế cách điện.

- Quang điện trở được ứng dụng trong các mạch điều khiển tự động.
3. Pin quang điện
- Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là một nguồn điện chạy bằng năng
lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
* Ứng dụng: Pin quang điện được ứng dụng trong các máy đo ánh sáng, vệ
tinh nhân tạo, máy tính bỏ túi… Được lắp đặt và sử dụng ở miền núi, hải đảo,
những nơi xa nhà máy điện.
II. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
1. Khái niệm về sự phát quang
Hiện tượng xảy ra ở một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước
sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. Chất có khả năng phát
quang gọi là chất phát quang.
Ví dụ: Nếu chiếu một chùm ánh sáng tử ngoại vào một ống nghiệm đựng
dung dịch fluorexêin (chất diệp lục) thì dung dịch này sẽ phát ra ánh sáng màu
lục. Ở đây, ánh sáng tử ngoại là ánh sáng kích thích, còn ánh sáng màu lục là
do fluorexêin phát ra là ánh sáng phát quang
Thành trong của các đèn ống thông thường có phủ một lớp bột phát quang.
Lớp bột này sẽ phát quang ánh sáng trắng khi bị kích thích bởi ánh sáng giàu
tia tử ngoại do hơi thủy ngân trong đèn phát ra lúc có sự phóng điện qua nó.
Chú ý:
- Ngoài hiện tượng quang – phát quang còn có các hiện tượng phát
quang sau: hóa – phát quang (ở con đom đóm); điện – phát quang (ở
đèn LED); phát quang catôt (ở màn hình ti vi).
- Sự phát sáng của đèn ống là sự quang - phát quang vì: trong đèn ống có
tia tử ngoại chiếu vào lớp bột phát quang được phủ bên trong thành ống
của đèn.
- Sự phát sáng của đèn dây tóc, ngọn nến, hồ quang không phải là sự
quang - phát quang.
'
2. Đặc điểm của hiện tượng phát quang: bước sóng  của ánh sáng phát

quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng  của ánh sáng kích thích:
λ ' > λ (hay ε ' < ε � f ' < f) .

III. SƠ LƯỢC VỀ LAZE
1. Định nghĩa, đặc điểm, phân loại và ứng dụng của laze
- Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc
ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
- Một số đặc điểm của tia laze:
8


+ Tia laze có tính đơn sắc cao.
+ Tia laze là chùm sáng kết hợp (các phôtôn trong chùm có cùng tần số và
cùng pha).
+ Tia laze là chùm sáng song song (có tính định hướng cao).
+ Tia laze có cường độ lớn.
Chú ý: Tia laze không có đặc điểm công suất lớn, hiệu suất của laze nhỏ
hơn 1.
- Các loại laze:
+ Laze rắn, như laze rubi (biến đổi quang năng thành quang năng).
+ Laze khí, như laze He – Ne, laze CO2.
+ Laze bán dẫn, như laze Ga – Al – As, sử dụng phổ biến hiện nay (bút chỉ bảng).

- Một vài ứng dụng của laze: Laze được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều
lĩnh vực
+ Y học: dùng như dao mổ trong phẩu thuật mắt, chữa bệnh ngoài da…
+ Thông tin liên lạc: sử dụng trong vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, truyền tin
bằng cáp quang…
+ Công nghiệp: khoan, cắt, tôi,... chính xác các vật liệu trong công nghiệp.


B. VẬN DỤNG
I Bài tập mẫu:
Bài 1. Chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng  = 0,489m vào một tấm
kim loại kali dùng làmcâtốt của tế bào quang điện . Biết công thoát của kali là
2,15 eV .
a/ Tìm giới hạn quang điện của kali ?
b/ Tìm vận tốc cực đại của êléctrôn quang điện ra khỏi catốt ?
c/ Tìm hiệu điện thế hãm ?
d/ Biết Ibh = 5 mA . công suất chùm tia chiếu vào katốt là 1,25 W và có
50% chiết vào ca tốt . Tìm hiệu suất lượng tử ?
Giải :
a/ Ta có 0 = hc/A . Thay số : 0 = 0,578 m .
9


b/ Từ công thức Anhxtanh suy ra : vmax =

2  hc

  A
m 
 = 3,105 m/s

1  hc
mv02 max

hc
  A
 A
 = 0,39 V

c/ eUh = 2 = 
=> Uh = e  
hc
d/ Năng lượng mỗi phôtôn là :  = hf =  = 4,064.10—19 J

Số phô tôn bật ra trong mỗi giây là : N = P/  = 3,10.1018 ( hạt )
Cường dộ dòng quang điện bão hoà : I bh = ne với n là số êléctrôn thoát
ra khỏi kim loại . Vì ta tính trong một đơn vị thời gian nên : n = I bh/e =
3,12.1016 (hạt) .
n
H = N = 10—2 = 1% .

Bài 2. Khi chiếu vào một tấm kim loại một chùm sáng đơn sắc có bước
sóng 0,2m . Động năng cực đại của các êléctrôn bắn ra khỏi catốt 8.10—19J .
Hỏi khi chiếu lần lượt vào tấm kim loại đó hai chùm sáng đơn sắc có bước
sóng 1 = 1,4 m & 2 = 0,1 m thì có sẩy ra hiện tượng quang điện không ?
Nếu sẩy ra thì động năng cực đại của các êléctrôn ra khỏi catốt là bao nhiêu ?
Giải :
mv 02 max
hc
Theo công thức AnhXtanh => A =  – 2 => A = 1,10—19J
hc
Giới hạn quang điện của kim loại đó là : 0 = A = 1,04.10—6m = 1,04

m
Muốn hiện tượng quang điện sẩy ra thì bước sóng ánh sáng kích thích
thoả mãn điều kiện  < 0
Với 1 : ta thấy 1 > 0 nên hiện tượng quang điện không xẩy ra . Với 2
mv 02 max
hc

< 0 nên hiện tượng quang điện sẩy ra . Lúc đó : 2 =  – A = 1,710—19J .

Bài 3. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 4,8 kV. Hãy
tìm:
a/ Bước sóng nhỏ nhất của tia rơnghen mà nó phát ra ?
b/ Số êléctrôn đập vào đối catốt trong mỗi giây và vận tốc của êléctrôn
khi tới catốt biết rằng cường độ dòng điện qua ống là 1,6 mA ?
Giải :

10


a/ Gọi U là hiệu điện thế giữa catốt và anốt , trước khi đập vào đối catốt
êléctrôn thu được động năng Wđ = mv2/2 = eU (Theo định lý về động năng)
Khi đập vào đối catốt một phần động năng chuyển thành năng lượng của
phôtôn của tia Rơnghen và một phần chuyển thành nhiệt lượng làm nóng đối
hc
catốt . Do đó ta có : X < eU => hfX =  X < eU
hc
=> X > eU . Do đó bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen phát ra là : X >
hc
eU = 2,56.10—10m .

b/ Số êléctrôn đập vào đối catốt trong mỗi giây : n = I/e = 1016 (hạt/s).
Từ công thức Wđ = eU = mv2/2 => v = 2eU / m = 4,1.107 (m/s)
Bài 4. Trong nguyên tử Hyđô bán kính quỹ đạo dừng và năng lượng của
êléctrôn trên quỹ đạo đó tính theo công thức : r n = r0.n2 (A0) và E = - E0/n2 (eV)
. Trong đó r0 = 0,53 A0 và E0 = 13,6 eV ; n là các số nguyên liên tiếp dương : n
= 1, 2, 3, . . . tương ứng với các mực năng lượng .
a/ Xác định bán kính quỹ đạo thứ 2 , 3 và tìm vận tốc của êléctrôn trên

quỹ đạo.
b/ Tìm hai bước sóng giới hạn của dẫy banme biết rằng các vạch của
quang phổ của dẫy banme ứng với sự chuyển từ trạng thái n > 2 về trạng thái
n=2.
c/ Biết 4 bước sóng của 4 vạch đầu tiên của dẫy banme : đỏ có  =
0,6563m ; Lam có   = 4861m ; Chàm có  = 0,4340m ; Tím có  =
0,4102m Hãy tìm bước sóng 3 vạch đầu tiên của dẫy Pasen thông qua các
bước sóng đó .
Giải :
a/ áp dụng công thức : rn = r0.n2 (A0) => r2 = 4r0 = 2,12 A0 ; r3 = 9r0 =
4,76 A0 . Lực tương tác hạt nhân và êléctrôn trong nguyên tử là : F = ke 2/r2 với
k =109 . Vì chuyển động tròn đều nên F là lực
Hướng tâm : F = ma = mv2/r . Suy ra : ke2/r2 = mv2/r => v =
Thay số ta được : v2 = 1,1.103m/s , v3 = 0,73.106 m/s .

11

e

k
mr ;


b/ Bước sóng của các vạch trong dẫy banme được tính theo công thức
hc
hf =  = Em – E2 =>

1
 1
hc

 2  2
n
 = E0  2



 với n = 3 ,4 ,5 . . . Hai bước sóng giới hạn của dẫy

banme ứng với n = 3 & n = 
Bước sóng thứ nhất : thay n = 3 ta được : hc/1 = 5E0/36 => 1 = 36hc/E0
= 0,6510—6m
Tương tự : hc/2 = E0/4 => 2 = hc/E0 = 0,365.10—6 m .
c/ Bước sóng của các vạch trong dẫy Pasen ứng với sự chuyển năng
lượng từ trạng thái n > 3 về trạng thái n = 3 . Do đó chúng được tính theo công
thức : hc/ = En – E3 , với n = 4, 5, 6 . . .
Ba vạch đầu ứng với sự chuyển trạng thái n = 4 , 5 , 6 về trạng thái n = 3 .
Vạch thứ nhất : hc/1 = E4 – E3 = (E4 – E2) – (E3 – E2)
Vạch thứ hai : hc/2 = E5 – E3 = (E5 – E2) – (E3 – E2)
Vạch thứ ba : hc/3 = E6 – E3 = (E6 – E2) – (E3 – E2)
Mà (E3 – E2) = hc/  ; (E4 – E2) = hc/   ; (E5 – E2) = hc/  ; (E6 – E2) =
hc/ 
Do đó :

hc hc hc
 
1    
2 

 .
1

1
1
1   
 
   
=> 1  2  3 =>
= 1,875 m .

  . 

   
Tương tự :
= 1,282 m .
II. Câu hỏi và bài tập:

3 

  . 
     = 1,093 m .

Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện, thuyết lượng tử ánh sáng
Mức độ: Nhận biết
1. Chọn câu Đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích
điện âm, thì:
A. tấm kẽm mất dần điện tích dương.
B. Tấm kẽm mất dần điện tích
âm.
C. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện.
D. điện tích âm của tấm
kẽm không đổi.

2. Chọn câu trả lời Đúng. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
A. bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại.
B. Công thoát của các êléctron ở bề mặt kim loại đó.
12


C. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang
điện kim loại đó.
D. hiệu điện thế hãm.
3. Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ dọi vào kim loại được thoả
mãn điều kiện nào sau đây?
A. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện.
B. Tần số nhỏ hơn giới hạn
quang điện.
C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện.
D. Bước sóng lớn hơn giới
hạn quang điện.
Mức độ: Thông hiểu
4. Chọn phát biểu Đúng. Với một bức xạ có bước sóng thích hợp thì cường
độ dòng quang điện bão hoà:
A. Triệt tiêu, khi cường độ chùm sáng kích thích nhỏ hơn một giá trị giới hạn.
B. tỉ lệ với bình phương cường độ chùm sáng.
C. tỉ lệ với căn bậc hai của cường độ chùm sáng.
D. tỉ lệ với cường độ chùm sáng.
5. Điều nào dưới đây sai, khi nói về những kết quả rút ra từ thí nghiệm với
tế bào quang điện?
A) Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm
khi dòng quang điện triệt tiêu.
B) Dòng quang điện vẫn còn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và
catôt của tế bào quang điện bằng không.

C) Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm
sáng kích thích.
D) Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích
thích.
6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện?
A) Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có
ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
B) Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm
kim loại bị nung nóng.
C) Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị
nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác.
D) Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất
kỳ nguyên nhân nào khác.
7.Phát biểu mào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A) Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng
một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
B) Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn.
C) Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là nh nhau, không phụ thuộc vào
bước sóng ánh sáng.
D) Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không
phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.
13


8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của
các êlectron quang điện.
A) Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc
vào cường độ chùm sáng kích thích.
B) Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc vào
bước sóng của ánh sáng kích thích.

C) Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc
vào bản chất của kim loại làm catôt.
D) Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc vào bản
chất của kim loại làm catôt.
9. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi
chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó
bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi
đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi
nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.
10. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang
điện 0,35µm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có
bước sóng
A. 0,1 µm;
B. 0,2 µm;
C. 0,3 µm;
D. 0,4 µm
11. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện
tượng quang điện.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được
hiện tượng quang điện
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
12. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi
A. Tất cả các electron bật ra từ catôt khi catôt được chiếu sáng đều đi về được
anôt.

B. Tất cả các electron bật ra từ catôt khi catôt được chiếu sáng đều quay trở về
được catôt.
C. Có sự cân bằng giữa số electron bật ra từ catôt và số electron bị hút quay
trở lại catôt.
D. Số electron đi về được catôt không đổi theo thời gian.
13. Dòng quang điện tồn tại trong tế bào quang điện khi
A. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ có cường độ lớn
và hiệu điện thế giữa anôt và catôt của TBQĐ là UAK > 0.
B. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện một chùm bức xạ có bước sóng dài.

14


C. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ có bước sóng ngắn
thích hợp.
D. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ có bước sóng ngắn
thích hợp và hiệu điện thế giữa anôt và catôt của TBQĐ là U AK phải lớn hơn
hiệu điện thế hãm Uh
14. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bản chất
của kim loại.
B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc bước sóng
của chùm ánh sáng kích thích.
C. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc tần số của
chùm ánh sáng kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc cường độ
của chùm ánh sáng kích thích.
15. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi giới hạn quang điện λ 0 của kim loại
làm catôt nhỏ hơn bước sóng λ của ánh sáng kích thích.

B. Với ánh sáng kích thích có bước sóng λ ≥ λ 0 thì cường độ dòng quang điện
bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.
C. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản
chất của kim loại dùng làm catôt.
D. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
1
i
16. Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ đơn sắc
có bước sóng λ1 và λ2 vào catôt của một tế bào
2
quang điện thu được hai đường đặc trưng V 0
A nh hình vẽ16. Kết luận nào sau đây là đúng?
Hình 7.16
A. Bước sóng của chùm bức xạ 2 lớn hơn bước sóng
của chùm bức xạ 1
i
B. Tần số của chùm bức xạ 1 lớn hơn tần số của chùm
bức xạ 2
C. Cường độ của chùm sáng 1 lớn hơn cường độ của
chùm sáng 2
0 UAK
Hình 7.17
D. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làmcatôt
đối với chùm bức xạ 1 lớn hơn đối với chùm bức xạ 2
17. Chọn câu đúng: Chiếu ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ vào catôt của tế bào quang
điện có bước sóng giới hạn λ0. Đường đặc
trưng V - A của tế bào quang điện nh hình
vẽ17 thì
A. λ > λ0

B. λ ≥ λ0
C. λ < λ0;
D. λ = λ0
18. Chọn câu đúng:
A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ
dòng quang điện tăng lên hai lần.
15

UAK


B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ
dòng quang điện tăng lên hai lần.
C. Khi giảm bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống hai lần thì cường
độ dòng quang điện tăng lên hai lần.
D. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện. Nếu giảm
bước sóng của chùm bức xạ thì động năng ban đầu cực đại của electron quang
điện tăng lên.
19. Chọn câu đúng
A. Hiệu điện thế hãm là hiệu điện thế âm cần đặt giữa catôt và anôt của tế bào
quang điện để triệt tiêu dòng quang điện.
B. Hiệu điện thế hãm là hiệu điện thế âm cần đặt giữa catôt và anôt của tế bào
quang điện để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện.
C. Hiệu điện thế hãm là hiệu điện thế dương cần đặt giữa catôt và anôt của tế
bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện.
D. Hiệu điện thế hãm là hiệu điện thế dương cần đặt giữa catôt và anôt của tế
bào quang điện để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện.
20 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào
cường độ của chùm ánh sáng kích thích.

B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bản chất
kim loại dùng làmcatôt.
C. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào
bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bước
sóng của chùm ánh sáng kích thích.
21 Chọn câu Đúng. Theo giả thuyết lượng tử của Plăng thì năng lượng...phải
luôn luôn bằng số lần lượng tử năng lượng.
A. của mọi êléctron
B. của một nguyên tử
C. Của một phân tử
D. Của một chùm sáng
đơn sắc
22 Chọn câu Đúng. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng:
A. của mọi phôtôn đều bằng nhau.
B. của một phôtôn bằng
một lượng tử năng lượng.
C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
D. của phôtôn không phụ
thuộc vào bước sóng.
23. Trong các công thức nêu dới đây, công thức nào là công thức của Anhxtanh:
mv 02 max
hf A 
2 ;
A)
mv 02 max
hf A 
2 ;
C)


mv 02 max
hf A 
4 ;
B)
mv 02 max
hf 2A 
2 .
D)

16


24. Theo các quy ớc thông thờng, công thức nào sau đây đúng cho trường
hợp dòng quang điện triệt tiêu?
A)

eUh A 
eUh 

mv 02 max
2 ;

2
0 max

mv
2

B)


eUh A 

1
eUh mv 02 max
D) 2
.

mv 02 max
4 ;

C)
;
25. Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng?
A) ánh sáng có lỡng tính sóng - hạt.
B) Khi bước sóng của ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ
nét, tính chất sóng càng ít thể hiện.
C) Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta rễ quan sát hiện tượng giao thoa ánh
sáng.
D) A hoặc B hoặc C sai.
26. Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không
đúng?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một photon mang năng lượng.
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôton trong chùm.
C. Khi ánh sáng truyền đi các phôton ánh sáng không đổi, không phụ thuộc
khoảng cách đến nguồn sáng.
D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng
nhau.
Mức độ: Vận dụng
27. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt
tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc

ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu?
A. 5,2.105m/s;
B. 6,2.105m/s;
C. 7,2.105m/s;
D. 8,2.105m/s
28. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào catôt của
một tế bào quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là
0,50µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 3.28.105m/s;
B. 4,6105m/s;
C. 5,45.105m/s;
D.
5
6,33.10 m/s
29. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có
bước sóng 0,330µm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm
có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
A. 1,16eV;
B. 1,94eV;
C. 2,38eV;
D.
2,72eV
30. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có
bước sóng 0,330µm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm
có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt


17



A. 0,521µm;
B. 0,442µm;
C. 0,440µm;
D. 0,385µm
31. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276µm vào catôt của
một tế bào quang điện thì hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2V. Công
thoát của kim loại dùng làmcatôt là
A. 2,5eV;
B. 2,0eV;
C. 1,5eV;
D.
0,5eV
32. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5µm vào catôt của một
tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66µm. Vận tốc ban đầu cực đại
của electron quang điện là
A. 2,5.105m/s;
B. 3,105m/s;
C. 4,6.105m/s;
D. 5,2.105m/s
33. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5µm vào catôt của một
tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66µm. Hiệu điện thế cần đặt
giữa anôt và catôt để triệt tiêu dòng quang điện là
A. 0,2V;
B. - 0,2V;
C. 0,6V;
D. - 0,6V
34. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20µm vào một quả cầu
bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30µm. Điện
thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là
A. 1,34V;

B. 2,07V;
C. 3,12V;
D. 4,26V
35. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ 0 = 0,30µm. Công
thoát của kim loại dùng làm catôt là
A. 1,16eV;
B. 2,21eV;
C. 4,14eV;
D. 6,62eV
36. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18µm vào catôt của một tế
bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ 0 =
0,30µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 9,85.105m/s;
B. 8,36.106m/s;
C. 7,56.105m/s;
D.
6
6,54.10 m/s
37. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18µm vào catôt của một tế
bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ 0 =
0,30µm. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là
A. Uh = - 1,85V;
B. Uh = - 2,76V; C. Uh= - 3,20V; D. Uh = 4,25V
38. Kim loại dùng làmcatôt của một tế bào quang điện có công thoát là
2,2eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng
quang điện cần đặt có một hiệu điện thế hãm Uh = UKA = 0,4V. Giới hạn quang
điện của kim loại dùng làm catôt là
A. 0,4342.10-6m;
B. 0,4824.10-6m; C. 0,5236.10-6m; D. 0,5646.106
m

39. Kim loại dùng làmcatôt của một tế bào quang điện có công thoát là
2,2eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng
quang điện cần đặt có một hiệu điện thế hãm U h = UKA = 0,4V. Vận tốc ban
đầu cực đại của electron quang điện là
18


A. 3,75.105m/s;
B. 4,15.105m/s;
C. 3,75.106m/s;
D.
6
4,15.10 m/s
40. Kim loại dùng làmcatôt của một tế bào quang điện có công thoát là
2,2eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng
quang điện cần đặt có một hiệu điện thế hãm U h = UKA = 0,4V. Tần số của bức
xạ điện từ là
A. 3,75.1014Hz;
B. 4,58.1014Hz;
C. 5,83.1014Hz;
D.
14
6,28.10 Hz
41. Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước
sóng 0,36µm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu
cực đại của electron quang điện là
A. 5,84.105m/s;
B. 6,24.105m/s;
C. 5,84.106m/s;
D.

6
6,24.10 m/s
42. Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước
sóng 0,36µm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na thì cường độ dòng
quang điện bão hòa là 3µA. Số electron bị bứt ra khỏi catôt trong mỗi giây là
A. 1,875.1013;
B. 2,544.1013;
C. 3,263.1012;
D. 4,821012.
43. Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước
sóng 0,36µm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na thì cường độ dòng
quang điện bão hòa là 3µA thì. Nếu hiệu suất lượng tử (tỉ số electron bật ra từ
catôt và số photon đến đập vào catôt trong một đơn vị thời gian) là 50% thì
công suất của chùm bức xạ chiếu vào catôt là
A. 35,5.10-5W;
B. 20,10-5W;
C. 35,5.10-6W;
D.
-6
20,10 W
Mức độ: Nhận biết
44. Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:
A. một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng.
B. Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.
C. Giảm điện trở của một chất bãn dẫn, khi được chiếu sáng.
D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.
45 Chọn câu đúng. Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là:
A. hiện tượng quang điện xảy ra trên mặt ngoài một chất bán dẫn.
B. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫm.
C. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn.

D. sự giải phóng các êléctron liên kết để chúng trở thành êléctron dẫn
nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ.
46. Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó:
A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
B. năng lượng mặt trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.
47. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
19


A) Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn
khi bị chiếu sáng.
B) Trong hiện tượng quang dẫn, êlectron được giải phóng ra khỏi khối chất
bán dẫn.
C) Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc
chế tạo đèn ống (đèn nêôn).
D) Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron
liên kết thành êlectron là rất lớn.
Mức độ: Thông hiểu
48. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì bức xạ điện từ chiếu vào chất bán
dẫn phải có bước sóng lớn hơn một giá trị λ 0 phụ thuộc vào bản chất của chất
bán dẫn.
B. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì bức xạ điện từ chiếu vào chất bán
dẫn phải có tần số lớn hơn một giá trị f 0 phụ thuộc vào bản chất của chất bán
dẫn.
C. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì cường độ của chùm bức xạ điện
từ chiếu vào chất bán dẫn phải lớn hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản
chất của chất bán dẫn.

D. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì cường độ của chùm bức xạ điện
từ chiếu vào chất bán dẫn phải nhỏ hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản
chất của chất bán dẫn.
49. Điều nào sau đây sai khi nói về quang trở?
A. Bộ phận quan trọng nhất của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn
2 điện cực.
B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi
theo nhiệt độ.
C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện.
D. quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi theo nhiệt
độ.
50. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt electron ra khỏi bề mặt kim
loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron bị bắn ra khỏi kim loại
khi kim loại bị đốt nóng
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron liên kết được giải
phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại
tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.
51. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang
điện ngoài.

20


B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang
điện trong.
C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng.

D. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh
sáng có bước sóng ngắn.
Mức độ: Vận dụng
52. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62µm. Chiếu vào chất
bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f 1 = 4,5.1014Hz; f2 =
5,0.1013Hz; f3 = 6,5.1013Hz; f4 = 6,0.1014Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra
với
A. Chùm bức xạ 1;
B. Chùm bức xạ 2
C. Chùm bức xạ 3;
D. Chùm bức xạ 4
53. Trong hiện tượng quang dẫn của một chất bán dẫn. Năng lượng cần thiết
để giải phóng một electron liên kết thành electron tự do là A thì bước sóng dài
nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn ở chất bán dẫn
đó được xác định từ công thức
A. hc/A;
B. hA/c;
C. c/hA;
D. A/hc
Chủ đề 2: Mẫu Bo và nguyên tử Hyđrô
Mức độ: Nhận biết
54. Chọn phát biểu Đúng. Trạng thái dừng của nguyên tử là:
A. trạng thái đứng yên của nguyên tử.
B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
C. Trạng thái trong đó mọi êléctron của nguyên tử đều không chuyển động đối
với hạt nhân.
D. Một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể
tồn tại.
55. Chọn phát biểu Đúng. ở trạng thái dừng, nguyên tử
A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng.

B. Không bức xạ nhng có thể hấp thụ năng lượng.
C. không hấp thụ, nhng có thể bức xạ năng lượng.
D. Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng.
56. Dãy Ban-me ứng với sự chuyển êléctron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về
quỹ đạo nào sau đây?
A. Quỹ đạo K.
B. Quỹ đạo L.
C. Quỹ đạo M.
D. Quỹ
đạo N.
57. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dới đây
A. Hình dạng quỹ đạo của các electron .
B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử.
C. Trạng thái có năng lượng ổn định.
D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
58. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề “các
trạng thái dừng của nguyên tử” trong mẫu nguyên tử Bo?
21


A. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định.
B. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử đứng yên.
C. Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi
được.
D. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng
thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng.
59. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử có nội dung là:
A. Nguyên tử hấp thụ phôton thì chuyển trạng thái dừng.
B. Nguyên tử bức xạ phôton thì chuyển trạng thái dừng.

C. Mỗi khi chuyển trạng thái dừng nguyên tử bức xạ hoặc hấp thụ photon có
năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó
D. Nguyên tử hấp thụ ánh sáng nào thì sẽ phát ra ánh sáng đó.
60. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560µm. Bước sóng dài nhất
trong dãy Laiman là 0,1220µm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là
A. 0,0528µm;
B. 0,1029µm;
C. 0,1112µm;
D. 0,1211µm
61 Dãy Laiman nằm trong vùng:
A. tử ngoại.
B. ánh sáng nhìn thấy.
C. hồng ngoại.
D. ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng
tử ngoại.
62 Dãy Banme nằm trong vùng:
A. tử ngoại.
B. ánh sáng nhìn thấy.
C. hồng ngoại.
D. ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử
ngoại.
63 Dãy Pasen nằm trong vùng:
A. tử ngoại.
B. ánh sáng nhìn thấy.
C. hồng ngoại.
D. ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử
ngoại.
Mức độ: Vận dụng
64. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm,
bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656µm

và 0,4860µm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là
A. 0,0224µm;
B. 0,4324µm;
C. 0,0975µm;
D.0,3672µm
65. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm,
bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656µm
và 0,4860µm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là
A. 1,8754µm;
B. 1,3627µm;
C. 0,9672µm;
D. 0,7645µm
66 Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có bước
sóng lần lượt là λ1 = 0,1216µm và λ2 = 0,1026µm. Bước sóng dài nhất của
vạch quang phổ của dãy Banme là
22


A. 0,5875µm;
D. 0,7260µm

B. 0,6566µm;

C. 0,6873µm;

Chủ đề 3: Hiện tượng phát quang. Laze
Mức độ: Thông hiểu
67. Chọn câu Đúng. Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua môi
trường hấp thụ
A. giảm tỉ lệ với độ dài đường đi của tia sáng.

B. giảm tỉ lệ với bình phương độ dài đường đi của tia sáng.
C. giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi của tia sáng.
D. giảm theo tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi của tia sáng.
68. Khi chiếu sáng vào tấm kính đỏ chùm sáng tím, thì ta thấy có màu gì?
A. Tím.
B. Đỏ.
C. Vàng.
D. Đen.
69. Hấp thụ lọc lựa ánh sáng là:
A. hấp thụ một phần ánh sáng chiếu qua làm cường độ chùm sáng giảm đi.
B. hấp thụ toàn bộ màu sắc nào đó khi ánh sáng đi qua.
C. mỗi bước sóng bị hấp thụ một phần, bước sóng khác nhau, hấp thụ không
giống nhau.
D. Tất cả các đáp án trên.
70. Chọn câu Đúng.
A. Khi chiếu chùm sáng qua môi trường, cường độ ánh sáng giảm đi, một
phần năng lượng tiêu hao thành năng lượng khác.
B. Cường độ I của chùm sáng đơn sắc qua môi trường hấp thụ giảm theo độ
dài d của đường đi theo hàm số mũ: I = I0e-t.
C. Kính màu là kính hấp thụ hầu hết một số bước sóng ánh sáng, không hấp
thụ một bước sóng nào đó.
D. Tất cả các đáp án A, B, C.
71. Chọn câu Đúng: Màu sắc các vật là do vật
A. hấp thụ ánh sáng chiếu vào.
B. phản xạ ánh sáng chiếu vào.
C. cho ánh sáng truyền qua.
D. hấp thụ một số bước sóng ánh sáng và phản xạ, tán xạ những bước sóng
khác.
72. Chọn câu Đúng. ánh sáng huỳnh quang là:
A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.

B. hầu nh tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có bước sóng nhỉ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
D. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.
73. Chọn câu đúng. ánh sáng lân quang là:
A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.
B. hầu nh tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
23


74. Chọn câu sai
A. Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên.
B. Khi vật hấp thụ năng lượng dới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng, đó là
phát quang.
C. Các vật phát quang cho một quang phổ nh nhau.
D. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời
gian nào đó.
75. Chọn câu sai
A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dới 10-8s).
B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-6s trở lên).
C. Bước sóng ’ ánh sáng phát quang bao giờ nhỏ hơn bước sóng  của ánh
sáng hấp thụ ’ <
D. Bước sóng ’ ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng  của
ánh sáng hấp thụ ’ >
76. Tia laze không có đặc điểm nào dới đây:
A. Độ đơn sắc cao.
B. độ định Hướng cao.
C. Cường độ lớn.
D. Công suất lớn.

77. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dới đây thành
quang năng?
A. Điện năng.
B. Cơ năng.
C. Nhiệt năng.
D.
Quang
năng.
78. Hiệu suất của một laze:
A. nhỏ hơn 1.
B. Bằng 1.
C. lớn hơn 1.
D. rất
lớn so với 1.+
79. Laze rubi không hoạt động theo nguyên tắc nào dới đây?
A. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng.
B. Tạo ra sự đảo lộn mật
độ.
C. Dựa vào sự tái hợp giữa êléctron và lỗ trống. D. Sử dụng buồng cộng
hưởng.
80. Hãy chỉ ra câu có nội dung sai. Khoảng cách 2 gơng trong laze có thể
bằng:
A. một số chẵn lần nửa bước sóng.
B. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số chẵn lần phần t bước sóng. D. một số lẻ lần phần t bước sóng của
ánh sáng đơn sắc mà laze phát ra.
Mức độ: Vận dụng cao
81. Người ta dùng một laze hoạt động dới chế độ liên tục để khoan một tấm
thép. Công suất chùm là P = 10W. Đường kính của chùm sáng là d = 1mm, bề
dày tấm thép là e = 2mm. Nhiệt độ ban đầu là t 1 = 300C. Khối lượng riêng của

thép là: D = 7800kg/m3; nhiệt dung riêng của thép là: c = 4481J/kg.độ; Nhiệt
nóng chảy của thép: L = 270KJ/Kg; điểm nóng chảy của thép là T = 1535 0C.
Thời gian tối thiểu để khoan là:
A. 1,16s;
B. 2,12s;
C. 2,15s;
D. 2,275s.

24


82. Người ta dùng một loại laze CO2 có công suất P = 10W để làm dao mổ.
Tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm cho nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô
bị cắt. Chùm laze có đường kính r = 0,1mm và di chuyển với vận tốc v =
0,5cm/s trên bề mặt của mô mềm. Nhiệt dung riêng của nước: c =
4,18KJ/kg.độ; nhiệt hoá hơi của nước: L = 2260J/kg, nhiệt độ cơ thể là 37 0C.
Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1s là:
A 2,892 mm2.
B. 3,963mm3;
C. 4,01mm2;
D. 2,55mm2.
83. Người ta dùng một loại laze CO2 có công suất P = 10W để làm dao mổ.
Tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm cho nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô
bị cắt. Chùm laze có đường kính r = 0,1mm và di chuyển với vận tốc v =
0,5cm/s trên bề mặt của mô mềm. Nhiệt dung riêng của nước: c =
4,18KJ/kg.độ; nhiệt hoá hơi của nước: L = 2260J/kg, nhiệt độ cơ thể là 37 0C.
Chiều sâu cực đại của vế cắt là:
A. 1mm;
B. 2mm;
C. 3mm;

D. 4mm.
84. Để đo khoảng cách từ trái đất dến Mặt Trăng Người ta dùng một loại
laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52m, chiếu về phía Mặt
Trăng và đo khoảng thời gian ngăn cách giữa thời điểm xung được phát ra và
trời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. thời gian kéo
dài của một xung là  = 100ns. Khoảng thời gian ngăn cách giữa thời điểm
phát và nhận xung là 2,667s. Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W 0 =
10KJ. Khoảng cách giữa trái đất và mặt trăng là:
A. 200.000 km.
B. 400.000 km; C. 500.000 km; D.
300.000 km.
85. Một laze phát ra chùm sáng lục có bước sóng  = 0,5145m và có công
suất P = 0,5W. Góc mở của chùm sáng là  = 5,2.10-3rad. Đường kính của
chùm sáng sát mặt gương bán mạ là D0 = 200m. Đường kính D của vệt sáng
trên một màn ảnh đặt vuông góc với trục chùm sáng, cách gương bán mạ d =
50cm là:
A1,4mm.
B. 2,8mm;
C. 3,6mm;
D. 5,2mm.
86. Một laze phát ra chùm sáng lục có bước sóng  = 0,5145m và có công
suất P = 0,5W. Góc mở của chùm sáng là  = 5,2.10-3rad. Đường kính của
chùm sáng sát mặt gương bán mạ là D0 = 200m. Cường độ chùm sáng I tại
một điểm trên màn ảnh là:
A. 8,12.104 W/m2; B. 6,0104 W/m2; C. 4,06.104 W/m2; D. 3,45.104
W/m2.
87. Một laze phát ra chùm sáng lục có bước sóng  = 0,5145m và có công
suất P = 0,5W. Góc mở của chùm sáng là  = 5,2.10-3rad. Đường kính của
chùm sáng sát mặt gương bán mạ là D0 = 200m. Số phôtôn N đến đập vào
màn ảnh trong 1s là:


25


×