Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Nguyễn Văn Lợi/TT38BC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.82 KB, 53 trang )

PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Mở đầu.
Cây lúa (Oryza sativa) thuộc họ hồ thảo (Gramiceae) có nguồn gốc
thuộc khu vực nhiệt đới là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên thế giới.
Khoảng 40% dân số thế giới coi lúa gạo là nguồn lương thực chính, 25% sử
dụng lúa gạo trên 1/2 khẩu phần lương thực hằng ngày. Cây lúa là một cây
trồng có khả năng thích ứng rộng nên nó có mặt ở tất cả các lục địa và phân
bố trên một phạm vi khá rộng từ 30-40
0
vĩ tuyến Nam đến 48-49
0
vĩ tuyến
Bắc, chiếm tồn bộ lục địa Ấn Độ, Miến Điện, Indonesia, Nhật Bản,
Philippin, Đơng Dương… Gạo là sản phẩm chính của lúa, trong gạo có đầy
đủ các chất dinh dưỡng như các cây lương thực khác, như hàm lượng tinh bột
chiếm 62,4%, Protein 7,9%, Lipit 2,2%, Xenlulo 9,9%, Vitamin B1 0,45
mg/100 hạt và các Vitamin B2,B6… Từ đặc điểm dinh dưỡng của hạt nên đã
từ lâu gạo được coi là nguồn thực phẩm và dược phẩm có giá trị, do đó có tổ
chức dinh dưỡng Quốc tế đã gọi “ Hạt gạo là hạt của sự sống ”, nó cung cấp
đầy đủ các chất dinh dưỡng cho hoạt động của con người. Ngồi ra lúa gạo nó
còn làm ngun liệu cho các ngành cơng nghiệp khác như chế biến bánh
kẹo… Mặt khác,các sản phẩm phụ như: Rơm, rạ, tấm, cám, vỏ trấu còn được
dùng trong chăn ni, làm phân bón và chất đốt…[8] .
Hiện nay trên thế giới đang đứng trước một thảm hoạ đó là: “ Nạn bùng
nổ dân số ”, trong khi diện tích đất đai canh tác ngày càng bị thu hẹp do q
trình đơ thị hố diễn ra nhanh chóng, lũ lụt , hạn hán thường xun xảy ra ở
các nước, đặc biệt các nước đang phát triển là khu vực sản xuất lương thực
chủ u nên vấn đề an ninh lương thực đang là thách thức lớn của khơng chỉ
một nước mà là tồn cầu. Theo nghiên cứu của FAO,cứ tăng 1% dân số thì
nhu cầu lương thực phải tăng 4%, nên muốn tăng sản lượng lương thực chỉ có


một trong hai hướng giải quyết sau:
- Tăng diện tích canh tác và tăng diện tích gieo trồng.
SV: Nguyễn Văn Lợi Lớp Trồng trọt 38BC Bình Đònh
1
- Thâm canh tăng năng suất.
Nếu theo hướng giải quyết thứ nhất thì chúng ta bị hạn chế do q trình
đất đai bị đơ thị hố và giảm cấp (chất lượng), do suy thối mơi trường.
Nếu theo hướng giải quyết thứ hai thì chúng ta có nhiều thuận lợi để
thực hiện hơn. Trong thâm canh tăng năng suất, việc áp dụng các biện pháp
kỹ thuật nhằm tăng năng suất cây trồng như: Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật
mới hoặc đưa vào sản xuất các giống mới hay bộ giống mới có ưu thế hơn về
năng suất và phẩm chất so với các giống cũ và bộ giống cũ là một trong
những chương trình an ninh, an tồn lương thực tồn cầu của Liên Hiệp Quốc
và của mỗi quốc gia.
Ở Việt Nam, cây lương thực chính để ni sống con người là lúa gạo.
Ở đâu có dân là ở đó có lúa gạo, nếu tính mức calo cung cấp cho khẩu phần
ăn của người Việt Nam là 2215 kilocalo mỗi ngày, thì 68% nguồn năng lượng
đó là từ lúa gạo (IRRI facts). Ở nhiều vùng nơng thơn 60 – 80% chi tiêu trong
gia đình phụ thuộc vào lúa gạo, mặt khác cây lúa chiếm một vị trí chiến lược
hết sức quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp, chiếm 90% sản lượng lương
thực quốc gia, thực sự đã góp phần giữ vững ổn định nền kinh tế quốc dân,
nên những năm mất mùa lúa thường dẫn đến nạn đói. Bởi vậy, sự phát triển
của ngành trồng lúa gắn bó chặt chẽ với đời sống người dân Việt Nam .
Nước ta là một nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên cũng
được coi là cái nơi của cây lúa nước, bên cạnh sự thuận lợi của thời tiết thì
diện tích đất trồng lúa của nước ta khá lớn, phân bố khắp đất nước từ Nam ra
Bắc, vựa lúa lớn nhất là khu vực phía Nam. Thực hiện đường lối đổi mới của
Đảng trong nhiều năm qua, sản xuất nơng nghiệp nước ta liên tiếp thu được
nhiều thành tựu to lớn, được bạn bè quốc tế xem là “Một hiện tượng”. Thành
tựu lớn nhất là trong một thời gian khơng dài nước ta từ một nền nơng nghiệp

lạc hậu, tự cung tự cấp, hằng năm phải nhập khẩu hàng triệu tấn gạo đã vươn
lên thành một nước nơng nghiệp hàng hố, khơng chỉ sản xuất đủ dùng trong
nước mà còn xuất khẩu một lượng lớn ra thị trường thế giới. Trong thành tựu
lớn này, ngồi sự đúng đắn trong đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước, còn có sự đóng góp tích cực của cơng tác giống
SV: Nguyễn Văn Lợi Lớp Trồng trọt 38BC Bình Đònh
2
Hiện nay có rất nhiều giống được dùng trong thâm canh, tuy nhiên một giống
được đánh giá tốt nơi này nhưng có thể khơng tốt ở nơi khác, bởi vì mỗi
giống chỉ thích ứng trong một khu vực canh tác nhất định. Nước ta có địa
hình phức tạp (3/4 diện tích là đồi núi), phân hố thành nhiều vùng và tiểu khí
hậu khác nhau. Do đó việc lựa chọn các giống tốt phù hợp với vùng đất thâm
canh của mỗi vùng là một vấn đề thực sự cần thiết và có hiệu quả, nhằm phát
huy tốt tiềm năng sẵn có của giống.
Trong cơng tác thâm canh tăng năng suất lúa có nhiều vấn đề cần quan
tâm, phần lớn diện tích lúa ở các địa phương đã được thuỷ lợi hố thì vấn đề
còn lại là tạo ra các giống lúa mới, bộ giống mới có năng suất cao, phù hợp
với các điều kiện bất lợi của tự nhiên , phù hợp với từng vùng, từng địa
phương là việc làm quan trọng và bức thiết.
Khu vực Dun Hải Miền Trung nói chung, xã Cát Nhơn huyện Phù
Cát, tỉnh Bình Định nói riêng là vùng nóng, gió khơ hạn và chịu nhiều rủi ro
nhất. Nên vấn đề đặt ra nhằm đáp ứng phần nào nguyện vọng của người dân
có được những giống lúa thích hợp cho sản xuất, vừa cho năng suất cao ổn
định có phẩm chất khá , thích nghi mùa vụ, có sức chống chịu với điều kiện tự
nhiên và có hiệu quả kinh tế cao.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, được sự nhất trí của khoa Nơng
học, Trường Đại học Nơng Lâm Huế, Trung tâm Đại học tại chức Bình Định
và sự quan tâm giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn chúng tơi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “ So sánh năng suất một số giống lúa trong vụ Đơng- Xn
năm2008- 2009 xã Cát Nhơn,tỉnh Bình Định”

1.2 Mục tiêu của đề tài.
- Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và tính chống chịu của
một số giống lúa trong điều kiện vụ đơng xn tại xã Cát Nhơn, huyện Phù
Cát, tỉnh Bình Định
- So sánh tìm ra giống lúa có năng suất, phẩm chất cao, ổn định để đưa
vào phát triển sản xuất.
SV: Nguyễn Văn Lợi Lớp Trồng trọt 38BC Bình Đònh
3
PHN 2
TNG QUAN CC VN NGHIấN CU
2.1. Tỡnh hỡnh sn xut v nghiờn cu lỳa trờn th gii:
2.1.1. Tỡnh hỡnh sn xut:
i vi bt k mt quc gia no, nht l mt quc gia cú nn nụng
nghip l ch yu thỡ cõy lng thc núi chung v cõy lỳa núi riờng luụn c
quan tõm hng u. Bi vỡ nú khụng nhng m bo an ton cho chớnh nc
ú m cũn m bo lng thc cho khu vc v c cng ng.
Cõy lỳa c trng nhiu a phng v nhiu vựng khớ hu khỏc
nhau. Ngi ta cho rng cõy lỳa bt ngun t vựng ụng Nam . Hin nay
cõy lỳa ó c gieo trng trờn mt a bn khỏ rng t 53
0
Bc n 30
0
Nam.
Lỳa trng Tõy Bc Trung Quc v 53
0
Bc min Trung Xumatra trờn
ng xớch o v c New South Wales chõu c 30
0
Nam [12].a bn
trng lỳa ca th gii tp trung ch yu chõu ( hn 90% din tớch lỳa th

gii ). Riờng vựng Nam v ụng Nam cú din tớch lỳa chim 61,2% din
tớch lỳa th gii vi khong 50,6 triu ha Nam v 31 triu ha ụng
Nam [4].
Theo s liu thng kờ cho thy sn xut lỳa tp trung hu ht chõu ,
chim 91,4%. Ngoi chõu sn lng lỳa ca cỏc khu vc cũn li ch chim
gn 9%. chõu M khu vc sn xut lỳa go ln th hai v chim gn 5%
tng sn lng lỳa go ton cu, nhng tp trung phn ln vựng M Latinh.
Sn xut lỳa go khu vc chõu Phi ng th ba trờn th gii, chim t trng
2,7% v tp trung ch yu vựng h sa mc Xahara. Sau cựng l chõu i
Dng cú sn lng lỳa go khụng ỏng k vi t trng 0,7% v 0,35 tng
sn lng ton cu [22].
SV: Nguyeón Vaờn Li Lụựp Trong troùt 38BC Bỡnh ẹũnh
4
Bảng 1: Diện tích , năng suất và sản lượng lúa gạo thế giới từ năm
2000-2005.
Chỉ tiêu
Năm
Diện tích
(1000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(1000 tấn)
2000 154106,4 38,9 598965,3
2001 151966,3 39,4 598032,5
2002 154106,4 39,1 578011,1
2003 149208,6 39,1 583017,1
2004 151027,9 40,2 606648,9
2005 153511,8 40,0 614654,9
(Nguồn: Niên giám thống kê 2004 và .)

Trong một vài thập kỷ vừa qua sản xuất lúa gạo của thế giới đã có
nhiều tiến bộ đáng kể như diện tích và năng suất tăng lên nhưng vẫn chưa
xứng với tiềm năng cho năng suất và sản lượng của nó. Chính vì vậy việc ứng
dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất như: Sử dụng những
giống mới, bón phân hợp lý, phòng trừ sâu bệnh kịp thời, hệ thống thuỷ lợi
cũng như áp dụng máy móc, cơng nghệ sau thu hoạch vào sản xuất để đáp
ứng nhu cầu lương thực ngày càng cao của thế giới trước sức ép về gia tăng
dân số là vấn đề cần thiết.
2.1.2. Tình hình nghiên cứu :
Để đáp ứng nhu cầu lương thực ngày càng cao của thế giới, theo tính
tốn của FAO năm 2000 có khoảng 250 triệu người thiếu lương thực. Ngun
nhân bao trùm trên phạm vi tồn thế giới là sản xuất khơng đáp ứng được nhu
cầu lương thực của thế giới. Trong những năm vừa qua năng suất và sản
lượng lúa đã tăng đáng kể, nhưng trước sự bùng nổ của dân số tồn cầu, đặc
biệt là một số khu vực như: Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ Latinh thì sản lượng
tăng nhưng tính bình qn theo đầu người thì lại giảm đáng kể.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thế giới về cả số lượng lẫn chất
lượng, ngồi việc áp dụng các biện pháp thâm canh tăng vụ, sử dụng phân
bón hợp lý, phòng trừ sâu bệnh và hồn thiện những biện pháp kỹ thuật… thì
việc nghiên cứu thu thập các nguồn gen có giá trị để giữ và lai tạo nhiều giống
SV: Nguyễn Văn Lợi Lớp Trồng trọt 38BC Bình Đònh
5
lỳa mi cú nng sut cao, phm cht tt, kh nng chng chu sõu bnh cao,
thớch hp vi iu kin sinh thỏi ca nhiu a phng a ra ng dng
sn xut l mt vn c th gii thng xuyờn quan tõm v u t.
Vin nghiờn cu lỳa quc t IRRI c thnh lp nm 1960 ti
Losbonos Philippin. Vin l trung tõm quc t v thu thp, bo tn v
nghiờn cu cung cp ht ging lỳa cho cỏc nc. Trung tõm quc t nghiờn
cu nụng nghip nhit i CIAT c thnh lp nm 1967 ti Pamira
Colombia, vi nhim v l thu thp bo tn v nghiờn cu cỏc ging u, ,

sn, ngụ v lỳa nhit i
Nh nhng thnh tu ca cỏc t chc v cỏc c s nghiờn cu trờn m
mt s nc sn xut lỳa Chõu ngoi vic ỏp dng nhng bin phỏp k
thut thỡ ging l ũn by a c nng sut lờn cao, t tng sn lng
ỏng k. Tng sn lng ca 10 nc Chõu ( Trung Quc, n ,
Inụnờsia, Bnglaet, Vit Nam, Thỏi Lan, Myanma, Nht Bn, Philippin v
Hn Quc ) t 488.848 ngn tn . [3]
Vo nhng nm 60 ca th k 20 cỏc ging lỳa dng hỡnh thp cõy
nng sut cao khụng ngó , chu phõn nh: IR8, IR22, IR5 ó c to ra
m u cho Cuc Cỏch mng xanh . Cụng tỏc chn lc cng ó to ra cỏc
ging cú thi gian sinh trng ngn nh: B10, CN2 , cỏc ging khỏng ry
nh: CR203, IR17494, ging khỏng o ụn nh: IR72, IR1820-210-2. t
bit thnh tu ni bt, bc nhy vt ln trong cụng tỏc chn ging ú l to
ra cỏc ging lỳa lai nh ụng Vua lỳa lai vin Long Bỡnh ( Trung Quc ).
Mựa hố nm 1964 ln u tiờn ụng ó phỏt hin c mt dũng lỳa bt dc
c, ụng ngh ngay n vic dựng sn xut lỳa lai. Sau 2 nm thớ nghim
(1974-1975) n nm 1976 thỡ lỳa lai ó c a vo sn xut i tr. Ging
lỳa lai cho nng sut cao hn ging lỳa m 20% n 30% cú khi n 50%.
Nm 1998 ụng ó c tng gii thng lỳa quc t Fakail Ko Shi Hi Kari
(Nht Bn) cựng vi giỏo s tin s V Tuyờn Hong (Vit Nam) v tin s
Senathira (Nht Bn ) [20].
Nm 1976 Trung Quc ó sn xut c ht lỳa lai F1, ó gieo c
133,3 ngn ha (chim 0,4% din tớch) t nng sut 42 t/ha tng 21% so vi
SV: Nguyeón Vaờn Li Lụựp Trong troùt 38BC Bỡnh ẹũnh
6
lúa thường. Năm 1991 diện tích lúa lai đạt 17.600 ha chiếm 55% diện rích đất
trồng lúa của Trung Quốc, năng suất tăng 46,8% so với lúa thường. [16]
Năm 1998, Viện lúa IRRI đã phổ biến các giống IR đến IR74 và các
nước khác trên thế giới cũng đã tạo ra được 178 giống lúa mới với thành phần
di truyền từ IR và đã thích hợp với mỗi địa phương. Về sau Viện lúa IRRI đã

cho ra đời các dòng mới có tiềm năng để các nước tự thuần hố thành giống.
Giống IR36 đã được Philippin thuần hố và đã được trồng trên 10 triệu ha ở
Châu Á . Giống IR38 và các giống IR khác cùng các giống tạo ra từ tạp giao
IR với một số giống địa phương là một loạt giống lúa thấp cây thay thế cho
các giống lúa cao cây ở Nam Á và Đơng Nam Á . [5]
Ngày nay do cơng nghiệp phát triển ngày càng ồ ạt cùng với sự gia tăng
dân số thế giới, diện tích cây lương thực nói chung, cây lúa nói riêng ngày
càng giảm, mơi trường, mơi sinh bị huỷ hoại trầm trọng, thời tiết khí hậu thế
giới ngày càng biến động theo chiều hướng khơng có lợi cho sản xuất nơng
nghiệp. Vì vậy việc tạo ra các giống lúa mới vừa có năng suất cao, ổn định,
lại thích hợp với điều kiện mơi trường thay đổi là vấn đề khơng chỉ của một
nước mà của tồn cầu.
2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa ở nước ta :
2.2.1. Tình hình sản xuất lúa trong nước :
Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, Việt Nam cũng có thể nói là cái nơi
hình thành cây lúa nước. Đã từ lâu cây lúa nước đã trở thành cây lương thực
chủ yếu, có ý nghĩa đáng kể trong nền kinh tế và xã hội của nước ta, với địa
bàn trải dài trên 15 vĩ độ Bắc bán cầu, từ Bắc vào Nam đã hình thành nên
những đồng bằng châu thổ trồng lúa.
Trước năm 1945 diện tích trồng lúa ở hai đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ
là 1,8 triệu và 2,7 triệu ha, với sản lượng thóc tương ứng là 2,4 và 3,0 triệu
tấn, năng suất bình qn là 13 tạ/ha. Nhưng nền nơng nghiệp nước ta sau khi
miền Nam hồn tồn giải phóng đến nay đã có bước phát triển vượt bậc đáng
ghi nhận, đặc biệt giai đoạn 1991-1995 sản lượng lương thực bình qn của ta
đạt 19,6-24,9 triệu tấn cao nhất từ trước đến thời điểm hiện tại, mức tương
ứng bình qn cao và ổn định đạt 4,28%/năm (1 triệu tấn/năm), giá trị tổng
sản lượng lương thực chiếm khoảng 65% tổng giá trị sản lượng tương ứng,
SV: Nguyễn Văn Lợi Lớp Trồng trọt 38BC Bình Đònh
7
chiếm khoảng 65% tổng sản lượng nơng nghiệp của Việt Nam. Từ một nước

khó khăn, khơng đủ ăn, phải nhập khẩu lương thực, nay đã trở thành nước
xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Năng suất lúa bình qn của cả nước
từ 22,3 tạ/ha năm 1976 đã tăng lên 35 tạ/ha năm 1993, đã có 11 tỉnh đạt trên
1triệu tấn lương thực qui thóc (riêng An Giang đạt trên 2 triệu tấn lương thực
năm 1995). Nam bộ thực sự là vựa lúa của cả nước, nhiều huyện, nhiều tỉnh
đạt năng suất lúa cao.
Với nhu cầu lương thực ngày càng lớn, Nhà nước đã có định hướng
phát triển nền nơng nghiệp Việt Nam từ 2000-2010 là nhanh chóng xây dựng
nền nơng nghiệp theo hướng sinh thái bền vững, nơng nghiệp sạch và chất
lượng cao, kết hợp nơng nghiêp,lâm nghiệp và cơng nghiệp chế biến; thực
hiện đa canh, đa dạng hố sản phẩm, từng bước cơng nghiệp hố, hiện đại
hố, tăng nhanh nơng sản hàng hố, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và xuất
khẩu đạt hiệu quả cao; cải thiện đời sống nơng dân, xây dựng nơng thơn mới,
sản xuất lương thực ln là ngành quan trọng nhất của nơng nghiệp, là nền
tảng để ổn định và phát triển tồn diện nền kinh tế quốc dân, bởi vì “khơng có
nơng nghiệp khơng có sự ổn định”.
Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa Việt Nam từ 2000-2005
Chỉ tiêu
Năm
Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(nghìn tấn)
2000 7.666,3 42,432 32.529,5
2001 7.492,7 42,853 32.108,4
2002 7504,3 45,903 34.447,2
2003 7.452,2 46,387 34.586,8
2004 7.443,8 48,212 35.887,8

2005 7.339,5 49,514 36.341,0
( Nguồn : http:// www.FAO.org )
Qua bảng 2 ta thấy , diện tích từ năm 2000 đến năm 2005 diện tích sản
xuất nơng nghiệp nói chung và diện tích sản xuất lúa nói riêng đã bị thu hẹp,
thay thế vào đó là q trình cơng nghiệp hố , hiện đại hố mở rộng các khu
cơng nghiệp mà phần lớn lấy từ đất nơng nghiệp.
SV: Nguyễn Văn Lợi Lớp Trồng trọt 38BC Bình Đònh
8
Năng suất lúa của Việt Nam từ năm 2000 đến 2005 tăng dần, năm 2000
năng suất lúa đạt 42,4 tạ/ha, nhưng năm 2005 đã tăng lên 49,5 tạ/ha. Hằng
năm có nhiều giống lúa mới có năng suất cao và phẩm chất tốt… được đưa ra
sản xuất, nhằm thay thế cho các giống lúa cũ bị thối hố biến chất.
Sản lượng lúa của Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2005 ngày càng
tăng, năm sau cao hơn năm trước, diện tích sản xuất nơng nghiệp ngày càng
bị thu hẹp nhưng năng suất ngày càng tăng nên sản lượng lúa gạo của Việt
Nam tăng, hiện nay Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới sau
Thái Lan.
Trong dự thảo chiến lược phát triển nơng nghiệp giai đoạn 2000-2010
của Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tháng 3 năm 2000 , lương thực
vẫn là quan trọng bậc nhất của nơng nghiệp, của Nhà nước, nhằm thực hiện
mục tiêu an ninh lương thực quốc gia. Tiềm năng sản xuất gạo của Việt Nam
còn rất lớn và vẫn giữ vị trí quan trọng trong nơng nghiệp. Giai đoạn 2000-
2010 sẽ duy trì quy mơ đất lúa là khoảng 4 triệu ha, đảm bảo sản lượng
khoảng 40 triệu tấn/năm. [22]
Hiện nay, tiềm năng, sản xuất, năng suất lúa của nước ta còn rất lớn.
Cùng với các yếu tố: Đất đai, thuỷ lợi, phân bón, đặc biệt là giống lúa… Việt
Nam có điều kiện để gia tăng nhanh hơn năng suất lúa.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu lúa ở trong nước :
Giống là một trong những yếu tố có vai trò quyết định đến năng suất
của cây trồng. Trong các yếu tố tăng năng suất và chất lượng của lúa gạo Việt

Nam để đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của thị trường trong nước và xuất khẩu
trên thế giới thì việc nghiên cứu ra những giống mới là yếu tố quan trọng
hàng đầu. Thấy được tầm quan trọng của cơng tác giống nên trong những năm
qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cơng tác nghiên cứu, chọn lọc,
lai tạo và khảo kiểm nghiệm giống của các Viện, các Trung tâm nghiên cứu,
các Trường Đại học, Trạm, Trại… như : Viện lúa Đồng bằng Sơng Cửu
Long , Viện cây lương thực và thực phẩm, Viện Di truyền Trường Đại học
Nơng nghiệp I… đã đạt nhiều thành tựu đáng kể. Trong đó, đã đưa ra được
nhiều giống lúa mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu được sâu
bệnh, thích ứng với điều kiện ngoại cảnh của Việt Nam.
SV: Nguyễn Văn Lợi Lớp Trồng trọt 38BC Bình Đònh
9
Trong giai đoạn 1990-1994, Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng
Trung ương đã tiến hành khảo nghiệm giống quốc gia trên 150 giống lúa.
Riêng các mạng lưới cơ sở của Trung tâm cũng đã thu thập nhập nội, chọn ,
tạo và đưa vào khảo nghiệm các giống, trình diễn 19 giống lúa lai, 22 giống
lúa thuần Trung Quốc, 14 giống lúa thon, hạt dài, chất lượng tốt đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu. [16]
Viện lúa Đồng bằng Sơng Cửu Long, tiền thân là Trung tâm kỹ thuật
Nơng nghịêp Đồng bằng Sơng Cửu Long, được thành lập năm 1977, sau 20
năm hoạt động, thực thi các chương trình, dự án và đề tài Quốc gia, như các
chương trình 02, 02A, KN01…, các đề tài hợp tác với các tỉnh, dự án quốc tế
như chương trình hợp tác Việt Nam – IRRI, dự án song phương Việt Nam -
Ấn Độ, dự án UNDP-VIE/91/005, WB, FAO…. , đã đưa được nhiều tiến bộ
kỹ thuật vào sản xuất, trong đó nhiều nhất là giống lúa, Sau 20 năm, Viện đã
có 45 giống lúa được Bộ cơng nhận, trong đó có 21 giống mang tên OM được
lai tạo tại Viện và 18 giống được dùng sản xuất đại trà. Viện đã tăng gần 100
bộ giống lúa để cùng khảo nghiệm ở 11 tỉnh Đồng bằng Sơng Cửu Long, các
tỉnh Miền Trung, Miền Bắc…
Để phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học, Viện đã lưu trữ 1836 mẫu

giống, trong đó có 219 giống mùa sớm, ít cảm quang và 1617 giống mùa lỡ
và muộn, có tính cảm quang. Viện đã dùng 134 giống lúa địa phương trong
chương trình lai tạo giống của Viện. [6]
Ngồi các cơng trình nghiên cứu của Viện lúa Đồng bằng Sơng Cửu
Long thì các Trường Đại học, các Viện cũng đã có những đóng góp to lớn
trong việc nghiên cứu chọn, tạo những giống lúa mới phục vụ cho sản xuất.
Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam tạo ra giống V14 năm 1981
và được cơng nhận giống mới năm 1988, giống V18 được khu vực hố năm
1989 là giống có triển vọng…, giống xn số 5, xn số 6 do Viện cây lương
thực và thực phẩm chọn tạo năm 1980 được cơng nhận giống mới năm 1999,
giống CH3 được tạo ra bằng chọn dòng, chọn tạo năm 1978 cơng nhận giống
mới năm 1989. [7]
Vụ Đơng Xn 1996-1997, Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng
Trung ương tiến hành khảo nghiệm 31 giống lúa mới của các tác giả thuộc
SV: Nguyễn Văn Lợi Lớp Trồng trọt 38BC Bình Đònh
10
Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, Viện cây lương thực và thực
phẩm, Viện Di truyền Nơng nghiệp, Đại học Nơng nghiệp I tại 14 điểm đại
diện cho bốn vùng đồng bằng, trung du, miền núi và khu bốn cũ. Kết quả 4
giống được đánh giá có triển vọng là DR1, DR2, xn số 42, DT13, các giống
này đã được khảo nghiệm qua 3 vụ, 11 giống tuy mới được khảo nghiệm 1-2
vụ nhưng có nhiều ưu điểm được xếp vào loại giống có triển vọng gồm:
D271,CM5, xn số 11, TV1, nếp BM9603, nếp K12, KC 90, NT 90, N 24,
D116 và BM 9611. [10]
Trong 5 năm 1991-1995 Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn đã
cơng nhận 44 giống mới và đã áp dụng vào canh tác với diện tích là 440.000
ha.
2.3. Tình hình sản xuất lúa ở Bình Định:
Bình Định là tỉnh ở vùng Dun Hải Nam Trung Bộ, Bắc giáp tỉnh
Quảng Ngãi, Nam giáp tỉnh Phú n , Đơng giáp Biển, Tây giáp tỉnh Gia Lai.

Với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, được phân thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa
thường bị lũ lụt, mùa khơ thường có những đợt nắng nóng kéo dài và gió lào.
Điều kiện tự nhiên như vậy ảnh hưởng rất lớn cho sản xuất nơng nghiệp nói
chung và sản xuất lúa nói riêng. Bên cạnh đó, sự bùng nổ của dân số cộng
thêm q trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố, xuất hiện thêm nhiều khu cơng
nghiệp, cụm cơng nghiệp đã làm cho diện tích canh tác nơng nghiệp ngày
càng bị thu hẹp.
Bảng 3: Diện tích, năng suất, sản lượng tỉnh Bình Định
giai đoạn 2003-2007
Chỉ tiêu
Năm
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(tấn)
2003 126.873 41,2 522.800
2004 125.444 45,5 570.770
2005 111.723 47,2 527.333
2006 120.962 50,2 650.700
2007 111.938 51,7 578.800
SV: Nguyễn Văn Lợi Lớp Trồng trọt 38BC Bình Đònh
11
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2006 và Báo cáo của Sở Nơng nghiệp
và phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định năm 2007)
Qua bảng 3 nhận xét:
Diện tích đất canh tác từ năm 2003-2005 giảm dần, riêng năm 2006 thì
tăng lên, sang năm 2007 thì lại giảm xuống. Năng suất thì tăng dần từ 41,2
tạ/ha năm 2003 lên 51,7 tạ/ha năm 2007. Sản lượng thì có sự tăng, giảm phụ

thuộc vào diện tích canh tác hằng năm và năng suất, nhưng vẫn chịu áp lực rất
lớn từ việc bùng nổ dân số. Đứng trước xu hướng diện tích đất trồng lúa của
địa phương dần tới ổn định, năng suất và sản lượng tăng chậm, vì vậy việc
khảo nghiệm , nghiên cứu những giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng
tốt phù hợp với điều kiện của địa phương để thay thế cho những giống lúa cũ
bị thối hóa là một nhu cầu cấp thiết trước mắt và lâu dài của tỉnh.
Ở Bình Định thời gian qua được sự quan tâm của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân
dân tỉnh, Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh đã phối hợp cùng với
Viện khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Dun Hải Nam Trung Bộ đã khảo
nghiệm và nghiên cứu đưa vào sản xuất một số giống lúa mới phù hợp với
điều kiện của địa phương.
2.4. Tình hình sản xuất lúa ở huyện Phù Cát:
Huyện Phù Cát là một huyện đồng bằng, là một trong những huyện
trọng điểm sản xuất lúa của tỉnh Bình Định, diễn biến về diện tích, năng suất
và sản lượng lúa của huyện được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4: Diện tích, năng suất, sản lượng và bình qn lương thực
ở huyện Phù Cát giai đoạn 2003-2007
Chỉ tiêu
Năm
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản
lượng
(tấn)
Dân số
(người)
Bình qn
lương thực

(kg/người/năm)
2003 18.400 39,4 72.563 192.830 390
2004 18.312 42,8 78.331 194.053 421
2005 16.241 41,3 66.997 195.712 364
2006 17.591 47,8 84.165 196.195 450
2007 16.511 50,6 83.480 197.239 423
SV: Nguyễn Văn Lợi Lớp Trồng trọt 38BC Bình Đònh
12
(Nguồn thống kê Huyện Phù Cát năm 2007)
Qua bảng 4 nhận xét:
Diện tích đất trồng lúa giảm dần , riêng năm 2005 bị nắng hạn kéo dài
nên diện tích canh tác giảm mạnh trong năm 2005, năng suất cũng đạt thấp
dẫn đến sản lượng năm này đạt thấp nhất trong các năm. Năng suất có tăng
dần (trừ năm 2005), sản lượng lúa hằng năm tăng giảm khơng ổn định. Mặt
khác dân số tăng đều hằng năm, do đó bình qn lương thực đầu người đạt
thấp. Những năm gần đây Huyện tập trung chỉ đạo làm điểm một số mơ hình
như: Đưa cây lúa lai vào sản xuất ở một số xã; Chuyển đổi từ 3 vụ lúa bấp
bênh sang sản xuất 2 vụ … bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế tương đối cao.
2.5. Tình hình sản xuất lúa ở xã Cát Nhơn:
Xã Cát Nhơn là xã đồng bằng nằm gần trung tâm huyện, có diện tích
đất tự nhiên 2802 ha, trong đó đất trồng lúa 647,5 ha. Xã có 01 sơng La Vĩ và
01 suối chạy qua địa bàn, có 4 hồ chứa nước nhỏ dung tích từ 190.000 –
500.000 m
3
đảm bảo tưới khoảng 10-40 ha/vụ. Đất trồng lúa chủ yếu là đất
cát pha, những năm nắng nóng kéo dài thường bị hạn chết lúa với diện tích
lớn. Diễn biến diện tích, năng suất và sản lượng qua bảng sau:
Bảng 5: Diện tích, năng suất, sản lượng, dân số và bình qn lương
thực của xã Cát Nhơn giai đoạn 2003-2007:
Chỉ tiêu

Năm
Diện
tích
(ha)
Năng
suất
(tạ/ha)
Sản
lượng
(tấn)
Dân số
(người)
Bình qn lương
thực
(kg/người/năm)
2003 1.182,5 39,6 4.683 16.303 296
2004 1.204 38,8 4.679 16.455 297
2005 1.043 44,4 4..631 16.635 290
2006 1.091 45,36 4935 16.765 299,2
2007 947 43 4.072 16.895 244
Qua bảng 5 nhận xét:
Tình hình sản xuất lúa ở xã Cát Nhơn, diện tích tăng giảm khơng ổn
định do phụ thuộc vào yếu tố thời tiết , riêng năm 2005 và năm 2007 thì bị
hạn hán nên diện tích trồng lúa giảm mạnh, mặt khác tốc độ đơ thị hố cũng
SV: Nguyễn Văn Lợi Lớp Trồng trọt 38BC Bình Đònh
13
lm gim din tớch trng lỳa. Nhỡn chung thỡ nng sut t thp so vi mt
bng chung ca huyn (do iu kin t ai), tng gim khụng n nh qua
cỏc nm. Do ú sn lng lỳa cỏc nm tng gim cng khụng n nh. Mt
khỏc dõn s xó li tng u qua cỏc nm, l xó cú dõn s ụng, t ú bỡnh

quõn lng thc u ngi t thp dao ng t 244-299,2 kg/ngi/nm.
Ngh quyt i hi ng b xó ln th X (nhim k 2005-2010) phn
u n nm 2010: Din tớch t trng lỳa 1000 ha, nng sut 52 t/ha, sn
lng 5200 tn, bỡnh quõn lng thc t 327 kg/ngi/nm, dõn s khong
17.404 ngi. Do ú, vic kho nghim, sn xut tỡm ra nhng ging lỳa cú
nng sut cao, n nh l nhu cu ht sc quan trng m ng b, chớnh
quyn v nhõn dõn xó Cỏt Nhn quan tõm mong mun.
2.6. C s lý lun v thc tin:
2.6.1. C s lý lun:
ễng cha ta ngy xa cú cõu: Nht nc, nhỡ phõn, tam cn, t ging.
Nh vy, t ngy xa nhõn dõn ta ó coi trng cụng tỏc ging v ging l mt
trong nhng yu t quyt nh n nng sut ca cõy lỳa v ngy nay thc t
trong sn xut ó chng minh l khi s dng ging tt thỡ nng sut tng bỡnh
quõn 10-15%, t bit cú ni nng sut cht lng tng 30-40%. Tuy nhiờn,
mi ging lỳa cú kh nng thớch ng vi mt iu kin sinh thỏi nht nh,
tu theo kiu gen ca nú. Ging lỳa c chp nhn trong sn xut thỡ cn
phi t c mt s ch tiờu quan trng nh: Nng sut, phự hp vi tp
quỏn canh tỏc, iu kin thõm canh ca tng vựng, ng thi phi ỏp ng
c kh nng chng chu vi nhng iu kin v thi tit, khớ hu, sõu bnh
gõy hi, cú kh nng cho nng sut cao trong iu kin thõm canh v mụi
trng thun li v trong iu kin bt thun thỡ phi cú nng sut n nh.
Trờn c s nm c nhng c im ca tng ging nh v thi gian
sinh trng, kh nng chng chu vi iu kin ngoi cnh v sõu bnh b
trớ mựa v, thi v thớch hp, nhm tn dng, khai thỏc tim nng ca mi
ging cng nh t ai. Khớ hu l yu t úng vai trũ rt quan trng trong
sn xut nụng nghip núi chung v cõy lỳa núi riờng, nú cung cp nng lng
cho quỏ trỡnh to thnh cht hu c, to nng sut cõy trng. B trớ thi v
hp lý l tn dng cao nht iu kin khớ hu s cho sn phm v giỏ tr kinh
SV: Nguyeón Vaờn Li Lụựp Trong troùt 38BC Bỡnh ẹũnh
14

tế cao. Ngồi khí hậu, đất đai là một thành phần quan trọng, nó đóng vai trò là
giá đỡ cung cấp dinh dưỡng , nước cho cây lúa. Do đó, để phát huy tiềm năng
của một giống tốt thì phải kết hợp với các biện pháp kỹ thuật kèm theo.
Tuy nhiên, việc áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật còn phụ thuộc
vào trình độ dân trí, khả năng tiếp thu tiến bộ kỹ thuật, tập qn canh tác của
nơng dân. Vì vậy, trong q trình so sánh chọn tạo giống mới phải phù hợp
với trình độ dân trí, tập qn canh tác của nơng dân và phù hợp với điều kiện
từng vùng thì mới phát huy hết tiềm năng của một giống và sản xuất mới đem
lại hiệu quả kinh tế cao.
Thực tế, một giống tốt được đưa vào sản xuất qua nhiều chu kỳ, dưới
sự tác động của điều kiện tự nhiên như: Đất đai, thời tiết và trình độ canh tác
của nơng dân, giống có xu hướng thối hố, giảm năng suất và khả năng
chống chịu sâu bệnh. Vì vậy, cần có những giống mới là điều kiện tất yếu
khơng thể thiếu được trước mắt và lâu dài.
2.6.2. Cơ sở thực tiễn:
Theo số liệu thống kê cho thấy, diện tích đất sản xuất lúa xã Cát Nhơn
có xu hướng ngày càng giảm do q trình đơ thị hố và q trình tăng dân số,
nhưng năng suất và bình qn lương thực đạt q thấp (thấp hơn bình qn
chung của huyện, tỉnh), bên cạnh đó xã nhà đã có chủ trương chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, chuyển những diện tích thiếu nước bấp bênh sang trồng một số
cây trồng cạn như: Đậu đỗ , ngơ, rau màu…
Là xã sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu, hơn 80% hộ gia đình tham gia
sản xuất nơng nghiệp, do đó nơng nghiệp vẫn là ưu tiên hàng đầu của xã, việc
duy trì diện tích, nâng cao năng suất, sản lượng để đảm bảo nhu cầu lương
thực cho nhân dân xã nhà là hết sức quan trọng.
Hiện nay, bà con nơng dân sản xuất ngày càng gặp nhiều khó khăn do
bà con nơng dân sử dụng những giống lúa đã cũ, đang bị thối hố, năng suất,
phẩm chất giảm dần, khả năng chống chịu sâu bệnh kém. Do đó, hiện nay bà
con nơng dân đang cần có những giống lúa mới có năng suất cao, ổn định,
phẩm chất tốt … để đưa vào sản xuất thay thế những giống lúa cũ. Đây là một

nhu cầu hết sức cần thiết trước mắt và lâu dài của xã Cát Nhơn
SV: Nguyễn Văn Lợi Lớp Trồng trọt 38BC Bình Đònh
15
PHN 3
NI DUNG V PHNG PHP NGHIấN CU
3.1. Ni dung nghiờn cu:
- Nghiờn cu c im sinh trng v phỏt trin ca cỏc ging lỳa thớ
nghim .
SV: Nguyeón Vaờn Li Lụựp Trong troùt 38BC Bỡnh ẹũnh
16
- Nghiờn cu kh nng thớch nghi v chng chu sõu bnh ca cỏc ging
thớ nghim .
- Nghiờn cu kh nng cho nng sut ca cỏc ging , t ú xỏc nh
ging lỳa thớch hp vi v ụng-Xuõn ti a phng .
3.2. Vt liu nghiờn cu:
Thớ nghim gm 5 ging: CH207; IR78905-105-1-2-2; IR74371-3-1-
1; IR78936-139-13-13-13;DV108(/C). Trong ú ging DV108 c s
dng lm ging i chng.
Cụng thc Ging Ngun gc
I CH207 Vin Khoa hc Nụng nghip Vit Nam
II
IR78905-105-
1-2-2
Vin Khoa hc Nụng nghip Vit Nam
III
IR74371-3-1-1
Vin Khoa hc Nụng nghip Vit Nam
IV
IR78936-139-
13-13-13

Vin Khoa hc Nụng nghip Vit Nam
V
DV108(/C).
Vin Khoa hc Nụng nghip Vit Nam
3.3. Phm vi nghiờn cu:
Nghiờn cu trong v ụng-Xuõn nm 2008-2009 ti xó Cỏt Nhn,
huyn Phự Cỏt, tnh Bỡnh nh
3.4. Phng phỏp nghiờn cu:
3.4.1. B trớ thớ nghim:
- Thớ nghim c b trớ theo kiu RCBD khi hon ton ngu nhiờn.
- B trớ thớ nghim mt yu t.
- 5 ging, 3 ln nhc li
- Din tớch thớ nghim:
+ Din tớch mt ụ thớ nghim: 4 x 2,5 = 10 m
2
+ Din tớch ton b thớ nghim: 10 x 15 = 150 m
2
+ Din tớch bo v: 50 m
2
+ Tng din tớch ton b thớ nghim: 200 m
2
- Cụng thc:
+ CH207:I
SV: Nguyeón Vaờn Li Lụựp Trong troùt 38BC Bỡnh ẹũnh
17
+ IR78905-105-1-2-2: II
+ IR74371-3-1-1: III
+ IR78936-139-13-13-13: IV
+ DV108(/C).: V
- S b trớ thớ nghim:

4m Bo v
2.5m Ia IVa IIa Va IIIa
Bo v IIb Ib Vb IIIb IVb Bo v
Vc IIIc IVc IIc Ic
Bo v
Ký hiu: a ln nhc li 1
b ln nhc li 2
c ln nhc li 3
3.4.2. iu kin thớ nghim:
3.4.2.1. iu kin t nhiờn:
Thớ nghim c tin hnh ti xó Cỏt Nhn, huyn Phự Cỏt, tnh Bỡnh
nh. Cỏc cụng thc c b trớ trờn t hai v lỳa/nm, loi t cỏt pha, ti
tiờu ch ng.
3.4.2.2. iu kin thi tit , khớ hu:
Cng nh mi cõy trng khỏc, quỏ trỡnh sinh trng phỏt trin ca cõy
lỳa chu nh hng rt ln ca iu kin ngoi cnh, trc ht l iu kin khớ
hu , thi tit. iu kin sinh thỏi núi chung v khớ hu , thi tit núi riờng
nh hng n cỏc quỏ trỡnh sinh trng, phỏt trin, quỏ trỡnh hỡnh thnh nng
sut lỳa cng nh quỏ trỡnh hỡnh thnh cỏc vựng trng, v trng v phng
thc trng lỳa khỏc nhau. Nm c mi quan h ny, chỳng ta mi cú c s
xõy dng ch ng b, b trớ mựa v v c cu cõy trng hp lý, ỏp
dng cỏc bin phỏp k thut phự hp, nhm thõm canh tng nng sut, tng
sn lng lỳa. cú nh vy, mi s dng hp lý ti nguyờn, duy trỡ c s cõn
bng sinh thỏi, gúp phn phỏt trin nụng nghip bn vng.
SV: Nguyeón Vaờn Li Lụựp Trong troùt 38BC Bỡnh ẹũnh
18
iu kin thi tit, khớ hu xó Cỏt Nhn, huyn Phự Cỏt, tnh Bỡnh
nh v ụng-Xuõn nm 2008-2009 th hin bng 6.
Bng 6: iu kin thi tit, khớ hu xó Cỏt Nhn, huyn Phự Cỏt,
tnh Bỡnh nh v ụng-Xuõn nm 2008- 2009:

Thỏng
Ch tiờu
12 1 2 3
4
Nhit trung bỡnh (
0
C) 23,3 21,7 24 25,5 21,1
Nhit max (
0
C) 29,4 28 30,4 34,4 37,4
Nhit min (
0
C) 18 16,4 16,6 19,3 30,4
m trung bỡnh (%) 84 82 89 88 86
S gi nng (gi) 190,9 116,9 63 20,4 103,1
Lng ma (mm) 78,1 132 184 230,6 120,4
S ngy ma 22 15 7 3 9
(Ngun Trung tõm khớ tng, thu vn An Nhn, Bỡnh nh)
Qua bng 6 cú nhn xột:
Thỏng 12: Nhng ngy cui thỏng 12 chỳng tụi tin hnh gieo m,
nhit trung bỡnh 23,3
0
C, ngy ma kộo di , m khụng khớ 84%, l iu
kin thun li cho m sinh trng, phỏt trin.
Thỏng 1: Cõy lỳa cy sng t lp nh b r v bt u chuyn sang giai
on nhỏnh. thỏng 1, nhit trung bỡnh 21,7
0
C, nhit cao nht
28
0

C, nhit thp nht 16,4
0
C, m trung bỡnh 82%, cú 15 ngy ma m
ch yu tp trung u thỏng, do ú iu kin thi tit ó nh hng phn
no n kh nng nhỏnh ca lỳa.
Thỏng 2: Giai on ny cõy lỳa nhng ngy u thỏng tp trung
nhỏnh, cui thỏng kt thỳc nhỏnh v bc vo giai on lm t lm ũng,
nhit trung bỡnh 24
0
C, nhit cao nht 30,4
0
C, nhit thp nht 16,6
0
C,
m 89%, õy l iu kin tng i thun li cho cõy lỳa sinh trng phỏt
trin.
Thỏng 3: õy l thỏng cú vai trũ quan trng, nu thi tit khụng thun
li s nh hng n nng sut sau ny. õy l thỏng cõy lỳa kt thỳc thi k
lm t lm ũng, chuyn sang giai on tr bụng, phi mu, th phn, th
SV: Nguyeón Vaờn Li Lụựp Trong troùt 38BC Bỡnh ẹũnh
19
tinh hỡnh thnh ht. Nhit trung bỡnh 25,5
0
C, nhit cao nht 34,3
0
C,
nhit thp nht 19,3
0
C, m khụng khớ 88%, cú 230,6 gi nng (Trung
bỡnh mi ngy cú 8 gi nng). khu vc Duyờn hi Nam Trung b, õy l

iu kin lý tng cho cõy lỳa tr bụng, phi mu, th phn, th tinh. cui
thỏng 3 l giai on cõy lỳa bc vo giai on chớn sa, chớn sỏp, mt s
ging chớn hon ton, nn nhit cao ó to iu kin cho cõy lỳa chớn
nhanh, tng s tớch lu vt cht khụ trong ht.
Thỏng 4: L thi k lỳa chuyn sang giai on chớn nờn iu kin thi
tit ch cú nh hng nht nh.
3.5. Cỏc bin phỏp k thut ỏp dng:
3.5.1. Lm t:
t rung c mỏy cy, sau ú dựng trõu trc li cho phng, lm sch
c di, gi ỳng mc nc trờn rung. Tin hnh chia ụ thớ nghim trc khi
gieo m v cy.
3.5.2. Thi v v mt :
- Thi v: Thớ nghim c b trớ v ụng-Xuõn nm 2008-2009
- Ngy gieo m: Ngy 12 thỏng 12 nm 2008
- Ngy cy: Ngy 30 thỏng 12 nm 2008
- Mi ging 300 g
- Mt cy: 15 cm x 15 cm (45 khúm/m
2
), mi khúm cy 2 cõy
3.5.3. Phõn bún v cỏch bún:
- Lng phõn cho 1 ha: Phõn chung : 10 tn
Phõn m: 120 kg = 260 kg Urờ
Phõn lõn : 60 kg P2O5 = 250 kg Superlõn
Phõn kali: 60 kg K2O = 80 kg KCl
Lng phõn cho thớ nghim: Phõn chung: 150 kg
Phõn Urờ: 3,9 kg
Phõn Superlõn : 3,75 kg
Phõn KCl: 1,2 kg
Cỏch bún: Chia lm 5 ln bún
+ Bún lút: Ton b phõn chung v phõn lõn

+ Bún thỳc ln 1(sau cy 10 ngy): 35% phõn urờ
SV: Nguyeón Vaờn Li Lụựp Trong troùt 38BC Bỡnh ẹũnh
20
+ Bún thỳc ln 2 (sau cy 20 ngy): 25% phõn urờ v 50% phõn kali
+ Bún thỳc ln 3 (sau cy 35 ngy): 25% phõn urờ
+ Bún thỳc ln 4 (sau cy 45 ngy): 15% phõn urờ v 50% phõn kali
3.5.4. Chm súc:
- Lm c: Sau khi cy tin hnh lm c sc bựn kt hp vi bún thỳc
phõn.
- iu chnh mc nc trong rung: Sau khi cy giai on bộn r hi
xanh v nhỏnh luụn gi mc nc t 2-5 cm, cỏc giai on sau thỡ duy trỡ
mc nc trong vũng 5-10 cm, nht l giai on nhỏnh, lm ũng, cũn giai
on chớn thỡ cn nc rt ớt hoc thỏo cn ch gi m.
3.5.5. Phng phỏp theo dừi thớ nghim:
Mi ụ thớ nghim cm cc theo dừi 5 cõy. Theo dừi 7 ngy mt ln.
3.6. Cỏc ch tiờu theo dừi:
- T cy n bộn r hi xanh
- Kh nng nhỏnh
- S nhỏnh hu hiu
- Chiu cao cõy qua cỏc ln o
- Lm ũng tr bụng
- Tng s lỏ trờn cõy
- Tng thi gian sinh trng
- c im hỡnh thỏi:
+ Dng lỏ
+ Dng tr
+ Mu sc lỏ
- Ch tiờu phỏt trin:
+ Thi gian tr 10%
+ Thi gian tr 50%

+ Thi gian tr 80%
+ Thi gian chớn sa
+ Thi gian chớn sỏp
+ Thi gian chớn hon ton
- Mt s i tng sõu, bnh hi chớnh:
SV: Nguyeón Vaờn Li Lụựp Trong troùt 38BC Bỡnh ẹũnh
21
+Sõu cn lỏ
+Sõu c thõn
+ Bnh khụ vn
- Cỏc yu t cu thnh nng sut:
+ S bụng / m
2
(bụng)
+ S ht / bụng (ht)
+ S ht chc / bụng (ht)
+ Trng lng 1000 ht (g)
S bụng/m
2
x s ht chc/bụng x P1000 ht
+ NSLT =

____________________________________________________

10.000
+ Nng sut thc thu: Phi mi ụ riờng l cho n m 14% sau ú
qut sch ri em cõn , sau ú ly trung bỡnh ca ba ln nhc li cho tng
ging.
- Mt s ch tiờu v cht lng:
+ T l bc bng: Ht bc bng l ht cú phn tinh bt mu trng chim

1/4 khi lng ht tr lờn m ngu nhiờn 100 ht go nguyờn xỏc nh s ht
bc bng ri tớnh.
T l bc bng = S ht bc bng / S ht phõn tớch x 100
T l bc bng c xp theo im:
im Din tớch bc bng
1 < 5%
3 5-10%
5 11-15%
7 16-20%
9 > 20%
- S lỏ xanh cũn li khi thu hoch: m s lỏ xanh cũn li trờn nhng
cõy theo dừi sau thu hoch.
SV: Nguyeón Vaờn Li Lụựp Trong troùt 38BC Bỡnh ẹũnh
22
- ỏnh giỏ hỡnh dng ht go: Chn 50 ht nguyờn vn dựng thc
Palme o chiu di v chiu rng :
Bng 7: ỏnh giỏ hỡnh dng ht go:
Xp hng chiu
di ht go
Chiu
di ht
(mm)
im
Xp loi dng
ht go
T l
di/rng
im
Rt di > 7,5 1 Thon 3 1
Di 6,61-7,5 3 Trung bỡnh 2,1-3 3

Trung bỡnh 5,51-6,6 5 Mp 1,1-2 5
Ngn 5,5 7 Trũn < 1,1 9
Rt ngn < 5,5 9
- Mựi thm: Xỏc nh mựi thm ca ht go.
SV: Nguyeón Vaờn Li Lụựp Trong troùt 38BC Bỡnh ẹũnh
23
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thời gian hồn thành các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của
cây lúa:
Chu kỳ phát triển của cây lúa gồm hai giai đoạn: Giai đoạn sinh trưởng
dinh dưỡng và giai đoạn sinh trưởng sinh thực.
Giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng được tính từ khi cây lúa bắt đầu nảy
mầm đến khi cây lúa phân hố đòng.
Giai đoạn sinh trưởng sinh thực được tính từ khi cây lúa phân hố đòng
đến lúc cây lúa chín hồn tồn.
Nghiên cứu thời gian sinh trưởng của cây lúa qua các giai đoạn và tổng
thời gian sinh trưởng, có ý nghĩa lớn trong việc đánh giá khả năng sinh trưởng
của các giống lúa mạnh hay yếu dưới sự tác động của cùng một điều kiện
ngoại cảnh như nhau. Hiểu biết về mối quan hệ đó giúp cho chúng ta rất nhiều
trong q trình canh tác, để tác động các biện pháp kỹ thuật và bố trí thời vụ
một cách hợp lý, giúp cho cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt đưa lại năng suất
cao, đặc biệt có định hướng trong việc xây dựng cơ cấu cây trồng phù hợp với
điều kiện đất đai và khí hậu của địa phương. Qua theo dõi chúng tơi thu được
kết quả ở bảng 8:
SV: Nguyễn Văn Lợi Lớp Trồng trọt 38BC Bình Đònh
24
Bng 8: Thi gian sinh trng, phỏt trin ca cỏc ging qua cỏc
giai on:
n v tớnh: ngy

Ch tiờu
Ging
T
khi
gieo
m-
Cy
Cy-
Bộn
r
hi
xanh
BRHX
-Bt
u
nhỏnh
BN
- Kt
thỳc

nhỏnh
KTN
- Bt
u
tr
BT
- Kt
thỳc
tr
KTT

-
Chớn
hon
ton
Tng
thi
gian
sinh
trng
CH207 18 9 10 20 29 7 30 123
IR78905-
105-1-2-2
18 9 9 18 29 7 27 117
IR74371-3-
1-1
18 9 9 18 29 7 25 115
IR78936-
139-13-13-
13
18 8 8 17 28 6 27 112
DV108(/C).
18 8 8 17 27 6 26 110
Qua bng 8 nhn xột:
- Giai on t khi gieo m n khi cy: Thi gian ny cõy lỳa sinh
trng dinh dng ch yu da vo cht dinh cú trong ht v rt mn cm vi
iu kin ngoi cnh, giai on ny di hay ngn nú ph thuc vo ging v
iu kin ngoi cnh, nờn chỳng ta cn b trớ thi v hp lý, cho cõy lỳa
sinh trng, phỏt trin tt. Thi gian t khi gieo n 4 lỏ tht kộo di t 12-13
ngy. Qua theo dừi cỏc ging thớ nghim giai on ny tng i ng u,
sau 18 ngy thỡ tin hnh cy.

- Giai on t khi cy n bộn r hi xanh: Thi gian ny ỏnh du quỏ
trỡnh cõy lỳa chuyn t sinh trng nh cht dinh dng trong ht sang sng
t lp nh b r, do ú cn cú bin phỏp k thut hp lý. Thi gian ny di
hay ngn nú ph thuc vo iu kin canh tỏc v iu kin ngoi cnh. Cỏc
ging cú thi gian hi xanh ng u chờnh lch khụng ỏng k l 8;9 ngy
sau khi cy.
SV: Nguyeón Vaờn Li Lụựp Trong troùt 38BC Bỡnh ẹũnh
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×