Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Vận dụng tri thức phong cách học trong quá trình dạy học làm văn nghị luận ở trung học cơ sở (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 18 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM THỊ THU THẢO

VẬN DỤNG TRI THỨC PHONG CÁCH HỌC
TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN
Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ

Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học Văn - tiếng Việt
Mã số: 8140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS. TRẦN VĂN CHUNG

Huế, Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên của riêng tôi, các số liệu và kết quả
nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các tác giả cho phép sử dụng và
chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một công trình nào khác.
Tác giả của luận văn

Phạm Thị Thu Thảo

Demo Version - Select.Pdf SDK




Lời Cám Ơn
Luận văn này là kết quâ cûa một quá trình học tập và
nghiên cứu cûa tôi được hoàn thành nhờ nỗ lực cûa bân thân
và sự giúp đỡ, động viên cûa quý thæy cô, gia đình và bän bè.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn såu sắc đến thæy giáo TS.
Træn Văn Chung, người thæy đã trực tiếp hướng dẫn, tận
tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin chån thành cám ơn quý thæy cô giáo đã trực tiếp
giâng däy tôi trong thời gian qua. Xin cám ơn phòng đào täo
sau đäi học, quý thæy cô giáo trong khoa Ngữ văn và thư
viện trường ĐHSP Huế đã tao điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu täi trường.
Xin cám ơn các thæy cô giáo, các em học sinh các trường
THCS đã täo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và thực nghiệm đề tài.
Cuối cùng,
xin -chån
thànhSDK
cám ơn gia đình, người
Demo tôi
Version
Select.Pdf
thân và bän bè đã luôn ở bên động viên, giúp đỡ, khích lệ và
täo điều kiện thuận lợi để tôi an tâm học tập, nghiên cứu và
hoàn thành tốt luận văn này.
Huế, ngày 25 tháng 11 năm 2018
Tác giâ cûa luận văn


Phäm Thị Thu Thâo


MỤC LỤC
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan .............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................. iii
Mục lục ....................................................................................................................... 1
Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn .................................................................. 4
Danh mục bảng, biểu đồ ............................................................................................. 5
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 6
1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................................... 6
2. Lịch sử vấn đề......................................................................................................... 7
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 13
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 14
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 14
6. Đóng góp của đề tài .............................................................................................. 15
7. Cấu trúc đề tài ....................................................................................................... 15
NỘI DUNG CHÍNH ............................................................................................... 16
Chƣơng 1. CƠDemo
SỞ LÍ Version
LUẬN VÀ
THỰC TIỄNSDK
CỦA VIỆC VẬN DỤNG TRI
- Select.Pdf
THỨC PHONG CÁCH HỌC TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN NGHỊ
LUẬN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ ............................................................................ 16
1.1. Cơ sở lí luận....................................................................................................... 16
1.1.1. Phong cách học và việc tạo lập văn bản..................................................... 16

1.1.1.1. Phong cách học và phong cách chức năng tiếng Việt ....................... 16
1.1.1.2. Đặc trƣng của các loại văn bản theo phong cách chức năng............. 18
1.1.1.3. Phong cách học và việc sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản. ........ 20
1.1.2. Tiềm năng và tác dụng của việc vận dụng tri thức phong cách học trong
dạy làm văn nghị luận ở Trung học cơ sở ............................................................ 28
1.1.2.1. Tiềm năng của việc vận dụng tri thức phong cách học trong dạy làm
văn nghị luận ở Trung học cơ sở .................................................................... 28
1.1.2.2. Tác dụng của việc vận dụng tri thức phong cách học trong dạy làm
văn nghị luận ở Trung học cơ sở .................................................................... 32
1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 34

1


1.2.1. Nội dung chƣơng trình dạy học làm văn nghị luận ở Trung học cơ sở ..... 34
1.2.1.1. Miêu tả chƣơng trình sách giáo khoa ................................................ 34
1.2.1.2. Phân tích, đánh giá nội dung chƣơng trình ....................................... 36
1.2.2. Thực trạng vận dụng tri thức phong cách học trong dạy học làm văn nghị
luận ở Trung học cơ sở ......................................................................................... 38
1.2.2.1. Nội dung, đối tƣợng và phạm vi khảo sát ......................................... 38
1.2.2.2. Kết quả khảo sát ................................................................................ 39
1.2.2.3. Đánh giá thực trạng ........................................................................... 42
Tiểu kết chƣơng 1 ................................................................................................... 46
Chƣơng 2. ĐỊNH HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG TRI THỨC
PHONG CÁCH HỌC TRONG DẠY HỌC KIỂU BÀI LÀM VĂN NGHỊ
LUẬN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ ............................................................................ 47
2.1. Định hƣớng chung ............................................................................................. 47
2.1.1. Vận dụng tri thức phong cách học trong dạy học kiểu bài làm văn nghị
luận phải đảm bảo đặc trƣng phân môn ............................................................... 47
2.1.2. Vận dụng tri thức phong cách học trong dạy học kiểu bài làm văn nghị


Demo
Version
Select.Pdf SDK
luận phải đảm
bảo tính
vừa sức-............................................................................
48
2.1.3. Vận dụng tri thức phong cách học trong dạy học kiểu bài làm văn nghị
luận đảm bảo tính tích hợp ................................................................................... 52
2.1.4. Vận dụng tri thức phong cách học trong dạy học kiểu bài làm văn nghị
luận phải góp phần phát triển năng lực làm văn cho học sinh ............................. 56
2.2. Biện pháp ........................................................................................................... 59
2.2.1. Vận dụng tri thức phong cách học trong giờ dạy học lí thuyết làm văn
nghị luận ............................................................................................................... 59
2.2.1.1. Vận dụng tri thức phong cách học trong quá trình phân tích mẫu .... 59
2.2.1.2. Vận dụng tri thức phong cách học trong việc hệ thống hóa kiến thức.... 63
2.2.2. Vận dụng tri thức phong cách học trong giờ dạy học thực hành làm văn
nghị luận ............................................................................................................... 66
2.2.2.1. Vận dụng tri thức phong cách học vào việc đổi mới ra đề ................ 66
2.2.2.2. Vận dụng tri thức phong cách học ở kĩ năng phân tích đề ................ 69
2.2.2.3. Vận dụng tri thức phong cách học ở kĩ năng tìm ý và dựng đoạn văn ... 72

2


2.2.3. Vận dụng tri thức phong cách học trong giờ trả bài làm văn ..................... 77
2.2.3.1. Vận dụng thức phong cách học trong việc đánh giá, nhận xét bài
văn của học sinh ............................................................................................. 77
2.2.3.2. Vận dụng tri thức phong cách học trong sửa lỗi làm văn của học sinh... 80

Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................................... 83
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................. 84
3.1. Mục đích, yêu cầu thực nghiệm ........................................................................ 84
3.1.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 84
3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm ................................................................................. 84
3.2. Đối tƣợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm ........................................................ 85
3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm .............................................................................. 85
3.2.2. Địa bàn, thời gian thực nghiệm .................................................................. 85
3.3. Nội dung thực nghiệm ....................................................................................... 85
3.4. Kế hoạch thực nghiệm ....................................................................................... 87
3.4.1. Thiết kế giáo án thực nghiệm ..................................................................... 87
3.4.2. Tổ chức dạy học thực nghiệm .................................................................... 87

Version
- Select.Pdf
SDK
3.4.3. Kiểm Demo
tra dạy học
thực nghiệm
...................................................................
88
3.5. Kết quả thực nghiệm.......................................................................................... 88
3.6. Đánh giá thực nghiệm........................................................................................ 91
3.6.1. Đánh giá định tính ...................................................................................... 92
3.6.2. Đánh giá định lƣợng ................................................................................... 92
3.7. Kết luận thực nghiệm ........................................................................................ 92
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 97
PHỤ LỤC


3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
ĐC

:

Đối chứng

GV

:

Giáo viên

HS

:

Học sinh

PC

:

Phong cách

PCH


:

Phong cách học

PCCN

:

Phong cách chức năng

PCCNNN

:

Phong cách chức năng ngôn ngữ

PCNN

:

Phong cách ngôn ngữ

PCNNCL

:

Phong cách ngôn ngữ chính luận

PCNNNT


:

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

NLXH

:

Nghị luận xã hội

NLVH

:

Nghị luận văn học

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT
Trung học
phổ thông
Demo Version -: Select.Pdf
SDK
TN
:
Thực nghiệm

TV

:

Tiếng việt

SGK

:

Sách giáo khoa

VB

:

Văn bản

4


DANH MỤC BẢNG, HÌNH
Bảng 1.1: Các phong cách chức năng và đặc trƣng ................................................. 19
Bảng 1.2: Nội dung dạy học văn nghị luận trong chƣơng trình Ngữ văn THCS ..... 35
Bảng 1.4: Bảng đối tƣợng khảo sát .......................................................................... 38
Bảng 1.5: Thống kê thực trạng và vận dụng tri thức PCH của giáo viên vào dạy
học làm văn nghị luận ............................................................................................... 40
Bảng 1.6: Thống kê thực trạng và hứng thú của học sinh THCS trong dạy học
vận dụng tri thức PCH vào văn nghị luận ................................................................ 40
Bảng 2.1 Các cấp độ thuyết minh PCH .................................................................... 65

Bảng 3.1: Đối tƣợng đánh giá thực nghiệm ............................................................. 85
Bảng 3.2: Kết quả điểm kiểm tra lớp thực nghiệm và đối chứng khối 9 ................. 89
Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất khối 9 ................................................................ 89
Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất lũy tích khối 9................................................... 89
Bảng 3.5: Bảng phân phối theo học lực khối 9 ........................................................ 90
Bảng 3.6: Bảng tổng hợp các tham số ...................................................................... 90

Demo Version - Select.Pdf SDK
Hình 1. Đồ thị đƣờng lũy tích ................................................................................... 90
Hình 2. Biểu đồ kết quả thực nghiệm và đối chứng khối 9 ...................................... 90

PHỤ LỤC
Bảng 1.3: Nội dung dạy học về sử dụng PCH trong bài văn nghị luận
Hình 3. Biểu đồ kết quả thực nghiệm và đối chứng khối 7

5


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH) nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng
đã và đang là một yêu cầu vô cùng cấp thiết. Dạy học không phải là quá trình truyền
thụ tri thức một chiều mà là quá trình hƣớng dẫn học sinh chiếm lĩnh và vận dụng
kiến thức vào việc giải quyết những nhiệm vụ và tình huống đặt ra trong quá trình
học tập, từ đó phát triển đƣợc năng lực cho ngƣời học. Hƣớng tới mục tiêu này, dạy
học Ngữ văn nói chung và dạy học phân môn làm văn nói riêng không chỉ phải phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh, phải xem tích hợp là một yêu cầu căn bản,
xuyên suốt.
Là phân môn mang tính tổng hợp cao, dạy học làm văn có mối quan hệ mật
thiết với việc dạy học phân môn Đọc hiểu và Tiếng Việt trong nhà trƣờng. Những tri

thức và kĩ năng có đƣợc trong giờ Đọc hiểu và Tiếng Việt là những tiền đề vô cùng
cần thiết để nâng cao hiệu quả dạy học làm văn cho học sinh, góp phần nâng cao chất
lƣợng, hiệu quả làm văn của học sinh. Vì tầm quan trọng đó nên việc vận dụng
những tri thức tri thức ngôn ngữ và văn học trong giờ làm văn đã đƣợc quan tâm

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
nghiên cứu ở nhiều
mức
độ và đƣợc
đông đảo giáo
viên vận dụng một cách có hiệu
quả trong quá trình dạy học.
Trong chƣơng trình tiếng Việt ở THCS, ngoài những tri thức về từ ngữ, ngữ
pháp, tri thức về phong cách học (chủ yếu là phong cách ngôn ngữ) có vị trí rất quan
trọng. Việc dạy học các bài phong cách học không chỉ giúp học sinh hiểu đƣợc đặc
trƣng, đặc điểm của các loại phong cách ngôn ngữ mà còn có khả năng vận dụng vào
việc tiếp nhận và tạo lập văn bản. Trong tạo lập văn bản, những tri thức về phong
cách học sẽ là cơ sở để học sinh lựa chọn ngôn ngữ sao cho phù hợp với nội dung và
đặc điểm của từng kiểu văn bản, phù hợp với đối tƣợng và hoàn cảnh giao tiếp. Do
vậy, có thể nói, việc vận dụng những tri thức này vào quá trình dạy học tập làm văn
là hết sức cần thiết.
Rõ ràng ở đây để giải quyết vấn đề, nổi bật lên ý nghĩa của những tiêu chuẩn của
cái đẹp, cái hay của lời nói, trong các phong cách khác nhau, các thể loại khác nhau
nổi bật lên ý thức về chuẩn mực và sáng tạo, nổi bật lên nhận thức mức độ yêu cầu rèn
luyện ngôn ngữ ở các cấp học khác nhau… Mà những vấn đề này chính là một phần
nội dung cở bản của phong cách học. Phong cách học có vai trò to lớn trong việc


6


nghiên cứu, xác định cái đẹp của ngôn ngữ; phong cách học chính là nghiên cứu tác
dụng trở lại của hình thức, ngôn ngữ đối với nội dung diễn đạt, cũng tức là nghiên cứu
sự lựa chọn, sử dụng các phƣơng tiện ngôn ngữ phù hợp nhất với nội dung tƣ tƣởng,
tình cảm trong những hoàn cảnh, điều kiện giao tiếp nhất định. [24, tr 280]
Thực chất của sự phân tích này là sự quan sát những phạm trù tu từ học trong
ngữ âm, từ vựng, cấu tạo từ, cú pháp, những phạm trù có tính chất ổn định và do đó
đƣợc cố định lại trong những tài liệu giáo khoa chuẩn mực về chính âm, từ vựng,
ngữ pháp. [24, trang 285]. Tuy nhiên, trên thực tế, việc nghiên cứu vận dụng những
tri thức phong cách học trong quá trình dạy học làm văn nói chung và dạy học làm
văn nghị luận nói riêng cũng chƣa đƣợc chú ý đúng mức. Việc dạy học các bài PCCN
có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành kĩ năng giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ
cho học sinh phổ thông. Nó giúp cho học sinh có khả năng lựa chọn và sử dụng ngôn
ngữ phù hợp với những hoàn cảnh và mục đích giao tiếp khác nhau. Để đạt đƣợc mục
đích này, nhiều nhà nghiên cứu đã trăn trở đi tìm những phƣơng pháp, giải pháp dạy
học phù hợp. Trong đó, dạy học các bài PCCN theo hƣớng tích hợp cũng là một giải
pháp góp phần giải quyết tốt các yêu cầu trên; qua đó, không chỉ góp phần hình thành
và nâng cao kĩ năng sử dụng ngôn ngữ mà còn giúp học sinh mở rộng vốn hiểu biết và
thích ứng đƣợc Demo
với thựcVersion
tế cuộc sống.
- Select.Pdf SDK
Từ những lí do nói trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng tri
thức phong cách học trong quá trình dạy học làm văn nghị luận ở Trung học cơ sở”.
Đề tài không chỉ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học tập làm văn nghị luận ở
THCS mà còn hƣớng tới phát triển năng lực tạo lập văn bản cho học sinh.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Tình hình nghiên cứu về việc dạy học Tập làm văn nghị luận

Dạy và học làm văn dù không thể bỏ qua phần lí thuyết nhƣng giáo viên và học
sinh cần chú trọng đến phần thực hành để rèn luyện kĩ năng. Học làm văn cũng giống
nhƣ học bơi, vấn đề không phải là đứng trên bờ để bàn luận về cách thức bơi, mà
phải nhảy xuống nƣớc và làm đi làm lại một số động tác. Vì lẽ này nên mỗi bài dạy
về lí thuyết đều có nhiều bài tập thực hành, vận dụng. Với tầm nhìn của các nhà sƣ
phạm, những công trình nghiên cứu và giáo trình liên quan đến dạy học lí thuyết và
thực hành làm văn cũng rất đƣợc quan tâm. Nhiều tác giả đã xác định lại vị trí của tập
làm văn trong trƣờng THCS, chỉ ra các vấn đề có tính nguyên tắc và phƣơng pháp trong
dạy học Tập làm văn, ở những việc cụ thể nhƣ dạy lí thuyết, việc ra đề, phƣơng pháp

7


chấm, trả bài cho học sinh.
Về phƣơng pháp dạy học, các tác giả đã nêu lên những vấn đề khá cụ thể về
phƣơng pháp dạy học lí thuyết truyền đạt trực tiếp các khái niệm, các vấn đề lí
thuyết, phân tích mẫu, phƣơng pháp thực hành, phƣơng pháp chấm, trả bài và một số
kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh. Xuất phát từ vị trí quan trọng của văn nghị luận
trong chƣơng trình THCS, tác giả Nguyễn Ngọc Phúc đã đề cao việc rèn luyện cho
học sinh kĩ năng Tập làm văn nghị luận. Tác giả đề cập đến việc rèn luyện kĩ năng
Tập làm văn nghị luận trƣớc hết phải “rèn thói quen suy nghĩ, phải coi trọng cả hai
mặt: cung cấp kiến thức và giúp học sinh rèn luyện thành thạo kĩ năng làm bài qua
tất cả các khâu, trong tất cả các phân môn của môn Ngữ văn, đồng thời qua các môn
học khác và ở cả các hoạt động của nhà trƣờng” [36].
Khi bàn về đặc trƣng của các loại VB, tác giả Lê A cũng đã khẳng định: “Văn
nghị luận là sản phẩm của trí tuệ. Nó thuyết phục ngƣời đọc, ngƣời nghe bằng các lí
lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tin cậy và cả bằng tình cảm, cảm xúc. Do đó,
khác VB khoa học, trong VBNL đƣợc sử dụng thƣờng xuyên các biện pháp tu từ
(BPTT), các nghệ thuật hùng biện” [38, tr 30]. Trong giáo trình “Tập làm văn” tập 1,
khi bàn về phƣơng pháp NL văn học, hai tác giả Đình Cao và Lê A cũng cho rằng bài

văn nghị luận văn
học (NLVH)
phải là hoàn
toàn duy lí, thuần lí trí, nội dung
Demo
Version“không
- Select.Pdf
SDK
chồng chất những khái niệm, những phạm trù, những quy luật…khô khan, lạnh lùng.
Cần thấy tính chất trí tuệ, tính luận thuyết là chủ đạo nhƣng không phải là yếu tố duy
nhất trong văn NLVH. Nó đƣợc kết hợp chặt chẽ, hòa quyện với tính cảm xúc, với
cảm hứng trữ tình biểu lộ bằng tình cảm yêu ghét rõ ràng, qua thái độ đánh giá đối
với khách thể, đối với những đối tƣợng đƣa ra bàn luận”. [7, tr79].
Tác giả Trần Thanh Đạm cũng đã rất đề cao vai trò của tình cảm, cảm xúc trong
văn NL khi cho rằng: “Văn NL không chỉ bao gồm các ý kiến, lập luận mà còn bao
hàm cả cảm xúc, tình cảm đƣợc diễn đạt một cách chân thành, nồng nhiệt”. [40,
tr107-108]. Trong Nâng cao kĩ năng là văn nghị luận, các tác giả Chu Huy, Chu Văn
Sơn, Vũ Nho đã tập hợp một cách có hệ thống những bài viết về kĩ năng, kinh
nghiệm giải quyết kiểu bài làm văn nghị luận: bình giảng, phân tích, tự sự, lí luận
văn học. tác giả Hà Thúc Hoan lại quan tâm hƣớng dẫn quy trình làm văn nghị luận,
phƣơng pháp phân tích, bình giảng với nhiều bài Tập làm văn nghị luận minh họa
trong Tập làm văn nghị luận: lí thuyết và thực hành.
Đề tài “Tổ chức các giờ dạy thực hành Tiếng việt, làm văn ở lớp 11 theo hướng

8


tích hợp” của tác giả Nguyễn Thị Liên Hiệp là công trình nghiên cứu đã đi sâu tìm
hiểu và đề xuất một số giải pháp cụ thể trong dạy học làm văn theo hƣớng tích hợp.
Nhìn chung, các công trình trên đã tập trung nghiên cứu vấn đền luyện kĩ năng

lí luận cho học sinh, cũng nhƣ chỉ ra một số nguyên nhân của thực trạng vấn đề dạy
học tập làm văn nghị luận ở cơ sở. Đây là những công trình nghiên cứu có những
đóng góp to lớn về mặt lí luận và thực tiễn. Song ngoài việc đề xuất đƣa lí thuyết lập
luận trong văn nghị luận vào phân môn Tập làm văn ở THCS, các công trình chủ yếu
đi sâu rèn luyện các kĩ năng, thao tác lập luận… chƣa chú ý đến việc phối hợp, vận
dụng các tri thức về phong cách học vào việc dạy học làm văn nghị luận cho học
sinh.
2.2. Tình hình nghiên cứu phong cách học và việc vận dụng tri thức phong cách
học trong quá trình dạy học làm văn nghị luận
Dù xuất hiện khá muộn nhƣng có thể khẳng định phong cách học (PCH) sau khi ra
đời đã cho thấy vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học ngôn ngữ. Nó là cơ sở để
hình thành và rèn luyện kĩ năng nghe – nói – đọc – viết cho học sinh. Tiếp thu những
thành tựu về PCH trên thế giới, ở Việt Nam, sau tài liệu do Đinh Trọng Lạc viết năm
1964, đã có hàng loạt bài viết, bài giảng, công trình nghiên cứu chuyên sâu về các vấn
đề cụ thể của PCH.
Đó Version
là các bài -giảng
của Nguyễn
Phan Cảnh, Hoàng Trọng Phiến,
Demo
Select.Pdf
SDK
Hữu Đạt, Đỗ Việt Hùng; các giáo trình về PCH của Đinh Trọng Lạc, Lê A, Lê Anh
Hiền, Nguyễn Thái Hòa... Ngoài ra chúng ta có thể kể đến một số chuyên luận của Phan
Ngọc, Nguyễn Phan Cảnh, Mai Ngọc Chừ... Qua đó có thể thấy, dù là một bộ môn còn
non trẻ nhƣng PCH đã đƣợc quan tâm nghiên cứu sâu sắc và toàn diện.
Cùng với những công trình nghiên cứu những vấn đề lí luận về PCH, nhiều tác
giả đã quan tâm đến việc dạy học PCH trong nhà trƣờng. Năm 1992, sách Bài tập
Tiếng Việt 11 của Diệp Quang Ban (chủ biên) đã xây dựng một hệ thống bài tập PCH
tƣơng ứng với nội dung bài học. Đây là tài liệu có nội dung sâu sắc và kết cấu thể

loại phong phú, có thể dùng chỉ dẫn các phƣơng pháp dạy học thực hành PCH. Tuy
nhiên, do đặc thù của loại sách bài tập nên lí thuyết về phƣơng pháp dạy học đã
không đƣợc thể hiện rõ rệt nhƣ trong công trình này.
Năm 1993, trên tạp chí Nghiên cứu giáo dục, tác giả Đinh Trọng Lạc có bài
Phong cách học với sự phát triển lời nói của học sinh. Trong bài viết, tác giả phân
tích khá sâu sắc các tiêu chuẩn của lời nói tốt, các nhân tố quy định sự lựa chọn ngôn
ngữ trong giao tiếp, từ đó đƣa ra một số chỉ dẫn dạy học nhằm giúp học sinh phát

9


triển lời nói. Trong đó, tác giả đã nhấn mạnh đến vai trò của các biện pháp tu từ
(BPTT) trong việc tạo lập và lĩnh hội lời nói: “Cần nhấn mạnh sự tƣơng phản tu từ
học giữa cách diễn đạt thông thƣờng với cách diễn đạt đặc biệt (biện pháp tu từ).
Điều đó giúp nhiều cho việc học tập và sử dụng ngôn ngữ của học sinh…Muốn rèn
luyện cho học sinh kĩ năng lĩnh hội, nhận diện, đánh giá văn bản, đánh giá đƣợc ý
định và thái độ của ngƣời nói qua văn bản, nhất là thấy đƣợc giá trị thẩm mỹ của văn
bản thì cần dạy cho học sinh nhận diện và phân tích đƣợc nhiều loại biện pháp tu từ”.
[41, tr.27]. Ở đây, tác giả Đinh Trọng Lạc đã đề cập đến mối quan hệ qua lại giữa các
biện pháp tu từ với việc sử dụng ngôn ngữ của học sinh, nhà trƣờng cần giúp học
sinh nắm đƣợc các biện pháp tu từ và vận dụng vào việc tạo lập và lĩnh hội văn bản.
Điều này cho thấy tác giả đã gián tiếp đề cập đến vấn đề tích hợp trong dạy học ngôn
ngữ nói chung và dạy học PCCN nói riêng.
Năm 1996, giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt do tác giả Lê A (chủ
biên) ra đời. Trong đó, phƣơng pháp dạy học PCH (chƣơng VII) đƣợc hƣớng thể
hiện trên hai phần lí thuyết và thực hành, cụ thể hơn là phần lí thuyết. Những chỉ dẫn
phƣơng pháp tuy đƣợc tác giả trình bày khá cụ thể nhƣng vẫn chƣa nêu lên một cách
cụ thể những tri thức phong cách học có ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình dạy học
của giáo viên và
học sinh.

Các tác
giả đã dành SDK
trọn chƣơng VII để nói về phƣơng
Demo
Version
- Select.Pdf
pháp giảng dạy phong cách học với hai vấn đề cơ bản: “Phƣơng pháp dạy học lý
thuyết và phƣơng pháp dạy học thực hành với các bƣớc nhƣ hƣớng dẫn thực hành và
đánh giá việc luyện tập phong cách chỉ đƣợc thực hiện trong mối quan hệ với những
tình huống giao tiếp cụ thể và đánh giá việc sử dụng PCH của học sinh cần dựa vào
chuẩn mực ngôn ngữ” [2, tr183].
- Có nhiều đề tài nghiên cứu, chuyên đề này đi vào những vấn đề lý luận PCH
nhƣ:
Trong cuốn Phát triển nguồn lực ngôn ngữ cho học sinh trong việc dạy học Tiếng
Việt (sách bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kỳ 1997 – 2000 cho học sinh PTTH chuyên
ban), tác giả Đỗ Việt Hùng cũng đã đề cập tới phƣơng pháp dạy học phong cách học.
Tuy nhiên đó chỉ là những gợi ý mang tính chất định hƣớng, chƣa đi vào phƣơng pháp
cụ thể. Cũng vào năm này, trong chuyên đề của các tác giả Trần Hữu Phong, Nguyễn
Thị Bạch Nhạn, Nguyễn Quốc Dũng có bài Phong cách học với vấn đề giảng dạy Ngữ
văn, ngoài đi sâu vào những vấn đề lí luận của PCH, bài viết còn đề cập đến mối quan
hệ giữa tri thức PCH nói chung với tri thức văn học với ngôn ngữ nói riêng.

10


Trong cuốn giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt, nhóm các tác giả Lê
A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán đã dành hẳn chƣơng VII để nói về phƣơng
pháp giảng dạy Phong cách học. Trong chƣơng này, các tác giả đã đƣa ra những biện
pháp dạy học khá cụ thể nhƣ: so sánh đối lập, thuyết minh phong cách học, thử
nghiệm phong cách học. Đây là những biện pháp có thể sử dụng vào việc dạy học

các bài PCCN theo hƣớng tích hợp.
Năm 1999, “300 bài tập phong cách học” của Đinh Trọng Lạc đã giới thiệu
một hệ thống bài tập rất đa dạng về các loại phong cách ngôn ngữ. Công trình đã có
nhiều đóng góp trong việc xây dựng hệ thống bài tập tƣơng ứng với các nội dung lý
thuyết. Trong đó, tác giả xây dựng đến 55 bài tập về các PCCN của hoạt động lời nói
trong tiếng Việt. Các dạng bài tập này có thể sử dụng vào việc luyện tập các bài
PCCN theo hƣớng tích hợp, góp phần hình thành tri thức và kĩ năng cho học sinh.
Cuốn 300 bài tập đã xây dựng hệ thống bài tập tƣơng đối trong mối quan hệ của vai
trò phong cách học đối với việc phát triển ngôn ngữ cho học sinh và rèn luyện kỹ
năng tạo lập văn bản đúng phong cách chức năng.
Trong chuyên đề bồi dƣỡng thƣờng xuyên giai đoạn 1997- 2000, các tác giả
Trần Hữu Phong, Nguyễn Thị Bạch Nhạn, Nguyễn Quốc Dũng có bài Phong cách
học với vấn đềDemo
giảng dạy
Ngữ Văn.
Ngoài việc đi
sâu vào những vấn đề lý luận của
Version
- Select.Pdf
SDK
PCH, bài viết còn đề cập đến mối quan hệ giữa tri thức PCH nói chung với tri thức
văn học và ngôn ngữ.
Năm 2009, Tác giả Lê Thị Thu Hiền đã bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ
Giáo dục học Dạy học các bài phong cách chức năng ở Trung học phổ thông theo
hướng tích hợp tại Đại học sư phạm Huế. Mặc dù chƣa hƣớng tới mục tiêu dạy học
Tập làm văn nhƣng các biện pháp mà tác giả nêu ra trong luận văn góp phần giúp
cho học sinh mở rộng và phát triển nhiều tri thức và kĩ năng khác nhau. Là một trong
những phạm trù cơ bản nhất của PCH, phong cách chức năng ngôn ngữ - gọi giản tiện
là phong cách chức năng (PCCN) - cũng đƣợc quan tâm tìm hiểu. Điểm qua những
công trình nghiên cứu về PCH và một số tạp chí có uy tín nhƣ tạp chí Nghiên cứu giáo

dục, tạp chí Giáo dục, tạp chí Ngôn ngữ... từ những năm 70 trở lại đây, chúng ta có thể
thấy rất nhiều công trình, bài viết của các nhà nghiên cứu đề cập đến PCH trong mối
quan hệ với việc phát triển ngôn ngữ cho học sinh.
Trong bài viết Chuẩn mực tiếng Việt trong nhà trường xét theo góc độ Phong
cách học, tác giả Cù Đình Tú đã lý giải vấn đề chuẩn mực hiểu theo nghĩa hẹp đến

11


nghĩa rộng hơn: chuẩn mực ngôn ngữ và chuẩn mực phong cách. Tác giả chỉ rõ: “dạy
- học tiếng Việt gắn liền PCCN tiếng Việt sẽ làm cho học sinh tiếp thu đƣợc cái linh
động, linh hoạt của tiếng Việt”, từ đó tác giả đặt ra yêu cầu: “nhà trƣờng cần dạy ngữ
âm, từ vựng, ngữ pháp trong sự gắn bó với các phong cách tiếng Việt”. [42, tr15]
Ở một phạm vi nghiên cứu hẹp hơn, nhiều bài viết đã đi sâu tìm hiểu việc dạy học
các bài PCCN ở THPT. Trong bài viết Phong cách chức năng ngôn ngữ trong việc
dạy và học Ngữ văn đăng trên Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 9/1981 (sau này đƣợc
tuyển chọn in trong sách Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt của Cù Đình
Tú), tác giả Cù Đình Tú đã khẳng định: “Trong những yêu cầu cơ bản nói và viết đúng
tiếng Việt có yêu cầu nói và viết đúng phong cách chức năng ngôn ngữ tiếng Việt” [43,
tr251]. Trên cơ sở phân tích nguyên nhân khiến cho việc học tập tiếng Việt của học sinh
gặp nhiều khó khăn, kết quả giảm sút, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy
vai trò của PCCN trong việc dạy học Ngữ văn ở nhà trƣờng.
Một điều đáng chú ý là một số tác giả của các giáo trình Phong cách học hầu
nhƣ né tránh thuật ngữ PCNN và PCCN. Tuy nhiên, giáo viên cần xác định 2 khái
niệm cơ bản này cho học sinh nắm vững. Khái niệm PCNN chỉ những dấu hiệu hành
vi và hoạt động ngôn ngữ thể hiện ở cách lựa chọn và sử dụng các phƣơng tiện ngôn
ngữ có màu sắc
riêng Version
(biến thể ngôn
ngữ) đƣợcSDK

lặp đi lặp lại nhiều lần ở một cá
Demo
- Select.Pdf
nhân, một môi trƣờng giao tiếp và một cộng đồng ngôn ngữ, có khả năng phân biệt
ngôn ngữ của cá nhân này với ngôn ngữ cá nhân khác, môi trƣờng này với môi
trƣờng khác và ngôn ngữ này với ngôn ngữ khác. Khái niệm phong cách chức năng
xuất phát từ trƣờng phái ngôn ngữ xã hội học Xô-viết trong thập kỷ 50 của thế kỷ
XX phân chia các PCNN theo tiêu chí chức năng xã hội của ngôn ngữ trong những
môi trƣờng giao tiếp khác nhau. Các nhà ngôn ngữ học Xô viết cho rằng ở một hoàn
cảnh giao tiếp cụ thể, ngôn ngữ có những chức năng nhỏ không giống nhau, vì vậy
đã hình thành những PCNN khác nhau, ví dụ nhƣ: PCNNSH, PCNNNT,…Ngƣời ta
có thể dựa vào tiêu chí chức năng để phân loại và miêu tả các phong cách và gọi đó
là PCCN. Theo nhà ngôn ngữ học Xô viết V.V.Vi-nô-gra-đốp: “PCCN là toàn bộ hệ
thống biến thể sử dụng các phƣơng, tiện ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp)
tƣơng ứng với các chức năng xã hội của ngôn ngữ, hình thành trong quá trình lịch sử
và trong lòng ngôn ngữ dân tộc”[26,tr146].
Bàn về vấn đề PCCN, Cù Đình Tú cho rằng: “PCCN là dạng tồn tại của ngôn
ngữ dân tộc biểu thị quy luật lựa chọn, sử dụng các phƣơng tiện biểu hiện tùy thuộc

12


vào tổng hợp các nhân tố ngoài ngôn ngữ nhƣ hoàn cảnh giao tiếp, đề tài và mục
đích giao tiếp, đối tƣợng tham gia giao tiếp” [43, tr 48]. Theo tác giả Đinh Trọng Lạc:
“PCCN là những khuôn mẫu trong hoạt động lời nói, hình thành từ những thói quen sử
dụng ngôn ngữ có tính chất truyền thống, tính chất chuẩn mực, trong việc xây dựng các
lớp văn bản (phát ngôn) tiêu biểu”. Trong giáo trình “Phong cách học tiếng Pháp hiện
đại”, Moren đã cho rằng: “Phong cách học là một ngành ngôn ngữ độc lập nghiên
cứu những nguyên tắc lựa chọn và sử dụng các phƣơng tiện ngôn ngữ nhằm biểu đạt
một nội dung ngôn ngữ nhất định trong những điều kiện giao tiếp nhất định” [43,

trang 20]. Tác giả đã nhấn mạnh đến kĩ năng lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ tạo lập
văn bản lời nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Trong quá trình giao tiếp, văn bản
nói và viết ở mức độ tổ chức ngôn ngữ cao nhất, đối tƣợng của phong cách học cũng
là văn bản. Đây là quan niệm của Ch. Barlly khi bàn về khả năng của văn bản đối với
giá trị bộc lộ.
Tóm lại, hiện nay các quan niệm về đối tƣợng của phong cách học vẫn chƣa
đƣợc thống nhất một cách rõ ràng. Theo Ăngghen, “đối tƣợng của một môn khoa học
đƣợc nhận thức là vấn đề cơ bản lớn nhất chi phối quá trình khảo sát đó”. Giải thích
điều này chỉ có thể dựa vào nguyên nhân là “tính hiệu quả của việc sử dụng ngôn
ngữ đƣợc quanDemo
niệm theo
những -phạm
vi và mứcSDK
độ rộng hẹp khác nhau” [31, tr1].
Version
Select.Pdf
Qua nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau, tôi cho rằng nghiên cứu phong cách học là
khảo sát tất cả các đơn vị ở các cấp độ ngôn ngữ gắn bó với PCCNNN.
Trên cơ sở kế thừa thành tựu của những ngƣời đi trƣớc, học hỏi và trau dồi kinh
nghiệm với thầy cô và bạn bè đồng nghiệp, chúng tôi sẽ đi sâu vào nghiên cứu vấn
đề “Vận dụng tri thức phong cách học trong quá trình dạy học làm văn nghị luận ở
Trung học cơ sở”. Hy vọng luận văn sẽ thực sự có ích trong việc nâng cao hiệu quả,
chất lƣợng dạy học Tập làm văn ở THCS nói chung, Tập làm văn nghị luận cho học
sinh lớp 7, 8, 9 nói riêng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Dựa trên những cơ sở lí thuyết và thực tiễn có liên quan, đề tài đề xuất các định
hƣớng và biện pháp vận dụng tri thức phong cách học trong quá trình dạy học Tập
làm văn nghị luận ở THCS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Tập làm văn ở
THCS và phát triển năng lực tạo lập văn bản cho học sinh.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

13


Xác lập, luận giải những tiền đề lí luận có liên quan đến việc vận dụng tri thức
phong cách học trong quá trình dạy học Tập làm văn nghị luận ở Trung học cơ sở
nhƣ: dạy học làm văn theo quan điểm tích hợp, vị trí, vai trò của các tri thức phong
cách học trong dạy học làm văn nghị luận và trong quá trình làm văn….
Đánh giá thực trạng dạy học Tập làm văn ở THCS theo hƣớng tích hợp nói
chung và tích hợp các tri thức phong cách học nói riêng, cũng nhƣ khả năng vận
dụng tri thức phong cách học trong quá trình làm văn nghị luận của học sinh.
Nghiên cứu, đề xuất các phƣơng hƣớng, biện pháp nhằm vận dụng tri thức
phong cách học trong quá trình dạy học Tập làm văn nghị luận ở THCS và tổ chức
thực nghiệm để đánh giá tính khả thi của các định hƣớng và biện pháp này.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là vận dụng tri thức phong cách học trong quá
trình dạy học Tập làm văn nghị luận ở Trung học cơ sở.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về lí luận: Đề tài tập trung nghiên cứu nghiên cứu các vấn đề lí thuyết có liên
quan đến việc vận dụng tri thức phong cách học trong quá trình dạy học các kiểu bài
Tập làm văn nghị
luận ởVersion
THCS…- Select.Pdf SDK
Demo
Về thực tiễn: Khảo sát, đánh giá thực trạng vận dụng tri thức phong cách học trong
quá trình dạy học Tập làm văn nghị luận ở một số trƣờng THCS ở địa bàn Thừa Thiên
Huế.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Phƣơng pháp này dung để thu thập, tổng
hợp các nguồn tƣ liệu có liên quan, sau đó xác lập lịch sử vấn đề, xây dựng lí luận
của đề tài và những vấn đề liên quan.
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này để thu
thập các số liệu, các ý kiến đánh giá, từ đó có căn cứ để đánh giá thực trạng dạy học
làm văn nói chung và việc tích hợp tri thức phong cách học trong quá trình dạy học
Tập làm văn ở THCS nói riêng.
- Phƣơng pháp thống kê: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để thống kê, tính
toán, xử lí số liệu, kết quả khảo sát và kết quả thực nghiệm.
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Sử dụng phƣơng pháp này nhằm thông

14


qua dạy học thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các giải pháp đƣợc
đề xuất.
6. Đóng góp của đề tài
Về lí luận: Đề tài làm sáng tỏ mối liên hệ, vai trò của tri thức phong cách học
trong dạy học làm văn nói chung và trong quá trình Tập làm văn nghị luận của học
sinh nói riêng.
Về thực tiễn: Những định hƣớng và biện pháp sƣ phạm đƣợc đề xuất sẽ góp
phần nâng cao hiệu quả dạy học Tập làm văn nghị luận ở THCS, giúp giáo viên và
học sinh ý thức rõ ràng hơn về vai trò của tri thức phong cách học trong dạy và học
Tập làm văn nghị luận.
7. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và phần Phụ lục, nội dung
chính của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng tri thức phong cách học
trong quá trình dạy học làm văn nghị luận ở THCS.

Chƣơng 2: Định hƣớng và biện pháp vận dụng tri thức phong cách học vào việc
dạy học kiểu bài làm văn nghị luận ở Trung học cơ sở
Chƣơng 3:Demo
Thực nghiệm
sƣ phạm
Version
- Select.Pdf SDK

15



×