Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Sinh học 12 bài 23: Ôn tập phần di truyền học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.54 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ SINH 12

ÔN TẬP PHẦN NĂM DI TRUYỀN HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tóm tắt toàn bộ chương di truyền học, hệ thống lại kiến thức toàn bộ chương
- Vận dụng được lý thuyết để giải thích và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản
xuất.
II. Phương tiện:
- Các bảng tóm tắt:SGK
- Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh , sơ đồ
III. Tiến trình:
1. ổ định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự:
2. KTBC:
- Kiểm tra bài tập phần di truyền người.
3. Bài mới :
Ôn tập phần di truyền học
PHẦN NĂM. DI TRUYỀN HỌC
Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị
Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
Bài 2: Phiên mã và dịch mã
Bài 3: Điều hòa hoạt động gen
Bài 4: Đột biến gen
Bài 5: NST và đột biến cấu trúc NST
Bài 6: Đột biến số lượng NST
Bài 7: Thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng NST
Luyện tập
Chương II: Tính qui luật của hiện tượng di truyền
Bài 8: Qui luật Menđen: Qui luật phân li
Bài 9: Qui luật Menđen: Qui luật phân li độc lập


Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tình và di truyền ngoài nhân
Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
Bài 14: Thực hành Lai giống
Bài 15: Ôn tập chương II
1


GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ SINH 12

Chương III: Di truyền học quần thể
Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể.
Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể(tt)
Chương IV: Ứng dụng di truyền học
Bài tập di truyền học quần thể.
Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
Bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen
Chương V: Di truyền học người
Bài 21: Di truyền y học
Bài 22: Bảo vệ vốn gen loài người và một số vấn đề XH của di truyền y học.

. Những diễn biến cơ bản của các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
Các cơ chế
Tự sao chép
ADN

Phiên mã


Dịch mã
Điều hoà
hoạt động
của gen

Những diễn biến cơ bản
- ADN tháo xoắn và tách 2 mạch đơn khi bắt đầu tái bản.
- Các mạch mới được tổng hợp theo chiều 5’  3’, một mạch được tổng
hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn.
- Có sự tham gia của các enzim: tháo xoắn, kéo dài mạch, nối liền mạch…
- Diễn ra theo các nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn và khuôn mẫu.
- Enzim tiếp cận ở điểm khởi đầu và đoạn ADN (gen) tháo xoắn.
- Enzim dịch chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’  5’và sợi ARN kéo
dài theo chiều 5’  3’, các đơn phân kết hợp theo NTBS.
- Đến điểm kết thúc, ARN tách khỏi mạch khuôn.
- Các axit amin đã hoạt hóa được tARN mang vào ribôxôm.
- Ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’  3’ theo từng bộ ba và
chuỗi pôlipeptit được kéo dài.
- Đến bộ ba kết thúc chuỗi pôlipeptit tách khỏi ribôxôm.
Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế để kiềm hãm sự phiên mã, khi chất
cảm ứng làm bất hoạt chất kìm hãm thì sự phiên mã được diễn ra. Sự điều
hòa này tùy thuộc vào nhu cầu của tế bào.

2. Sơ đồ mối quan hệ ADN (gen) – tính trạng
Sơ đồ SGK

3. Sơ đồ phân loại biến dị
* Sơ đồ: Tham khảo sơ đồ chuẩn bị trước; sơ đồ SGK
* Giải thích sơ đồ phân loại biến dị
- Dựa vào đặc điểm di truyền, biến dị được chia thành biến dị di truyền và biến dị không di truyền

(thường biến).
- Biến dị di truyền gồm có đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền và biến dị tổ hợp là
sự tổ hợp lại vật chất di truyền của thế hệ bố mẹ.
2


GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ SINH 12

- Dựa vào mức độ biến đổi, đột biến được phân thành đột biến nhiễm sắc thể và đột biến gen.
- Đột biến nhiễm sắc thể lại được chia thành đột biến số lượng NST (là những biến đổi về số lượng
NST) và đột biến cấu trúc NST (là những biến đổi trong cấu trúc NST), trong đột biến số lượng có đột
biến đa bội (là sự tăng số nguyên lần bộ NST đơn bội) và đột biến lệch bội (biến đổi xảy ra ở một hay một
số cặp NST), đột biến đa bội thì được chia thành đột biến đa bội chẵn và đột biến đa bội lẻ.

4. Phân biệt biến dị di truyền và biến dị không di truyền
Vấn đề
phâ
n
biệt

Biến dị di truyền
Đột biến

Biến đổi trong vật chất
di truyền ở cấp độ phân
Khái niệm
tử (ADN) hoặc cấp độ tế
bào (NST).
Do sự bắt cặp không
đúng trong nhân đôi

ADN, do những sai hỏng
Nguyên ngẫu nhiên, do tác động
nhân và cơ của các tác nhân lí hoá ở
chế phát môi trường hay do tác
sinh
nhân sinh học; do rối
loạn quá trình phân li
của các NST trong quá
trình phân bào.
- Biến đổi kiểu gen �
biến đổi kiểu hình � di
truyền được.
Đặc điểm
- Biến đổi đột ngột, cá
biệt, riêng lẻ, vô hướng.

Vai trò

Đa số có hại, 1 số ít có
lợi hoặc trung tính. Cung
cấp nguyên liệu sơ cấp
của tiến hóa và chọn
giống.

Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp

(Thường biến)

Tổ hợp lại vật chất di Biến đổi kiểu hình của

truyền vốn đã có ở cha cùng một kiểu gen, phát
mẹ.
sinh trong quá trình phát
triển của cá thể.
Do sự phân li độc lập Do ảnh hưởng trực tiếp
của các NST trong quá của điều kiện môi trường
trình giảm phân, sự tổ lên khả năng biểu hiện
hợp ngẫu nhiên của các kiểu hình của cùng một
giao tử trong thụ tinh.
kiểu gen.

- Sắp xếp lại vật chất di
truyền đã có ở bố mẹ, tổ
tiên � di truyền được.
- Biến đổi riêng lẻ, cá
biệt.

- Chỉ biến đổi kiểu hình
không biến đổi kiểu gen
� không di truyền được.
- Biến đổi liên tục, đồng
loạt tương ứng điều kiện
môi trường.
Cung cấp nguyên liệu Giúp sinh vật thích nghi
thứ cấp cho tiến hoá và với môi trường. Không là
chọn giống.
nguyên liệu cho tiến hoá
và chọn giống.

1. Đột biến gen là

A. sự pht sinh một hoặc số alen mới từ một
gen.

C. sự biến đổi ở một hoặc vài cặp tính trạng của
cơ thể.

B. sự biến đổi ở một hoặc vài cặp nuclêôtit
trong phân tử ADN.

D. sự rối loạn qu trình tự sao của một gen hoặc
một số gen.

2. Dạng biến đổi nào sau đây KHÔNG phải là đột biến gen ?
3


GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ SINH 12

A. Mất 1 cặp nu.

C. Trao đổi gen giữa 2 nhiễm sắc thể.

B. Thm 1 cặp nu.

D. Thay thế hai cặp nu.

3. Đột biến gen gồm các dạng là

4



A. mất, thay, đảo và chuyển cặp nu.
B. mất, nhân, thêm và đảo cặp nu.
C. mất, thay, thêm và đảo vị trí 1 hay 1 số cặp nu.
D. mất, thay, thêm và chuyển cặp nu.


ĐỘT BIẾN NST
1. Đột biến NST gồm các dạng
A.

chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ.

C.

B.

đa bội và dị bội.

D.

đột biến số lượng và đột biến cấu trúc
NST.
thêm đoạn và đảo đoạn.

2. Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) như
A.
mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển
đoạn NST.


C.
thể khuyết nhiễm, thể 1 nhiễm, thể 3
nhiễm, thể đa nhiễm

B.

D.

thể tam bội, thể tứ bội.

C.

1 đoạn của NST bị mất đi.

thể dị bội, thể đa bội.

3. Mất đoạn là hiện tượng
A. 1 đoạn của NST được lặp lại 1 lần hay
nhiều lần.
B.

0

1 đoạn của NST bị đảo ngược 180 .

D. 1 đoạn NST đứt ra và gắn vào NST khác
không tương đồng với nó.

IV Củng cố: Ôn tập lại toàn bộ Phần di truyền học chuẩn bị kiểm tra




×