Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

trắc nghiệm lượng tử ánh sáng chia theo dạng có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.93 KB, 14 trang )

HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
Câu 1. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36µm. Hiện
tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng
A. 0,24 µm.
B. 0,42 µm.
C. 0,30 µm.
D. 0,28 µm.
Câu 2(TN2007). Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,75 μm, λ2 = 0,25μm vào một tấm kẽm có giới hạn
quang điện λ0 = 0,35 μm . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có bức xạ λ1
B. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên
C. Chỉ có bức xạ λ2
D. Cả hai bức xạ
Câu 3 (TN 2013) Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 µm. Hiện tượng quang điện có thể xảy ra khi chiếu vào tấm
kẽm bằng:
A. ánh sáng màu tím.
B. tia X.
C. ánh sáng màu đỏ.
D. tia hồng ngoại.
Câu 4 (GDTX2014): Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 μm. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng nào dưới đây
vào bề mặt tấm kẽm thì sẽ không gây ra hiện tượng quang điện?
A. 0,25 μm.
B. 0,40 μm.
C. 0,30 μm.
D. 0,20 μm.
Câu 5 (TN2011): Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng
lượng xấp xỉ bằng
A. 4,97.10-31J
B. 4,97.10-19J
C. 2,49.10-19J
D. 2,49.10-31J


Câu 6 (TN2013) Trong chân không, năng lượng của mỗi phôtôn ứng với ánh sáng có bước sóng 0,75 µm bằng
A. 2,65 eV.
B. 1,66 eV.
C. 2,65 MeV.
D. 1,66 MeV.
Câu 7 (TN2008): Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và
bức xạ hồng ngoại thì
A. ε2 > ε1 > ε3.
B. ε3 > ε1 > ε2.
C. ε1 > ε2 > ε3.
D. ε2 > ε3 > ε1.
Câu 8 (TN2014): Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,4 µm. Phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng
A. 4,97.10-18 J
B. 4,97.10-20 J
C. 4,97.10-17 J
D. 4,97.10-19 J
Câu 9 (GDTX2014): Một ánh sáng có tần số 6.1014Hz. Bước sóng này trong chân không là:
A. 0,6 μm.
B. 0,75 μm.
C. 0,48 μm.
D. 0,50 μm.
Câu 10 (TN2012): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Trong chân không, phô tôn bay với tốc độ c =3.108m/s dọc theo các tia sáng.
B. Phô tôn của mọi ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau
C. Phô tôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phô tôn.
Câu 11 (TN2009): Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.

D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
Câu 12 (TN2010) Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
D. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
Câu 13 (TN2011): Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng
lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có
A. tần số càng lớn.
B. tốc độ truyền càng lớn.
C. bước sóng càng lớn.
D. chu kì càng lớn.
Câu 14(ĐH2012): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.
C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.
D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động
Câu 15 (ĐH2013): Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.


C. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
Câu 16: ĐH 2016 Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng 0,38µm đến 0,76µm. Cho
biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8m/s và 1eV = 1,6.10-19J. Các phôtôn
của ánh sáng này có năng lượng nằm trong khoảng
A. từ 2,62eV đến 3,27eV.
B. từ 1,63eV đến 3,27eV.
C. từ 2,62eV đến 3,11eV.

D. từ 1,63eV đến 3,11eV.
Câu 17 (ĐH2013): Gọi ε Đ là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ; ε L là năng lượng của phôtôn ánh sáng lục; ε V là
năng lượng của phôtôn ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng?
A. ε Đ > ε V > ε L
B. ε L > ε Đ > ε V
C. ε V > ε L > ε Đ
D. ε L > ε V > ε Đ
Câu 18 (TN2014): Theo quan điểm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Các photôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau
B. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của photôn giảm dần
C. Photôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động
D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon
Câu 19 (TN2007): Công thoát êlectron ra khỏi một kim loại A = 6,625.10 -19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc
ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim lọai đó là
A. 0,295 μm
B. 0,300 μm
C. 0,250 μm
D. 0,375 µm
Câu 20 (TN2008): Giới hạn quang điện của đồng là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s và vận tốc
truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là
A. 6,625.10-19J.
B. 6,265.10-19J.
C. 8,526.10-19J.
D. 8,625.10-19J
-19
Câu 21 (TN2009): Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10 J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh
sáng trong chân không là 3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là
A. 0,3µm.
B. 0,90µm.
C. 0,40µm.

D. 0,60µm.
-34
Câu 22 (TN2010): Biết hằng số Plăng là 6,625.10 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Năng lượng
của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,6625 µm là
A. 3.10-18 J.
B. 3.10-20 J.
C. 3.10-17 J.
D. 3.10-19 J.
Câu 23 (TN2010): Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh
sáng trong chân không c = 3.108m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là
A. 2,65.10-19 J.
B. 2,65.10-32 J.
C. 26,5.10-32 J.
D. 26,5.10-19 J.
Câu 24(TN2011): Biết công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,50 µm.
B. 0,26 µm.
C. 0,30 µm.
D. 0,35 µm.
Câu 25 (TN2012): Biết công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 3,74 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,532µm.
B. 0,232µm.
C. 0,321µm.
D. 0,35 µm.
-19
Câu 26 (TN2012): Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai 3,6.10 J, hằng số Plăng h = 6,625.10 -34J.s, vận tốc ánh
sáng trong chân không c = 3.10 8m/s. Chiếu chùm sáng có bước sóng 0,3μm vào kim loại trên. Tính vận tốc ban đầu
cực đại của quang electron là
A. 8,15.105m/s
B. 9,42.105m/s

C. 2,18.105m/s
D. 4,84.106m/s
Câu 27 (TN 2013): Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,26 µm. Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại này là
A. 7,20 eV.
B. 1,50 eV.
C. 4,78 eV.
D. 0,45 eV.
-19
Câu 28 (TN2014): Công thoát của electron khỏi một kim loại là 3,68.10 J. Khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt
hai bức xạ: bức xạ (I) có tần số 5.1014 Hz và bức xạ (II) có bước sóng 0,25µm thì
A. bức xạ (II) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (I) gây ra hiện tượng quang điện
B. cả bức xạ (I) và (II) đều không gây ra hiện tượng quang điện
C. cả bức xạ (I) và (II) đều gây ra hiện tượng quang điện
D. bức xạ (I) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (II) gây ra hiện tượng quang điện
Câu 29 (GDTX2014): Giới hạn quang điện của nhôm và của natri lần lượt là 0,36 µm và 0,50 µm. Biết 1eV = 1,6.10 19
J. Công thoát của êlectron khỏi nhôm lớn hơn công thoát của êlectron khỏi natri một lượng là:
A. 0,322 eV.
B. 0,140 eV.
C. 0,966 eV.
D. 1,546 eV.
Câu 30 (TN2011): Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng
A. có tính chất hạt.
B. là sóng dọc.
C. có tính chất sóng.
D. luôn truyền thẳng.


λ0
vào kim loại này.
3

Cho rằng năng lượng mà eelectron quang điện hấp thụ từ photon của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó,
phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là
3hc
hc
hc
2hc
A.
B.
C.
D.
λ0
2λ0
3λ0
λ0
Câu 32(CĐ2007): Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ 0 = 0,50 μm. Biết vận
tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Chiếu vào catốt của tế bào
quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là
A. 1,70.10-19 J.
B. 70,00.10-19 J.
C. 0,70.10-19 J.
D. 17,00.10-19 J.
Câu 33 (CĐ2007): Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h =
6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện của kim
loại đó là
A. 0,33 μm.
B. 0,22 μm.
C. 0,66. 10-19 μm.
D. 0,66 μm.
Câu 34 (CĐ2012): Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,25 µ m vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn
quang điện là 0,5 µ m . Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện là

A. 3,975.10-20J.
B. 3,975.10-17J.
C. 3,975.10-19J.
D. 3,975.10-18J.
Câu 35 (ÐH2009): Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang
điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10 -34 J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg.
Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện
A. 2,29.104 m/s.
B. 9,24.103 m/s
C. 9,61.105 m/s
D. 1,34.106 m/s
Câu 36(ĐH2012): Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV;
4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µ m vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện
không xảy ra với các kim loại nào sau đây?
A. Kali và đồng
B. Canxi và bạc
C. Bạc và đồng
D. Kali và canxi
Câu 37 (ĐH2012). Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542 µ m và 0,243 µ m vào catôt của một tế bào quang
điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500 µ m . Biết khối lượng của êlectron là m e= 9,1.10-31 kg. Vận tốc
ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng
A. 9,61.105 m/s
B. 9,24.105 m/s
C. 2,29.106 m/s
D. 1,34.106 m/s
Câu 38 Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,35µ m và λ2 = 0,54 µ m vào một tấm kim loại, ta thấy tỉ số vận
Câu 31(CĐ2011): Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0 . Chiếu bức xạ có bước sóng bằng

tốc ban đầu cực đại bằng 2. Công thoát của electron của kim loại đó là:
A.2,1eV.

B.1,3eV.
C.1,6eV.
D.1,9eV.
Câu 39.Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,26
μm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần
3
v1 . Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là
4
A.0,42 μm.
B.0,45 μm.
C.1,00 μm.
D.0,90 μm.
Câu 40. Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là εĐ, εL và εT thì
A. εT > εL > eĐ.
B. εT > εĐ > eL.
C. εĐ > εL > eT.
D. εL > εT > eĐ.
Câu 41 Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận
tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,33 μm.
B. 0,22 μm.
C. 0,66. 10-19 μm.
D. 0,66 μm.
Câu 42( ĐH 2010) Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có
bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang
điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ1, λ2 và λ3.
B. λ1 và λ2.
C. λ2, λ3 và λ4.
D. λ3 và λ4.

Câu 43(ĐH 2012): Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV;
4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µ m vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện
không xảy ra với các kim loại nào sau đây?
A. Kali và đồng
B. Canxi và bạc
C. Bạc và đồng
D. Kali và canxi
Câu 44 (CĐ 2012): Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với
lượt là v1 và v2 với v2=


A. kim loại bạc.
B. kim loại kẽm.
C. kim loại xesi.
D. kim loại đồng.
Câu 45 Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có λ1=
0,25 µm, λ2= 0,4 µm, λ3= 0,56 µm, λ4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện
A. λ3, λ2
B. λ1, λ4
C. λ1, λ2, λ4
D. cả 4 bức xạ trên
Câu 46 (ĐH 2012): Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 µ m với công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức
xạ có bước sóng 0,60 µ m với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong
mỗi giây là
20
3
A.1
B.
C.2
D.

9
4
-6
Câu 47 Ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,39.10 (m) chiếu vuông góc vào một diện tích 4 (cm 2). Nếu cường độ sáng
bằng 0,15 (W/m2 ) thì số photôn đập lên diện tích ấy trong một đơn vị thời gian là
A. 5,8.1013
B. 1,888.1014
C. 3,118.1014
D. 1,177.1014
Câu 48. Gọi năng lượng do một chùm sáng đơn sắc chiếu tới một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương chiếu
sáng trong một đơn vị thời gian là cường độ của chùm sáng đơn sắc, kí hiệu là I(W/m 2). Chiếu một chùm sáng hẹp
đơn sắc (bước sóng 0,50 µ m ) tới bề mặt của một tấm kim loại đặt vuông góc với chùm sáng, diện tích của phần bề
mặt kim loại nhận được ánh sáng chiếu tới là 30mm 2. Bức xạ đơn sắc trên gây ra hiện tượng quang điện đối với tấm
kim loại (coi rằng cứ 20 phôtôn tới bề mặt tấm kim loại làm bật ra 3 electron), số electron bật ra khỏi bề mặt tấm kim
loại trong thời gian 1s là 3.1013. Giá trị của cường độ sáng I là
A. 9,9375W/m2
B. 9,6W/m2
C. 2,65W/m2
D. 5,67W/m2
Câu 49. Một nguồn sáng có công suất 3,58 (W) , phát ra ánh sáng tỏa ra đều theo mọi hướng mà mỗi photôn có năng
lượng 3,975.10-19 (J). Một người quan sát đứng cách nguồn sáng 300 (km). Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng bởi khí
quyển. Tính số phô-tôn lọt vào mắt người quan sát trong mỗi giây. Coi bán kính con ngươi là 2 (mm).
A. 70
B. 80
C. 90
D. 100
Câu 50 Một nguồn sáng có công suất 2,4 (W), phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6 µm tỏa ra đều theo mọi hướng. Hãy
xác định khoảng cách xa nhất người quan sát còn trông thấy nguồn sáng này. Biết rằng mắt còn cảm nhận được ánh
sáng khi có ít nhất 100 phô-tôn lọt vào mắt trong mỗi giây. Coi đường kính con ngươi vào khoảng 4 (mm). Bỏ qua
sự hấp thụ ánh sáng bởi khí quyển.

A. 470 (km)
B. 274 (km)
C. 220 (km)
D. 269 (km)
Câu 51. Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,1325 µm vào catôt của tế bào quang điện được làm bằng kim loại có
bước sóng giới hạn quang điện 0,265 µm với công suất bức xạ là 0,3 W. Cường độ dòng quang điện bão hòa là
0,32 (mA). Hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện là
A. 0,8%.
B. 1%.
C. 1,5%.
D. 1,8%.
Câu 52. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,552 µ m vào catôt một tế bào quang điện, dòng quang điện bão hoà có
cường độ là Ibh = 2m A. Công suất của nguồn sáng chiếu vào catôt là 1,20W. Hiệu suất lượng tử bằng
A. 0,650%.
B. 0,375%.
C. 0,550%.
D. 0,425%.
µ
Câu 53.Công suất của nguồn sáng có bước sóng 0,3 m là 2,5W. Hiệu suất lượng tử H = 1%. Cường độ dòng quang
điện bão hoà là
A. 0,6A.
B. 6mA.
C. 0,6mA.
D. 1,2A.
Câu 54. Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là
A. 3,3696.1030 J.
B. 3,3696.1029 J.
C. 3,3696.1032 J.
D. 3,3696.1031 J.
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG

Câu 1 (GDTX2014): Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng:
A. các êlectrôn liên kết trong chất bán dẫn được ánh sáng làm bứt ra khỏi bề mặt bán dẫn
B. các êlectrôn tự do trong kim loại được ánh sáng làm bứt ra khỏi bề mặt bán dẫn
C. các êlectrôn liên kết trong chất bán dẫn được ánh sáng giải phóng trở thành các êlectrôn dẫn
D. các êlectrôn thoát khỏi bề mặt kim loại khi kim loại bị đốt nóng
Câu 2 (TN2009): Quang điện trở được chế tạo từ
A. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
B. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp.
C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém được chiếu sáng thích hợp.
D. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
Câu 3 (TN2010) Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng


A. quang - phát quang.
B. quang điện trong.
C. phát xạ cảm ứng.
D. nhiệt điện.
Câu 4 (TN2012): Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng
A. quang điện ngoài
B. tán sắc ánh sáng
C. quang – phát quang
D. quang điện trong
Câu 5 (TN2008): Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng.
B. hóa năng được biến đổi thành điện năng.
C. cơ năng được biến đổi thành điện năng.
D. quang năng được biến đổi thành điện năng.
Câu 6 (TN2009): Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. huỳnh quang.
B. tán sắc ánh sáng.

C. quang – phát quang.
D. quang điện trong.
Câu 7. Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:
A. một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng.
B. Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.
C. Giảm điện trở của một chất bãn dẫn, khi được chiếu sáng.
D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.
Câu 8. Chọn câu đúng. Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là:
A. hiện tượng quang điện xảy ra trên mặt ngoài một chất bán dẫn.
B. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫm.
C. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn.
D. sự giải phóng các êléctron liên kết để chúng trở thành êléctron dẫn nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ.
Câu 9. Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó:
A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
B. năng lượng mặt trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A) Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B) Trong hiện tượng quang dẫn, êlectron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn.
C) Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn nêôn).
D) Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron là rất lớn.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có bước sóng lớn hơn một giá trị
λ0 phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.
B. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có tần số lớn hơn một giá trị f 0
phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.
C. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải lớn hơn một
giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.
D. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải nhỏ hơn một

giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.
Câu 12. Điều nào sau đây sai khi nói về quang trở?
A. Bộ phận quan trọng nhất của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn 2 điện cực.
B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ.
C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện.
D. quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có
bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được
chiếu bằng bức xạ thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.
C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng.
D. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn.
Câu 15. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62µm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có
tần số f1 = 4,5.1014Hz; f2 = 5,0.1013Hz; f3 = 6,5.1013Hz; f4 = 6,0.1014Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với
A. Chùm bức xạ 1;
B. Chùm bức xạ 2


C. Chựm bc x 3;
D. Chựm bc x 4
Cõu 16. Trong hin tng quang dn ca mt cht bỏn dn. Nng lng cn thit gii phúng mt electron liờn kt thnh
electron t do l A thỡ bc súng di nht ca ỏnh sỏng kớch thớch gõy ra c hin tng quang dn cht bỏn dn ú c xỏc
nh t cụng thc
A. hc/A;

B. hA/c;
C. c/hA;
D. A/hc

1.S phỏt sỏng ca ngun no di õy khụng l s phỏt quang?
A. ốn ng
B. nh trng
C. ốn LED
D. Con om úm
2.Mt cht phỏt quang cú kh nng phỏt ra ỏnh sỏng mu vng lc khi c kớch thớch phỏt sỏng. Hi khi chiu vo
cht ú ỏnh sỏng n sc no di õy thỡ cht ú s phỏt quang?
A.
B. Lc
C. Vng
D. Da cam
14
3.nh sỏng phỏt quang ca mt cht cú tn s 6.10 Hz. Hi nhng bc x cú tn s no di õy cú th gõy ra s
phỏt quang cho cht ú?
A. 5.1014Hz
B. 7.1014Hz
C. 6.1014Hz
D. 9.1013Hz
4.Ct mc, bin bỏo giao thụng khụng s dng cht phỏt quang mu tớm m dựng mu l vỡ:
A. Mu tớm gõy chúi mt.
B. Khụng cú cht phỏt quang mu tớm.
C. Phn ln ốn ca cỏc phng tin giao thụng khụng th gõy phỏt quang mu tớm.
D. Mu d phõn bit trong ờm ti.
5.Ct mc, bin bỏo giao thụng khụng s dng cht phn quang m dựng cht phỏt quang l vỡ:
A. Cht phỏt quang cú th phỏt theo mi hng trong khi cht phn quang thỡ ch theo hng phn x v gõy lúa mt
ngi iu khin phng tin giao thụng.

B. Cht phn quang t tin v d h hng do iu kin mụi trng.
C. Cht phỏt quang cú th phỏt ra ỏnh sỏng cú cng ln nờn d quan sỏt hn.
D. Cht phỏt quang cú th phỏt ra ỏnh sỏng cú nhiu mu nờn d quan sỏt hn.
61.Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó:
A. quang năng đợc trực tiếp biến đổi thành điện năng.
B. năng lợng mặt trời đợc biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. một tế bào quang điện đợc dùng làm máy phát điện.
D. một quang điện trở, khi đợc chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.
7.Phỏt biu no ỳng khi so sỏnh hin tng quang phỏt quang v hin tng phn quang:
A. u cú s hp th photon cú nng lng ln ri phỏt ra photon cú nng lng nh hn.
B. u l quỏ trỡnh t phúng ra cỏc photon.
C. u cú s hp th photon.
D. Quang phỏt quang cú s hp th photon cũn phn quang ch phn x photon m khụng hp th.
8.Trong hin tng quang phỏt quang luụn cú s hp th hon ton mt photon v:
A. Lm bt ra mt electron khi b mt cht.
B. Gii phúng mt electron liờn kt thnh electron t do.
C. Gii phúng mt photon cú nng lng ln hn.
D. Gii phúng mt photon cú nng lng nh hn.
9.Mt cht cú kh nng phỏt ra ỏnh sỏng phỏt quang vi bc súng 0,55 àm . Khi dựng ỏnh sỏng cú bc súng no
di õy kớch thớch thỡ cht ny khụng th phỏt quang?
A. 0,35 àm .
B. 0,50 àm .
C. 0, 60 àm .
D. 0, 45 àm .
14
10.Mt cht cú kh nng phỏt ra ỏnh sỏng phỏt quang vi tn s f = 6.10 Hz. Khi dựng ỏnh sỏng cú bc súng no
di õy kớch thớch thỡ cht ny khụng th phỏt quang?
A. 0,55 m.
B. 0,45 m. C. 0,38 m. D. 0,40 m.
(*)64 : Chiu ỏnh sỏng n sc cú bc súng 0,3 m vo mt cht thỡ thy cú hin tng phỏt quang. Cho bit cụng

sut ca chựm sỏng phỏt quang ch bng 0,5% cụng sut ca chựm sỏng kớch thớch v c 300 phụtụn ỏnh sỏng kớch
thớch cho 2 phụtụn ỏnh sỏng phỏt quang. Bc súng ỏnh sỏng phỏt quang l
A. 0,5 m
B. 0,4 m
C. 0,48 m
D. 0,6 m
(*)65 : Chiu ỏnh sỏng n sc cú bc súng 0,30 àm vo mt cht thỡ thy cht ú phỏt ra ỏnh sỏng cú bc súng
0,50 àm. Cho rng cụng sut ca chựm sỏng phỏt quang ch bng 0,01 cụng sut ca chựm sỏng kớch thớch. Hóy tớnh t
s gia s phụtụn ỏnh sỏng phỏt quang v s phụtụn ỏnh sỏng kớch thớch phỏt trong cựng mt khong thi gian.


A. 1,7%
B. 60%.
C. 6%
D. 17%
(*) 66 : Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có bước sóng λ’ =
0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90%, số phôtôn của ánh sánh kích thích chiếu đến trong 1s là
2011.109 ( hạt ). Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là
A. 2,4132.1012
B. 1,356.1012
C. 2,4108.101
D. 1,356.1011
60 : Chất fluorexerin hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0, 48µ m và phát ánh sáng có bước sóng

λ ' = 0, 64 µ m . Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90%. Số phô tôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là
2012.1010 hạt. Số photon của của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là:
A. 2,6827.1012.

B. 2,4144.1013.C. 1,3581.1013.


D. 2,9807.1011.

52( 2011): Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 µm thì phát ra ánh sáng có bước
sóng 0,52 µm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa
số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
4
1
2
1
A. .
B.
.
C. .
D. .
5
10
5
5
TIA X
1: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 3.10-10m. Biết c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34 Js. Động
năng của êlectron khi đập vào đối âm cực là:
A. 19,875.10-16 J.

B. 19,875.10-19 J.

C. 6,625.10-16 J.

D. 6,625.10-19 J.

2: Chùm tia Rơn-ghen mà người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và bằng 5.1019Hz .

a. Tính động năng cực đại của electron đập vào đối catôt?
B. 3,2.10-15 J C. 3,3,125. 10-15 J

A.

D. 4,2.10-19 J

b. Tính điện áp ở hai đầu ống Rơn-ghen? Biết vận tốc của electron khi rời Catôt bằng không.
A. 2,05.104 V B. 2,07. 105 V

C. 4,12.104 V

D. 3,15.105 V

c. Trong 20s người ta xác định có 1018 electron đập vào đối catôt. Tính cường độ dòng điện qua ống Rơn-ghen?
A. 4mA

B. 0,5 mA

C. 8mA

D. 5mA

3. Một ống Cu-lít-giơ có điện áp giữa hai đầu ống Cu- lít - giơ là 10KV với dòng điện trong ống là I = 1mA.
a) Tính số e đập vào đối Katốt sau một phút ?
A.

3,74. 1017

B. 3,56. 1017


C. 1,34.1017

D. 4,5.1017

b) Tính động năng của e đập vào đối Katốt ?
A.

1,65.10-15J

B. 1,4.10-15J

C. 1,6.10-15J

D. 2,4.1017

c) Tính bước sóng nhỏ nhất của tia X ?
A. 1,24nm

B. 1,24.10-10m

C. 1,24.10-11m D. Đáp án khác

d) Coi rằng chỉ có 1% số e đập vào đối Katốt tạo ra tia X. Sau một phút hoạt động thì đối Katốt nóng thêm bao
nhiêu độ cho khối lượng của đối Katốt là m = 100g và nhiệt dung riêng là 120J/kgđộ.

A. ∆t =49,370C B. ∆t =39,820C

C. ∆t =19,540C


D. ∆t =4,680C


4 : Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là Uo = 18200V .Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt
khỏi catốt .Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra .Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s ; |e| = 1,6.10-19C :
A. 68pm

B. 6,8pm

C. 34pm

D. 3,4pm

5 : Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc
độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19C ; 3.108 m/s và 6,625.10-34J.s. Bỏ qua động năng ban
đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là
A. 0,4625.10-9 m.

B. 0,5625.10-10 m. C. 0,6625.10-9 m.

D. 0,6625.10-10 m.

6 : Ống Cu-lít-giơ hoạt động với hiệu điện thế cực đại 50(kV). Bước sóng nhỏ nhất của tia X mà ống có thể tạo ra là:
(lấy gần đúng). Cho h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108(m/s).
A. 0,25(A0).

B. 0,75(A0).

C. 2(A0).


D. 0,5(A0).

7 : Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là Uo = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn
(êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s , điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Tần
số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là
A. 6,038.1018 Hz.

B. 60,380.1015 Hz.

C. 6,038.1015 Hz.

D. 60,380.1018 Hz.

8: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 2,65.10-11m .Bỏ qua động năng ban đầu của các
êlectron khi thoát ra khỏi bề mặt catôt .Biết h = 6,625.10-34Js , c = 3.108m/s , e = 1,6.10-19C .Điện áp cực đại giữa hai
cực của ống là :
A. 46875V

B. 4687,5V

C. 15625V

D. 1562,5V

9 Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5A0. Cho điện tích electrôn là 1,6.10-19C, hằng số
Planck là 6,625.10-34Js, vận tốc của ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Hiệu điện thế cực đại Uo giữa anôt và
catôt là bao nhiêu ?
A. 2500 V

B. 2485 V


C. 1600 V

D. 3750 V

10: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10-11 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn
(êlectron), tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s .Bỏ qua
động năng ban đầu của êlectrôn. Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của ống là
A. 2,00 kV.

B. 20,00 kV.

C. 2,15 kV.

D. 21,15 kV.

11 : Trong một ống Cu-lít-giơ người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi giữa hai cực. Trong một phút người ta đếm
được 6.1018 điện tử đập vào anốt. Tính cường độ dòng điện qua ống Cu-lít-giơ
A. 16mA

B. 1,6A

C. 1,6mA

D. 16A

12: Một ống phát tia X có hiệu điện thế U=2.104 V.Bỏ qua động năng ban đầu của e lúc ra khỏi catốt.Trả lời các câu
hỏi sau đây.
a:Vận tốc của e khi chạm tới ca tốt là bao nhiêu?
A:0,838.108m/s;


B:0,838.106m/s ;

C:0,638.108m/s ;

D:0,740.108m/s .

b:Tính bước sóng cực tiểu của chùm tia X phát ra
A:6,02.10-11m;

B:6,21.10-11m;

C:5,12.10-12m;

D:4,21.10-12m.

c:Động năng của e khi dập vào đối ca tốt là bao nhiêu?
A:4,2.10-15J;

B:3,8.10-15J;

C:3,8.10-16J;

D:3,2.10-15J.

MẪU NGUYÊN TỬ BO
1.Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron:


A. Dng li ngha l ng yờn.

B. Chuyn ng hn lon.
C. Dao ng quanh nỳt mng tinh th.
D. Chuyn ng theo nhng qu o cú bỏn kớnh xỏc nh.
2.Theo gi thuyt ca Bohr, trng thỏi bỡnh thng (trng thỏi c bn) nguyờn t hidro.
A. Cú nng lng cao nht, ờlectron chuyn ng trờn qu o K.
B. Cú nng lng thp nht, ờlectron chuyn ng trờn qu o L.
C. Cú nng lng thp nht, ờlectron chuyn ng trờn qu o K.
D. Cú nng lng cao nht, ờlectron chuyn ng trờn qu o L.
3.Quang ph vch phỏt x Hydro cú 4 vch mu c trng:
A. , vng, lam, tớm.
B. , lc, chm, tớm.
C. , lam, chm, tớm.
D. , vng, chm, tớm.
4.Chọn phát biểu Đúng. ở trạng thái dừng, nguyên tử
A. không bức xạ và không hấp thụ năng lợng.
B. Không bức xạ nhng có thể hấp thụ năng lợng.
C. không hấp thụ, nhng có thể bức xạ năng lợng.
D. Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lợng.
5.Dãy Ban-me ứng với sự chuyển êléctron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đậo nào sau
đây?
A. Quỹ đạo K.
B. Quỹ đạo L.
C. Quỹ đạo M.
D. Quỹ đạo N.
6.Trong nguyờn t hirụ , bỏn kớnh Bo l r0 = 5,3.10-11m. Bỏn kớnh qu o dng N l
A. 47,7.10-11m.
B. 21,2.10-11m.
C. 84,8.10-11m.
D. 132,5.10-11m.
7.Khi nguyeõn tửỷ trong Hiủroõ ang trng thỏi kớch thớch 3,nú cú th phỏt ra s vch:

A.3
B.4
C.12
C.6
8.Theo mu nguyờn t Bo, bỏn kớnh qu o K ca ờlectron trong nguyờn t hirụ l r 0. Khi ờlectron chuyn t qu o
N v qu o L thỡ bỏn kớnh qu o gim bt
A. 12r0.
B. 4r0.
C. 9r0.
D. 16r0.
9.Nguyờn t hirụ chuyn t trng thỏi dng cú nng lng E n = -1,5 eV sang trng thỏi dng cú nng lng E m = -3,4
eV. Bc súng ca bc x m nguyờn t hirụ phỏt ra xp x bng
A. 0,654.10-7m.
B. 0,654.10-6m.
C. 0,654.10-5m.
D. 0,654.10-4m.
10. Trong nguyờn t hirụ, bỏn kớnh Bo l r 0 = 5,3.10-11m. mt trng thỏi kớch thớch ca nguyờn t hirụ, ờlectron
chuyn ng trờn qu o dng cú bỏn kớnh l r = 2,12.10-10m. Qu o ú cú tờn gi l qu o dng: A. L.
B. O.
C. N.
D. M.
11.Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi ờlectrụn (ờlectron) trong nguyờn t hirụ chuyn t
qu o dng cú nng lng Em = - 0,85eV sang qu o dng cú nng lng En = - 13,60eV thỡ nguyờn t phỏt
bc x in t cú bc súng
A. 0,4340 m.
B. 0,4860 m.
C. 0,0974 m.
D. 0,6563 m.
12. Bit hng s Plng h = 6,625.10-34 J.s v ln ca in tớch nguyờn t l 1,6.10 -19 C. Khi nguyờn t hirụ chuyn
t trng thỏi dng cú nng lng -1,514 eV sang trng thỏi dng cú nng lng -3,407 eV thỡ nguyờn t phỏt ra bc

x cú tn s
A. 2,571.1013 Hz.
B. 4,572.1014Hz.
C. 3,879.1014 Hz.
D. 6,542.1012 Hz.
13.i vi nguyờn t hirụ, cỏc mc nng lng ng vi cỏc qu o dng K, M cú giỏ tr ln lt l: -13,6 eV; -1,51
eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s v e = 1,6.10-19 C. Khi ờlectron chuyn t qu o dng M v qu o dng
K, thỡ nguyờn t hirụ cú th phỏt ra bc x cú bc súng
A. 102,7 àm.
B. 102,7 mm.
C. 102,7 nm.
D. 102,7 pm.
14 (TN2012): Theo mu nguyờn t Bo, trong nguyờn t Hirụ, bỏn kớnh qu o dng ca electron trờn qu o K l
r0. Bỏn kớnh qu o dng ca electron trờn qu o N l
A. 16r0
B. 9r0
C. 25r0
D. 4r0
15 (TN 2013): Theo mu nguyờn t Bo, mt nguyờn t hirụ ang trng thỏi c bn, ờlectron ca nguyờn t chuyn
ng trờn qu o dng cú bỏn kớnh r 0. Khi nguyờn t ny hp th mt phụtụn cú nng lng thớch hp thỡ ờlectron cú
th chuyn lờn qu o dng cú bỏn kớnh bng
A. 11r0.
B. 10r0.
C. 12r0.
D. 9r0.
16 (TN 2011): Trong nguyờn t hidro, vi r0 l bỏn kớnh Bo thỡ bỏn kớnh qu o dng ca ờlectron khụng th l:
A. 12r0
B. 25r0
C. 9r0
D. 4r0



17 (TN 2013)Theo tiên đề Bo, khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E M = -1,51eV sang trạng
thái dừng có năng lượng EK = -13, 6 eV thì nó phát ra một phôtôn có tần số bằng:
A. 2.92.1015 Hz
B. 2.28.1015 Hz
C. 4.56.1015 Hz
D. 0.22.1015 Hz
18 (TN2007): Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ
A. Hδ (tím)
B. Hβ (lam)
C. Hγ(chàm)
D. Hα (đỏ)
19 (TN2008): Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô (H), dãy Banme có
A. tất cả các vạch đều nằm trong vùng hồng ngoại.
B. tất cả các vạch đều nằm trong vùng tử ngoại.
C. bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là Hα, Hβ, Hγ, Hδ, các vạch còn lại thuộc vùng tử ngoại.
D. bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là Hα, Hβ, Hγ, Hδ, các vạch còn lại thuộc vùng hồng ngoại.
20 (TN2014): Đối với nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon
ứng với bước sóng 121,8 nm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử phát ra photon ứng với
bước sóng 656,3 nm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K, nguyên tử phát ra photon ứng với bước sóng
A. 534,5 nm
B. 95,7 nm
C. 102,7 nm
D. 309,1 nm
21 (GDTX2014): Trong nguyên tử hiđrô, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n về trạng thái
dừng có năng lượng Em thấp hơn thì nó phát ra bức xạ có bước sóng 0,1218 μm (trong chân không). Độ chênh lệch
giữa hai mức năng lượng nói trên là:
A. 1,63.10-20J.
B. 1,63.10-24J .

C. 1,63.10-18J .
D. 1,63.10-19J .
− 13,6
(eV ) với n
22: Các mức năng lượng của nguyên tử Hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức En =
n2
là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản K ; n = 2, 3,4 … ứng với các mức kích thích. Tính tốc độ của êléctrôn trên
quỹ đạo dừng Bo thứ hai ?
A. 1,1.106 (m/s)
B. 1,6.106 (m/s)
C. 1,5.105 (m/s)
D. 3,1.105 (m/s)
23: (ĐH 2012 ) Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển
động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng
A. 9.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
24 : Bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất là r1 = 5,3.10-11m. Động năng của êlectron trên quỹ đạo Bo thứ nhất là :
A. 14,3eV .
B. 17, 7eV
C. 13, 6eV
D. 27, 2eV
25 : Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là rn =
n2ro, với ro = 0,53.10-10m; n = 1,2,3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng
thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ
v’ bằng
A. v’ = 3v.

B. v'  =   


v
.
3

v
3

C. v'  =   

v
9

D. v'  =   

26 (ĐH2014) : Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron
chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N, lực này sẽ là
F
F
F
F
A. .
B. .
C. .
D. .
16
9
4
25
27( ĐH 2009) : Một đám nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êléctrôn chuyển động trên quỹ đạo dừng

N. Khi êléctrôn chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao
nhiêu vạch ?
A. 3
B. 1
C.6
D.4
28: Chiếu vào một đám nguyên tử Hiđrô ( đang ở trạng thái cơ bản ) một chùm sáng đơn sắc mà phô-tôn trong chùm
có năng lượng ε = EP − E K ( năng lượng ở quỹ đạo P, K) . Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám
nguyên tử trên, ta thu được bao nhiêu vạch ?
A. 15
B. 10
C. 6
D. 3
29: Các nguyên tử hidro đang ở trạng thái dừng ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính gấp 9 lần so
với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có
tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
30: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10 -19 C. Khi nguyên tử hiđrô
chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát
ra bức xạ có tần số


A. 2,571.1013Hz.
B.4,572.1014Hz.
C. 3,879.1014Hz.
D.6,542.1012 Hz
31 : Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV;

-1,51 eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ
đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng
A. 102,7 µm.
B. 102,7 mm.
C. 102,7 nm.
D. 102,7 pm.
32 : Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức En = −

13, 6
eV
n2

(n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô đang ở quỹ đạo gần hạt nhân nhất hấp thụ một phôtôn có năng
lượng ε và chuyển lên quỹ đạo N. Khi êlectron chuyển về quỹ đạo có năng lượng thấp hơn thì có thể phát ra bức xạ
đơn sắc có bước sóng lớn nhất bằng
A. 0,9743.10-6m
B. 2,055.10-6
C. 1,879.10-6m
D. 6,1653.10-6m
33 (ĐH2011): Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n
−13, 6
=
(eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo
n2
dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo
dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2 là
A. 27λ2 = 128λ1.
B. λ2 = 5λ1.
C. 189λ2 = 800λ1.
D. λ2 = 4λ1.

13, 6
eV (n = 1, 2,
n2
3, ...). Cho các nguyên tử hiđrô hấp thụ các photon thích hợp để chuyển n lên trạng thái kích thích, khi đó số bức xạ
có bước sóng khác nhau nhiều nhất mà các nguyên tử có thể phát ra là 10. Bước sóng ngắn nhất trong số các bức xạ
đó là:
A. 0,0951µm.
B. 4,059µm.
C. 0,1217µm.
D. 0,1027µm.
35: Trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô, vạch thứ nhất và thứ tư của dãy Banme có bước sóng tương ứng là λα =
0,6563(µm) và λδ = 0,4102(µm). Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Pasen là:
A. 0,9863(µm)
B. 1,8263(µm)
C. 1,0982(µm)
D. 1,0939(µm)
36( ĐH 2012) : Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì
nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f 1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên
tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra
phôtôn ứng với bức xạ có tần số
f1 f 2
A . f3 = f 1 – f2
B. f3 = f1 + f2
C. f 3 = f12 + f 2 2
D. f 3 =
f1 + f 2
37: Trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô, biết bước sóng của các vạch đầu tiên trong dãy Lai- man là
λ21 = 0,1216 µm , dãy Ban – me là λ32 = 0,6563µm . Bước sóng λ31 của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Lai-man là
A. 0,2643 (μm)
B. 0,1026 (μm)

C. 0,1346 (μm)
D. 0,3185 (μm)
38: Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Ban-me là tần số f 1. Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy
Lai-man là tần số f2. Vạch quang phổ trong dãy Lai-man sát với vạch có tần số f2 sẽ có tần số bao nhiêu?

34 : Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định theo biểu thức En = −

A. f 2 − f1.

B. f1 + f 2 .

f1.f 2

D. f + f .
1
2
39 : Cho một nguyên tử hiđrô có mức năng lượng thứ n tuân theo công thức E n = -13,6 eV/n2 nguyên tử đang ở trạng
C. f1.f 2 .

thái kích thích thứ nhất. Kích thích nguyên tử để bán kính quỹ đạo electron tăng 9 lần. Tìm tỉ số bước sóng hồng
ngoại lớn nhất và bước sóng nhìn thấy nhỏ nhất mà nguyên tử này có thể phát ra.
A. 33,4
B. 18,2
C. 2,3.10-3
D. 5,5.10-2
40: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng En của nguyên tử hiđrô thoả mãn hệ thức n2En = − 13,6 eV (với
n = 1, 2, 3,…). Để chuyển êlectron lên quỹ đạo O thì nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản phải hấp thụ phôtôn mang
năng lượng
A. 2,72 eV.
B. 13,056 eV.

C. 10,88 eV.
D. 0,544 eV.


41: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô bán kính Bo là r0 , chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là
chuyển động tròn đều. Tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo O là ω1 , tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo M là ω2 .
Hệ thức đúng là
2
2
3
3
A. 27ω1 = 125ω2 .
B. 9ω1 = 25ω2 .
C. 3ω1 = 5ω2 .
D. 27ω2 = 125ω1 .
E
42: Cho mức năng lượng ở các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô xác định bằng công thức: En = − 20 ; (E0 = 13,6
n
eV; n = 1, 2, 3,...). Để có thể bức xạ ra 6 loại phôtôn thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ phôtôn có năng lượng là
A. 12,75 eV.
B. 10,2 eV.
C. 12,09 eV.
D. 10,06 eV.
43: Cho biết bước sóng dài nhất của dãy Laiman, Banme và Pasen trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô lần
lượt là λ1, λ2, λ3 . Có thể tìm được bao nhiêu bước sóng của các bức xạ khác.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
44: Mức năng lượng của nguyên tử Hiđrô ở trạng thái dừng có biểu thức E n = (eV) (n =1, 2, 3,…). Khi kích thích

nguyên tử Hiđrô từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng photon có năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4
lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử Hiđrô có thể phát ra là:
A. 9,74.10 m.
B. 4,87.10 m.
C. 1,46.10m.
D. 1,22.10 m.
45: Xét ba mức năng lượng EK < EL < EM của nguyên tử hiđrô. Cho biết EL – EK > EM – EL. Xét ba vạch quang phổ(ba
ánh sáng đơn sắc) ứng với ba sự chuyển mức năng lượng như sau:
Vạch λ LK ứng với sự chuyển từ EL → EK. Vạch λ ML ứng với sự chuyển từ EM → EL. Vạch λ MK ứng với sự chuyển
từ EM → EK. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. λ LK < λ ML < λ MK .
B. λ LK > λ ML > λ MK . C. λ MK < λ LK < λ ML . D. λ MK > λ LK > λ ML .
46: Bình thường, nguyên tử luôn ở trạng thái dừng sao cho năng lượng của nó có giá trị
A. cao nhất.
B. thấp nhất.
C. bằng không.
D. bất kì.
47: Một nguyên tử có thể bức xạ một phôtôn có năng lượng hf (f là tần số, h là hằng số plăng) thì nó không thể hấp
thụ một năng lượng có giá trị bằng
A. 2hf.
B. 4hf.
C. hf/2.
D. 3hf.
48: Nguyên tử hiđrô gồm một hạt nhân và một êlectron quay xung quanh hạt nhân này. Bán kính quỹ đạo dừng thứ
nhất là r1 = 5,3.10-11m. Trên quỹ đạo dừng thứ nhất êlectron quay với tần số bằng
A. 6,6.1017vòng/s.
B. 7,6.1015vòng/s.
C. 6,6.1015vòng/s.
D. 5,5.1012vòng/s.
49: Năng lượng ion hóa thứ nhất của He bằng 24,6 eV. Một nguyên tử He ở trạng thái kích thích có năng lượng -21,4

eV. Khi chuyển sang trạng thái cơ bản nó phát ra bức xạ thuộc miền nào cảu quang phổ ?
A. miền tử ngoại.
B. miền ánh sáng nhìn thấy.
C. miền hồng ngoại.
D. miền tia Rơnghen.
2
50: Biết mức năng lượng ứng với quĩ đạo dừng n trong nguyên tử hiđrô : En = -13,6/n (eV); n = 1,2,3, ... Electron
trong nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quĩ đạo tăng lên 9 lần.
Khi chuyển dời về mức cơ bản thì nguyên tử phát ra bức xạ có năng lượng lớn nhất là
A. 13,6 eV.
B. 12,1 eV
C. 10,2 eV
D. 4,5 eV
2
51: Mức năng lượng của ng tử hidro có biểu thức En= -13.6/n eV. Khi kích thích ng tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên
quỹ đạo n bằng năng lượng 2.55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần .bước sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể phát
ra là:
A.1,46.10-6 m
B.9,74.10-8 m
C.4,87.10-7 m
D.1,22.10-7m
52: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc thích hợp vào một đám nguyên tử hiđro đang ở trang thái dừng kích thích thứ
nhất thì thấy êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển lên trạng thái dừng có bán kính tăng 9 lần. Số bức xạ ánh sáng
nhìn thấy mà đám nguyên tử phát ra sau đó là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
53: Khi elêctrôn ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi E n = −13, 6 / n 2 (eV), với
n ∈ N *. Một đám khí hiđrô hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao nhất là E3 (ứng với quỹ

đạo M). Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra là
A. 27/8.
B. 32/5.
C. 32/27.
D. 32/3.
-11
54: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10
m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô,
êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L.
B. N.
C. O.
D. M.


55: Electron trong nguyên tử hydro quay quanh hạt nhân trên các quỹ đạo tròn gọi là quỹ đạo dừng. Biết vận tốc của
elctron trên quỹ đạo K là 2,186.106m/s. Khi electron chuyển động trên quỹ dừng N thì vận tốc của nó là
A. 2,732.105m/s
B. 5,465.105m/s
C. 8,198.105m/s
D. 10,928.105m/s




×