Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

bài tập về dòng điện xoay chiều chia theo dạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.67 KB, 28 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Chọn câu sai. Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 cos100πt(A). Dòng điện này có
A. cường độ hiệu dụng là 2 2 A.B. tần số là 50 Hz.

C. cường độ cực đại là 2 A.D. chu kỳ là 0,02 s.

2. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100πt +π/4) (A). Tính thời gian ngắn nhất từ
lúc i= -2A đến lúc i= 2 2 A
A. 1/120 s

B. 1/240 s

C. 7/1200 s

D. 1/200 s

3. Một thiết bị điện xoay chiều có các hiệu điện thế định mức ghi trên thiết bị là 220 V. Thiết bị đó chịu được hiệu điện
thế tối đa là
A. 220 V.

B. 220 2 V.

C. 440V.

D. 110 2 V.

4: biểu thức cường độ dòng điện là i = 4.cos(100 π t - π /4) (A). Tại thời điểm t = 0,04 s cường độ dòng điện có giá trị là
A. i = 4 A

B. i = 2 2 A


C. i =

2 A

D. i = 2 A

5. Cường độ dòng điện qua mạch có dạng : i = I0cos (100 π t + π ) (A). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,02s, thời điểm
để i = I0 3 /2 và đang giảm là:
A. 1/600 (s)

B. 7/600 (s)

C. 5/600 (s)

D. 11/600 (s)

6. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100 πt + π) (A). Tại thời điểm t = 0,325s
cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
A. i = 0A.

B. i = 2 2 A.

C. i = 2 A.

7. Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, cường độ hiệu dụng I =
2,45(A). Xác định biểu thức cường độ dòng điện?

D. i = 2A.

3 (A). Lúc t = 0 thì cường độ dòng điện bằng


A. i =

6 cos100πt (A)

B. i =

6 cos(100πt + 0,5π) (A)

C. i =

3 cos(100πt + 0,5π) (A)

D. i =

3 cos(100πt) (A)

8. Dòng điện xoay chiều có tần số góc ϖ = 100π
B.50

C. 25

rad
Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần? A. 100
s
D.200

9 Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100πt ) (A). Trong khoảng thời gian từ 0 đến
0,1s dòng điện có cường độ 2A mấy lần?
A. 4 lần.


B. 8 lần

C. 5 lần

D. 10 lần

10 Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100πt ) (A). Trong khoảng thời gian từ 0
đến 0,1s dòng điện có cường độ 2 2 A và đang tăng mấy lần?
A. 4 lần.

B. 8 lần

C. 5 lần

D. 10 lần

11. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 5cos(100πt +0,5π) (A). Tính thời gian ngắn nhất
từ lúc i=5A đến lúc i= 2,5 A.
A. 1/600 s

B. 1/300 s

C. 1/200 s

D. 1/400 s

12. Sự biến thiên của dòng điện xoay chiều theo thời gian được vẽ bởi đồ thị như hình bên. Cường độ dòng điện tức thời
i(A)
có biểu thức:

A. i = 2cos(100 π t ) A.
C. i =

π
2 /2cos(100 π t + ) A.
2

B. i =

2 /2cos(100 π t ) A.

D. i =

π
2 /2cos(100 π t - ) A.
2

2
2



2
2

0.01

t(s)
0.02



13. Đặt một điện áp xoay chiều u =220 2 cos( 100πt – π/2) V vào hai đầu một bóng đèn. Biết đèn chỉ sáng khi điện áp
hai đầu bóng đèn lớn hơn 155,6V. Thời gian đèn sáng trong một chu kì:
A. 1/150 s

B. 0,01 s

C. 1/75s

D. 1/300 s

14 . Đặt một điện áp xoay chiều u =200 2 cos( 100πt – π/2) V vào hai đầu một bóng đèn. Biết đèn chỉ sáng khi điện áp
hai đầu bóng đèn lớn hơn 200 V. Thời gian đèn tắt trong một phút:
A. 30 s

B. 40 s

C. 75s

D. 0,5 s

15: Cho dòng điện xoay chiều có phương trình i = 2cos ( 100π t + π / 4 ) ( A ) . Xác định thời điểm đầu tiên dòng điện trong
mạch có độ lớn bằng 3 A .

A. 7/1200 s

B. 7/600s

C. 5/1200s


D. 5/600s

16: Một dòng điện trong mạch khi dùng ampe kế đo được giá trị là 2 2 A . Tại thời điểm ban đầu dòng điện có giá trị 2A
và đang tăng. Xác định thời gian dòng điện đổi chiều lần thứ 2011 kể từ thời điểm ban đầu.
A. 19,1s

B. 20,1s

C. 21,1s

D. 22,1s

17: Dòng điện trong mạch có biểu thức: i = 4cos ( 100π t − 2π / 3) ( A ) . Xác định thời gian dòng điện có độ lớn nhỏ hơn 2A
trong 1s
A. 1/3s
B. 1/6s
C. 2/3s
D. 1/2s
18. Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2 cos(100π t + π / 6) (A. . Chọn Bài phát biểu sai.
A. Cường độ hiệu dụng bằng 2 (A) .

B. Chu kỳ dòng điện là 0,02 (s).

C. Tần số là 100π.

D. Pha ban đầu của dòng điện là π/6.

19. Một thiết bị điện xoay chiều có các điện áp định mức ghi trên thiết bị là 100 V. Thiết bị đó chịu được điện áp tối đa là:
A. 100 V


B. 100 2 V

C. 200 V

D. 50 2 V

20 : Hãy xác định đáp án đúng .Dòng điện xoay chiều i = 10 cos100 π t (A),qua điện trở R = 5 Ω .Nhiệt lượng tỏa ra sau 7
phút là :
A .500J.

B. 50J .

C.105KJ.

D.250 J

21: Một đèn điện mắc vào hđt xoay chiều u = 200 2cos ( 100π t ) ( V ) . Đèn chỉ sáng khi điện áp tức thời hai đầu đèn có độ
lớn lớn hơn 100 2V . Xác định số lần đèn tắt trong 1s

A. 50

B. 200 C. 100 D. 400

22: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100π t )( A) , t tính bằng giây (s).Vào thời
điểm t =

1
(s) thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ tức thời bằng
300


A. 1,0 A và đang tăng .B.

2 A và đang giảm. C. 1,0 A và đang giảm . D.

2 A và đang tăng

23: Một dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz và cường độ hiệu dụng 2A. Vào thời điểm t = 0, cường độ dòng điện bằng
2A và sau đó tăng dần. Biểu thức của dòng điện tức thời là:
A. i = 2 2 cos(120 π t + π ).B. i = 2 2 cos(120 π t). C. i = 2 2 cos(120 π t -

π
π
). D. i = 2 2 cos(120 π t + ).
4
4

24. Mắc một đèn nêon vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế là u = 220 2 sin(100πt)V. Đèn chỉ phát sáng khi hiệu
điện thế đặt vào đèn thoả mãn hệ thức Uđ ≥ 220

3

V. Khoảng thời gian đèn sáng trong 1 chu kỳ là

2
1
1
1
B. ∆ t =
s C. ∆ t =
s D. ∆ t =

s
300
150
200

A. ∆ t =

4
s
300

25. Một khung dây dẫn có diện tích 500cm2 gồm 100 vòng, quay đều với vận tốc 50 vòng/s trong từ trường đều có B =
0,03T. Trục quay của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Lúc t = 0 mặt phẳng khung dây song song với các
đường cảm ứng từ. Biểu thức của từ thông gửi qua khung dây là :


A. Φ = 0,15cos(100πt + 0,5π) (Wb)

B. Φ = 0,15sin(100πt - 0,5π) (Wb)

C. Φ = 0,15cos100πt (Wb)

D. Φ = 0,15cos(100πt + π) (Wb)

26. Khi từ thông qua khung dây kín có dạng Φ = 20cos(720t + π/6) (mWb) thì suất điện động trong khung có biểu thức là
A. e=14,4cos(720t - π/3)V.B. e=14,4cos(720t + π/3)V.C. e=14,4cos(720t + π/6)V.D. e =14,4cos(720t - π/6)V.
27. Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm 2 gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc 2400vòng/phút trong


một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,005T. Từ thông cực đại gửi qua

khung là
A. 24 Wb

B. 2,5 Wb

C. 0,4 Wb

D. 0,01 Wb

28: Tại thời điểm t (s), điện áp u = 200 2cos ( 100π t − π / 2 ) (V) có giá trị 100 2 V và đang giảm. sau thời điểm đó
1/300 s điện áp này có giá trị là
A. -100V

B. 100 3 V

C. -100 2 V

D. 200V

29: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm 2. Khung quay đều với tốc
độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm

ur

ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ lớn
A. 110 2 V.

B. 220 2 V.

2

T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng

C. 110 V.

D. 220 V.

30: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong
một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu
thức e = E0 cos(ωt + π/2). Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một
góc bằng
A. 1500

B. 900

C. 450

D. 1800

31: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay
chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 2 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của phần
ứng là 5/π mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là
A. 71 vòng.

B. 100 vòng.

C. 400 vòng.

D. 200 vòng.

32: Một khung dây quay điều quanh trục ∆ trong một từ trường đều vuông góc với trục quay ∆ với tốc độ góc ω . Từ

thông cực đại gởi qua khung và suất điện động cực đại trong khung liên hệ với nhau bởi công thức:
A. E0 =

ωφ0
2

B. E0 =

φ0
ω 2

C. E0 =

φ0
ω

33: Một vòng dây phẳng có đường kính 10 cm đặt trong từ trường đều B =
cảm ứng từ

D. E0 = ωφ0
1
T . Từ thông gởi qua vòng dây khi véctơ
π

0
hợp với mặt phẳng vòng dây một góc α = 30 bằng:

A. 1, 25.10−3 Wb

B. 5.10−3 Wb


C. 12, 5 Wb

D. 50 Wb

có trục quay ∆ của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cho
1
π
cos(100π t + ) (Wb). Biểu thức suất điện
khung quay đều quanh trục ∆ , thì từ thông gởi qua khung có biểu thức φ =

3
động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
34: Một khung dây đặt trong từ trường đầu

A. e = 50 cos(100π t +


π
π

) V . B. e = 50 cos(100π t + ) V . C. e = 50 cos(100π t − ) V . D. e = 50 cos(100π t − ) V .
6
6
6
6


35: Một khung dây đặt trong từ trường đầu
có trục quay ∆ của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cho

khung quay đều quanh trục ∆ , thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có phương trình là:
π
1
e = 200 2 cos(100π t − ) V . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung tại thời điểm t =
s.
6
100
A. −100 2 V

B. 100 2 V

D. −100 6 V

C. 100 6 V

36: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm 2. Khung quay đều với tốc
độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm
ứng từ

vuông góc với trục quay và có độ lớn

A. 110 2 V.

B. 220 2 V.

2
T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng

C. 110 V.


D. 220 V.

37: Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m 2, gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh
một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với
phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222 V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng
A. 0,45 T.

B. 0,60 T.

C. 0,50 T.

D. 0,40 T.

38: Dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trong 1s nó đổi chiều bao nhiêu lần?
A. 25 lần

B. 50 lần

C.100 lần

D. 200 lần

39: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm 2. Khung dây quay đều
quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay
và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
A. 0,27 Wb.

B. 1,08 Wb.

C. 0,81 Wb.


D. 0,54 Wb.

40: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong
một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông gốc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu
thức e = E0 cos(ωt + π / 2) . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ
một góc bằng
A. 450.

B. 1800.

C. 1500.

D. 900.

41: Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường
độ dòng điện này bằng 0 là:
A.

1
s
25

B.

1
s
50

C.


1
s
100

D.

1
s
200

42: Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I 0 vào những thời điểm (i =
I0cos(100πt)(A))
A. 1/300s và 2/300. s

B.1/400 s và 2/400. s C. 1/500 s và 3/500.

D. 1/600 s và 5/600. s

43: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không?
A. 100 lần.

B. 50 lần.

C. 200 lần.

D. 2 lần.

44: Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos(100π t − π / 2) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2 V và
đang giảm. Sau thời điểm đó

A. -100 2 V

1
s , điện áp này có giá trị là
300
B. -100 V

C. 100 3 V

D. 200 V

45: Một đèn ống huỳnh quang được dưới một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị cực đại 220V và tần số 50 Hz. Biết đèn
chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn là u ≥ 110 2 V. Tính trung bình thời gian đèn sáng trong mỗi phút
là:
A. 30 s

B. 40 s

20 s

D. 10 s


46: Một đèn neon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 100 cos100π t (V ) . Đèn sẽ tắt nếu hiệu điện thế tức
thời đặt vào đèn có độ lớn nhỏ hơn hoặc bằng 50V. Khoảng thời gian đèn tắt trong mỗi nữa chu kỳ của dòng điện xoay
chiều là bao nhiêu?
A. t =

1
s

600

B. t =

1
s
300

C. t =

1
s
50

D. t =

1
s
150

47: Đặt giữa hai bản tụ điện một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( 100π t − π / 3) . Điện áp có độ lớn đạt giá trị cực đại tại
thời điểm:
k 
 1
+
A. t = 
÷s, k ∈ Z
 300 100 

k 

 1
+
B. t =  −
÷s, k ∈ Z
 300 100 

C. t =

k
s, k ∈ Z
100

 1 k 
D. t =  − +
÷s, k ∈ Z
 3 100 

48: Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = Iosin(ωt + ϕ ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay
chiều đó là
A. I =

I0
2

B. I = I 0 2

C. I = 2I0

D. I =


2I0
2

49:Trong các biểu thức của giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều sau,hãy chọn công thức sai :
A.E =

E0
;
2

B.U =

U0
;
2

C.I =

I0
;
2

D.f=

f0
2

50:Khung dây dẫn quay đều với vận tốc góc ωo quanh một trục ⊥ các đường cảm ứng từ. Từ thông qua khung biến thiên
với:
A.tần số góc ω > ωo


B.tần số f > fo

C. tần số góc ω = ωo

D. tần số góc ω < ωo

51: Xét về tác dụng toả nhiệt trong một thời gian dài thì dòng điện xoay chiều hình sin i = I 0 cos(ωt + ϕ i ) tương đương
với một dòng điện không đổi có cường độ bằng
A.

B. 2I 0 .

2I 0 .

C.

I0 2
.
2

D.

I0
.
2

52: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục vuông góc với đường



sức của một từ trường đều B . Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của



vectơ cảm ứng từ B . Biểu thức xác định từ thông
A. φ = NBS sin(ωt ) .

φ qua khung dây là

B. φ = NBS cos(ωt ) .

C. φ = ωNBS sin(ωt ) .

D. φ = ωNBS cos(ωt )

53:Đặt điện áp u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB. Biết ở thời điểm t, điện áp tức
thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm t +

1
(s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không
400

và đang giảm. Độ lệch pha giữa u và i là:
A. π/2.

B. π/4.

C. π/3.

D. π/6


54.Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 Ω, nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ. Cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là
A. I0 = 0,22A B. I0 = 0,32A C. I0 = 7,07A D. I0 = 10,0 A.
55.Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức i =
mạch có giá trị
A. 2A. B. - A.

C. bằng 0.

sin(100πt + ) A . Ở thời điểm t = s cường độ trong

D. 2 A.

56.Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong mạch là π/2. Tại một
thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 100 V. Biết cường độ
dòng điện cực đại là 4A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện có giá trị là
A. U = 100 V.

B. U = 200 V.

C. U = 300 V.

D. U = 220 V.


1.

Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong mạch là π/2. Tại
một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 100 V. Biết

điện áp hiệu dụng của mạch là V. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch là
A. 2A
B. 2A C. 2 A D. 4 A.

48: Tại một thời điểm t dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(100π t − π / 2)( A) Tìm điện lượng chuyển qua mạch trong
khoảng thời gian T/2 kể từ thời điểm ban đầu ?
A. 6,4I0 (mC)

B. 4,4I0 (mC)

C. 5,4I0 (mC)

D. 3,4I0 (mC)

54: Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là I có tần số là f thì điện lượng qua tiết diện của dây trong thời
gian một nửa chu kì kể từ khi dòng điện bằng không là :
A.

I 2
πf

B.

2I
πf

C.

πf
I 2


D.

πf
2I

Câu 25: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là

i = I 0 cos ( ωt − π / 2 ) , I0 > 0. Tính từ lúc t = 0( s ) , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch

đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là
A.

π 2I 0
.
ω

B. 0.

C.

πI 0
.
ω 2

D.

2I 0
ω


.

MẠCH CHỈ CÓ R,L,C
2 cos(100πt) A. cho mạch chỉ có một phần tử duy nhất là C với C =

1. Cho mạch điện xoay chiều có i =
100
µ F . Biểu thức của hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là
π
A. u = 100cos(100πt) V
B. u = 100 2 cos(100π t +π ) V
C. u = 100 2 cos(100π t + π/2)V
D. u = 100 2 cos(100π t – π/2)V
π
2. Một dòng điện xoay chiều i = 2 sin(100πt + ) (A) đi qua một điện trở R=50Ω. Nhiệt lượng toả ra ở R trong
4
1 phút là:
A. 100J.
B. 6000J.
C. 200J.
D. 12000J.
π
5
.10 −4 F . Hiệu
3. Cho dòng điện có biểu thức i = 2 2 sin(120πt + )( A) đi qua tụ điện có điện dung C =
6

điện thế ở hai đầu tụ điện có biểu thức là:
π
π

A. u = 200 2 sin(100πt − )(V ).
B. u = 200 2 sin(120πt − )(V ).
3
3
π
π
C. u = 200 2 sin(100πt − )(V ).
D. u = 200 2 sin(120πt + )(V ).
2
6
4. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có u = 120 2 cos( 100πt – π/2) V. Biết trong mạch
chỉ có cuộn cảm thuần L = 0,6/π H, phương trình cường độ dòng điện:
A. i = 2 2 cos(100πt + π) A
B. i = 2cos(100πt - π) A
C. i = 2 2 cos(100πt – π/2) A.
D. i = 2 2 cos(100πt ) A.


5. Cho dòng điện có biểu thức i = 2 2 cos(100πt – π/2)A đi qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

8
H .
10π

Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm có biểu thức là:
A. u = 160 2 cos(100πt) V
B. u = 160 2 cos(100π t +π ) V
C. u = 160 2 cos(100π t + π/2)V
D. u = 160cos(100π t – π/2)V
6. Một bàn là 200 V -1000 W được nối vào nguồn điện xoay chiều u = 220 cos(100 πt ) V. Viết phương trình

cường độ dòng điện chạy qua bàn là:
A. i = 5 2 cos (100 πt ) A
B. i= 5,5 cos(100 πt + π/2) A
C. i= 5,5 cos(100 πt) A
D. i= 5,5 2 cos(100 πt – π/2) A
7: Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u = U 0sin2 π ft (V).
Tại thời điểm t1 giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 2 2 A, 60
2 V. Tại thời điểm t2 giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 2
3 A, 60V. Dung kháng của tụ điện bằng
A. 20 2 Ω
B. 20 3 Ω
C. 30 Ω
D. 40 Ω
8. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L. Gọi U là
hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I 0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu
dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây không đúng?

U
I
− =0.
A.
U 0 I0

u 2 i2
B. 2 − 2 = 0 .
U 0 I0

U
I
u i

+ = 2.
C.  ÷ +  ÷ = 2 .
D.
U 0 I0
U   I 
9. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay
đổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì tần số
của dòng điện phải bằng:
A. 25 Hz
B. 75 Hz
C. 100 Hz
D. 50 2 Hz
10. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu điện trở R = 100 Ω có biểu thức: u = 100 2 cos ωt (V) Nhiệt lượng
tỏa ra trên R trong 1phút là
A. 6000 J
B. 6000 2 J
C. 200 J
D. chưa thể tính được vì chưa biết ω.
11. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có phương trình u= 50cos(100πt) (V). Biết trong mạch
chỉ có R = 10 Ω. Phương trình cường độ dòng điện:
A. i = 5cos(100πt + π/2)A
B. i =5 2 cos(100π t) A C. i = 2,5 2 cos(100πt )A D. i = 5 cos(100πt )A
12. Cho một dòng điện có i = cos(100πt) A chạy qua một tụ điện có C = 100/π µF, Biểu thức của điện áp hai
đầu đoạn mạch là
A.u = 100cos(100π t – π/2) V B. u = 100cos(100π t) V C.u = 141cos(100πt + π/2) V D. u = 100cos(100π t +
π)V
13. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 31,8mH là: i = 5cos(100πt + π/6)
(A). Biểu thức điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm là:
A. u=50cos (100πt+2π/3) (V)
B. u= 50cos(100πt+ π/6) (V)

C. u= 500cos(100πt+2π/3) (V)
D. u= 50cos(100πt-π/3) (V)
14. Cho điện áp hai đầu tụ C là u = 100cos(100πt)V. Biểu thức dòng điện qua mạch là bao nhiêu biết C = 10-4 /π
F
A. i = cos(100πt + π/2)A B.i = cos(100π t) A C. i = cos(100πt + π )A
D.i = cos(100πt – π/2)A
15. Đặt một hiệu điện thế u = 200 2 .sin(100 πt + π/6) (V) vào hai đầu của một cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L = 2/π (H). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây là
A. i = 2 sin (100πt + 2π/3 ) (A).
B. i = 2 sin ( 100πt + π/3 ) (A).
C. i = 2 sin (100πt - π/3 ) (A).
D. i = 2 sin (100πt - 2π/3 ) (A).
16. Cho mạch điện xoay chiều có i = 2 cos(100πt)(A). cho mạch chỉ có một phần tử duy nhất là C với Z C =
100 Ω. Biểu thức của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là
A.
u = 100 2 cos(100π t – π/2)V
B. u = 100 2 cos(100π t + π/2)V
C.
u = 100 2 cos(100π t +π ) V
D. u = 100 2 cos(100πt) V
17. Một bàn là loại 200V - 1000W. Được mắc vào điện áp xoay chiều u = 200 2 cos 100πt (V). Bàn là có độ
tự cảm nhỏ khôngđáng kể. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua là:
2

2


π
π



A. i = 5 2 cos100πt − ( A ) B. i = 5 2 cos100πt + ( A ) C. i = 5 2 cos(100πt) (A) D.
2
2


i = 5 cos100πt ( A ) .
18. Mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần, tại một thời điểm khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
là 200 V thì cường độ dòng điện là 3 A, khi hiệu điện thế là 200 3 V thì cường độ dòng điện là 1A. Cảm
kháng của cuộn cảm là:
A. 50 2 Ω
B. 200 Ω
C. 100 Ω
D. 50 Ω
19. Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có một trong 3 phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L,
tụ C một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos(100πt - π/3) V thì phương trình cường độ dòng điện i =
2cos(100πt + π/6) A. Phần tử đó là:
100
µF
A. R = 100 Ω
B. C =
C. L = 1/π (H)
D. L = 0,5/π (H)
π
20. Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có điện trở thuần R = 220 Ω một điện áp xoay chiều có biểu
thức u = 220 2 cos(100πt - π/3) V. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R là
A. i = 2 cos(100πt - π/6) A B. i = 2 cos(100πt - π/3) A C. i = 2cos(100πt + π/3) A D. i = 2cos(100πt - π/3) A
21. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 Ω . Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào
hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A 288 W

B. 144 W
C. 120 W
D.170 W

22. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50
. Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào
hai đầu đoạn mạch.Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 5 phút là
A. 86,4 J.
B. 43,2 J.
C. 86,4 kJ.
D. 43,2 kJ.
23 Nhiệt lượng toả ra khi dòng điện i = 2cos(120πt)(A) qua điện trở R = 10 Ω trong thời gian t = 0,5 phút là
A. 1000 J.
B. 400 J
C. 200 J
D. 600 J.
24. Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60 Hz
thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều cùng
điện áp cực đại có tần số 1000 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là
A. 0,72A.
B. 200A.
C. 0,005A
D. 1,4 A.
25. Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều 127 V - 50 Hz.
Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,057 (H).
B. 0,04 (H).
C. 0,114 (H).
D. 0,08 (H).
3

26. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L với L =
H. Đặt điện áp xoay

Π
chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì trong mạch có dòng điện i = I 0cos(100πt )A.Tại thời điểm
4
mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 50 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 3 A. Biểu thức của điện áp
hai đầu đoạn mạch là
Π
Π
A. u = 50 6 cos(100πt + ) V
B. u = 50 6 cos(100πt )V
4
2
Π
Π
C. u = 100 3 cos(100πt +
)V
D. u = 100 3 cos(100πt )V
4
2
27. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần hệ số tự cảm L. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng
điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần
lượt là u2; i2. Biểu thức tính chu kỳ của cường độ dòng điện theo các đại lượng đã cho là biểu thức nào sau đây
u12 − u22
i22 − i12

i 22 + i12
i 22 − i12
i 22 − i12

T
=
2
π
L
T
=
2
π
L
C.
D.
u 22 + u12
u12 − u 22
u 22 − u12
Π
1
28 Một điện áp xoay chiều u= U0sin(100 Π t + )(V)m đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
3


A. T = 2π L

B. T = 2πL

(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 (A).
Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
π
π
A. i = 2 3 sin(100π t + )

B. i = 2 3 sin(100π t − ) (A)
6
6


π
π
C. i = 2sin(100π t − )
D. i = 2sin(100π t + )
6
6
29. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) có biểu
Π
thức i = 2
cos(100πt - ) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là
2
6
Π
Π
A. u = 200
cos(100πt + ) V
B. u = 200
cos(100πt )V
2
2
3
2
Π
Π
C. u = 200cos(100πt + ) V

D. u = 200
cos(100πt )V
2
6
6
30. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn
cảm có giá trị lần lượt là u1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u2; i2.
Cảm kháng của mạch được cho bởi công thức nào dưới đây?
u22 − u12
A. ZL =
i1 − i2

u1 − u 2
B. ZL =
i 2 − i1

u12 − u 22
C. ZL =
i22 − i12

i22 − i12
D. ZL =
u 22 − u12

31. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn
cảm có giá trị lần lượt là 25 V; 0,3 A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15
V; 0,5A. Cảm kháng của mạch có giá trị là
A. 100 Ω.
B. 30 Ω.
C. 50 Ω.

D. 40 Ω.
32. Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời của mạch là u và
i. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng ?
2

2

2

2

2

2

2

2

1
u i
u i
u i
u i
A.   +   =
B.   +   = 2 C.   +   = 1
D.   −   = 0
2
U   I 
U   I 

U   I 
U   I 
33. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua tụ
điện có giá trị lần lượt là 40 V; 1 A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 50V;
0,6 A. Dung kháng của mạch có giá trị là
A 30 Ω.
B.40 Ω.
C. 50 Ω.
D.37,5 Ω.
−4
10
34. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C =
(F). Đặt điện áp xoay chiều có tần số
π
50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 10 V thì cường độ dòng
điện trong mạch là 2A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là
A. UC = 100 7 V.
B. UC = 100 3 V.
C. UC = 100 2 V.
D. UC = 100 6 V.
35. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua tụ
điện có giá trị lần lượt là u1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là u2; i2. Tần số
góc của dòng điện được xác định bởi hệ thức nào dưới đây?
1
=
A.
C
ω

i22 − i12

u 22 − u12

i22 − i12
B. = C 2
u1 − u 22
ω

i22 − i12
=C 2
C.
u 2 − u12
ω

1
=
D.
ω C

i22 − i12
u12 − u 22

36. Đặt điện áp u = U0cos(100π - π/4) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung 10−4 / π (F). Ở thời điểm điện áp
giữa hai đầu tụ điện là 50 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A Biểu thức cường độ dòng điện trong
mạch là
A. i = 0,5cos(100π - π/4) A
B. i = 0,5cos(100π - π/4) A
C. i = cos(100π + π/4)A.
D. i = cos(100π - π/4) A
−4
10

F một điện áp xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng của tụ
37. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C =
π
điện có giá trị là
A. 200 Ω.
B. ZC = 50Ω.
C. 100 Ω.
D. 25 Ω.
38. Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220 V - 60 Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ hiệu dụng
0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ hiệu dụng bằng 8 A thì tần số của dòng điện là
A. 480 Hz.
B. 960 Hz.
C. 240 Hz.
D. 15 Hz.
−4
2.10
39. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C1 =
(F) mắc nối tiếp với một tụ điện có
π


2.10 −4
điện dung C2 =
F. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = cos(100πt +π/3)A.Biểu thức

điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 200cos(100πt +π/3) V.
B. u = 85,7cos(100πt -π/3) V.
C. u = 200cos(100πt - π/6) V.
D. u = 85,7cos(100πt - π/6) V.

40: Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L = 50
Ω ở hình vẽ bên.
Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.
A. u = 60cos(50πt/3 + π/3) (A).
B. u = 60sin(100πt/3 + π/3) (A).
C. u = 60cos(50πt/3 + 5π/6) (A).
D. u = 30cos(50πt/3 + π/3) (A).
41: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt
là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và
giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
u
i=
u
u
2
A.
1  B. i = u 3ωC C. i = 1 D. i = 2

2
R +  ωL −
R
ωL
÷
ωC 

42: Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một trong ba phần tử
điện: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Hình dưới là đồ thị
biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn

mạch điện đó. Đoạn mạch điện này chứa
A. điện trở thuần

B. tụ điện

C. cuộn dây thuần cảm

D. có thể cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện

MẠCH ĐIỆN CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP
1: Cho đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp; R = 10 3Ω ; L = 0,3 / π (H); C = 10−3 / 2π (F). Đặt vào hai đầu

đoạn mạch một hiệu điện thế u = 100 2 cos ( 100π t ) (V).
a) Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch
A. i = 5 2cos ( 100π t − π / 6 ) (A)
B. i = 5 2cos ( 100π t + π / 6 ) (A)

C. i = 5cos ( 100π t − π / 6 ) (A)
D. i = 5cos ( 100π t + π / 6 ) (A)
b) Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mỗi phần tử R; L; C
A. u R = 86,5 2 cos ( 100π t + π / 6 ) ; u L = 150 2 cos ( 100π t + π / 3) ; uC = 100 2 cos ( 100π t − 2π / 3)
B. A. u R = 86,5 2 cos ( 100π t − π / 6 ) ; u L = 150 cos ( 100π t + π / 3) ; uC = 100 cos ( 100π t − 2π / 3)

C. A. u R = 86,5 2 cos ( 100π t − π / 6 ) ; u L = 150 2 cos ( 100π t + π / 3) ; uC = 100 2 cos ( 100π t − 2π / 3)
D. A. u R = 86,5 2 cos ( 100π t + π / 6 ) ; u L = 150 2 cos ( 100π t + π / 3) ; uC = 100 2 cos ( 100π t + 2π / 3)
2: Đặt điện áp u = 100 6 cos 200t (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Dùng vôn
kế nhiệt (có điện trở rất lớn) đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện thì số chỉ lần lượt 100 V và
200 V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là
π
π



A. u d = 100 2 cos 200t + (V ).
B. u d = 100 2 cos 200t − (V ).
2
2


2π 
π


(V ).
C. u d = 100 2 cos 200t +
D. u d = 100 2 cos 200t + (V ).
3 
6


3: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần có độ tự cảm

(H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt


vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u=150

cos120πt (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn

mạch là

A. i=5

cos(120πt + ) (A).

C. i=5cos(120πt +

B. i=5

) (A).

cos(120πt -

D. i=5cos(120πt-

) (A)

) (A).

4.Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) và điện trở thuần R = 100 Ω.
Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt + π/4) V thì biểu thức nào sau đây là của điện
áp hai đầu cuộn cảm thuần ?
A. uL = 100cos(100πt + π/4) V.
B. uL = 100cos(100πt + π/2) V.
C. uL = 100cos(100πt - π/2) V.
D. uL = 100cos(100πt + π/2) V.
5. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có
L=1/(10π) (H), tụ điện có C =

(F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L= 20


cos(100πt + π/2)

(V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A.u = 40cos(100πt + π/4) (V).

B. u = 40

C. u = 40

D. u = 40cos(100πt – π/4) (V).

cos(100πt + π/4) (V).

cos(100πt – π/4) (V).

6.Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = (H).
Đặt điện áp u = 100cos(100πt + π/6) V vào hai đầu đoạn mạch.
a. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là
A. uL =50cos(100πt+ π/3) V.
B. uL =50cos(100πt+ π/2) V.
C. uL =50cos(100πt+ π/2) V.
D. uL =50cos(100πt+ π/3) V.
b. Biểu thức điện áp hai đầu điện trở R là
A. uR = 50cos(100πt + π/6) V
B. uR = 25cos(100πt + π/6) V
C. uR = 25cos(100πt - π/6) V
D. uR = 50cos(100πt - π/6) VD
7: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện
thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ωo thì cảm kháng và dung kháng có giá trị
20 Ω và 80 Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị ω bằng

A. 2 ωo .
B. 0,25 ωo.
C. 0,5 ωo.
D. 4 ωo .
8. Cho mạch R,L,C, u = 120 2 cos(100πt)V. R = 40Ω, L = 0,3/π H. C = 1/3000π F, xác định ω = ? để mạch có
cộng hưởng, xác định biểu thức của i.
A. ω = 100π, i = 3 2 cos(100πt)A.
B. ω = 200π, i = 3 2 cos(100πt + π )A.
C. ω = 100π, i = 3 2 cos(100πt + π/2)A.
D. ω = 200π, i = 3 2 cos(100πt – π/2)A.
9: Cho mạch điện không phân nhánh. R = 100Ω, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,318 H, f = 50Hz, tụ điện có điện
dung thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 2 V. Điều chỉnh
C để mạch có cộng hưởng điện. Giá trị C và cường độ dòng điện khi đó là:
A. C = 31,8µF và I = 2 A.
B. C = 31,8µF và I = 2 2 A.
C. C = 3,18µF và I = 3 2 A.
D. C = 63,6µF và I = 2A.
10: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 70Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung
C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 140cos(100t - π/2)V. Khi C = Co thì u cùng
pha với cường độ dòng điện i trong mạch. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai đầu cuộn dây là
A. u1 = 140cos(100t)V
B. u1 = 140 2 cos(100t - π/4)V
C. u1 = 140cos(100t - π/4)V
D. u1 = 140 2 cos(100t + π/4)V
11: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, L = 0,8H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch
điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là
A. uC = 80 2 cos(100t + π)V B. uC = 160cos(100t - π/2)V C. uC = 160cos(100t)V D. uC = 80 2 cos(100t π/2)V
12. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào
hai đầu mạch thì:



A. Dung kháng tăng. B. Cảm kháng tăng.
C. Điện trở tăng.
D. Dung kháng giảm và cảm kháng
tăng.
13. Chọn đáp án sai: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC xảy ra khi:
A. cosφ =1 B. C =L/ω2
C. UL =UC
D. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại P = UI
14. Cho mạch R,L,C, u = 120 2 cos(100πt)V. R = 30 Ω, ZL = 10 3 Ω , ZC = 20 3 Ω, xác định biểu thức
uRL: .
A. 120 3 cos(100πt+ π/6)A
B. 120 2 cos(100πt)A
C. i = 120 3 cos(100πt + π/3)A
D. 120 2 cos(100πt + π/3)A
15. Cho mạch RLC như hình vẽ: R = 20 Ω ; cảm kháng ZL = 100 Ω ; UNB = 40 V; điện áp xoay chiều uAB =
80cos( ωt )V; mạch có tính dung kháng. điện áp hiệu dụng hai đầu MN là:
C
L
R
A. 240 V
B. 40 V
C. 160 V
D. 120 V
16. Cho mạch không phân nhánh RLC, mắc Vôn kế vào 2 đầu điện trở R;
xoay chiều
uAB B= 200 2
N
A điện áp M

cos(100 π t) V; cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,318H; tụ có điện dung C = 31,8µF. Điện áp trên R là bao nhiêu?
A. 0 V
B. 200 2 V
C. 200 V
D. Thiếu dữ kiện.
17. Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào hai đầu
đoạn mạch hiệu điện thế u = 100 2 cos(100π t )V , lúc đó Z L = 2 Z C và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở
là UR = 60V . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 60V
B. 80V
C. 120V
D. 160V
18. Mạch RLC mắc nối tiếp ,khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 25( Ω ) và dung kháng
ZC = 75( Ω ) Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Kết luận nào sau
đây là đúng
A. f0 = 3 f
B. f = 3 f0
C. f0 = 25 3 f
D. f = 25 3 f0
19. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Người ta đo được các hiệu điện thế UAM = 16 V, UMN = 20V, UNB
R
L
C
=8V. Hiệu thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
A
M
N
B
A. 44 V
B. 20 V

C. 28 V
D. 16 V
20. Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với
uAB = cos100πt (V) và uBC = cos (100πt - ) (V). Tìm biểu thức hiệu điện thế uAC.
π

A. u AC = 2 2cos(100πt) V
B. u AC = 2cos 100πt + ÷V
3

π
π


C. u AC = 2cos 100πt + ÷V
D. u AC = 2cos 100πt − ÷V
3
3


21. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm thuần có L
1
π
10−3
=
(H), tụ điện có C =
(F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2 cos(100πt + ) (V).
10π
2


Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
π
π
A. u = 40cos(100πt + ) (V).
B. u = 40cos(100πt − ) (V)
4
4
π
π
C. u = 40 2 cos(100πt + ) (V).
D. u = 40 2 cos(100πt − ) (V).
4
4
22. Đặt vào hai đầu cuộn dây hiệu điện thế một chiều có giá trị 200 V thì cường độ dòng điện là 5A. Nếu dặt
vào hai đầu cuộn dây đó hiẹu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 150 V thì cường độ dòng điện hiệu
dụng là 3 A. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị :
A. 40 Ω
B. 30 Ω
C. 50Ω
D. 60 Ω
23. Đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp tho
đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn mắc giữa A và M.
Điện áp ở hai đầu mạch AB là uAB = 100 2 cosωt (V). Biết 2LCω2 =1. Số chỉ của vôn kế bằng :
A. 80 V
B. 100 V
C. 120 V
D. 200 V
24. Một cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L. Mắc cuộn dây vào hiệu điện thế một chiều U = 10V thì cường độ
dòng điện qua cuộn dây là 0,4A. Khi mắc cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2sin ( 100π t ) (V) thì
cường độ dòng điện qua cuộn dây là 1A. Độ tự cảm của cuộn dây là:

A. 0,308H
B. 0,968H
C. 0,488H
D. 0,729H


1
25. Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần r= 20 3 Ω, hệ số tự cảm L=
H và tụ điện

10−3
F mắc nối tiếp. Biết biểu thức điện áp giữa 2 đầu cuộn dây là

π
u d = 100 2 sin(100πt − )V . Điện áp giữa hai đầu của mạch là
3

A. u = 100sin(100πt + )V .
B. u = 100 2 sin(100πt + π)V .
C.
3


u = 100 2 sin(100πt + )V . D. u = 100 2 sin(100πt − )V .
3
3
26. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì biểu thức nào
sau đây sai?
A. cosϕ = 1.
B. ZL = ZC.

C. UL = UR.
D. U = UR.
27. Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có U 0L = 2U 0C . So với dòng điện, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch sẽ
A. sớm pha hơn.
B. trễ pha hơn..
C. cùng pha.
D. A hay B đúng còn phụ thuộc vào R.
28. Đoạn mạch có tụ C mắc nối tiếp với trở thuần R. Mắc đoạn mạch vào nguồn điện xoay chiều u = U 2
cos100πt (V), dùng vôn kế nhiệt đo điện áp hai đầu R và tụ C thì vôn kế chỉ 60(V) và 80(V). Xác định U?
A. 100(V)
B. 140(V)
C. 20(V)
D. 53(V)
29. Đoạn mạch gồm 3 phần tử RLC nối tiếp. Dùng vôn kế nhiệt đo điện áp hai đầu R, L, C thì chỉ số vôn kế
đều chỉ 50V. Xác định hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch?
A. 50V
B. 100V
C. 150V
D. 50 3 V
30. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một hiệu điện thế
xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ω0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị Z L
= 100Ω và ZC = 25Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị ω
bằng
A. 4ω0.
B. 2ω0.
C. 0,5ω0.
D. 0,25ω0.
31. Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm
có điện dung


C=

thuần có độ tự cảm

(H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt

vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u=150

cos120πt (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn

mạch là
A. i=5

cos(120πt + ) (A).B. i=5

cos(120πt -

) (A)C. i=5cos(120πt +

) (A). D. i=5cos(120πt-

) (A).

32. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 636,6(mH), mắc nối tiếp với một tụ C = 31,8(μF). Điện áp ở hai
đầu cuộn cảm là uL = 100cos(100πt + π/6)V. Biểu thức của điện áp ở hai đầu mạch là
A. u = 50cos(100πt + π/6)V
B. u = 100cos(100πt - π/3)V
C. u = 200cos(100πt + π/3)V
D. u = 50 2 cos(100πt – π/6)V

33. Đặt điện áp u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm R = 173 (Ω); L = 0,318(H) và C =
15,9(µF) thì điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm là
A. u = 50 2 cos(100πt + 2π/3) (V)
B. u = 50 2 cos(100πt + π/3) (V)
C. u = 50 2 cos(100πt - 2π/3) (V)
D. u = 50 2 cos(100πt - π/3) (V)
34. Mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần, tại một thời điểm khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
là 100 V thì cường độ dòng điện là 3 A, khi hiệu điện thế là 100 3 V thì cường độ dòng điện là 1A. Cảm
kháng của cuộn cảm là: A. 50 2 Ω
B. 200 Ω
C. 100 Ω
D. 50 Ω
35: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100π t (V) vào mạch điện gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Điện
áp hiệu dụng trên cuộn dây và trên tụ điện lần lượt là 200V và 200 2 V. So với điện áp u, dòng điện trong
mạch


π
π
π
π
.
B. trễ pha .
C. trễ pha .
D. sớm pha .
4
4
3
3
36: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện trở thuần của một cuộn dây

lớn gấp 3 lần cảm kháng của nó. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp hai đầu tụ điện là
A. π/3.
B. 2π/3.
C. π/6
D. 3π/4.
37. Cho A, M, B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức điện áp
giữa hai đầu các đoạn mạch AM, MB lần lượt là: u AM=40sin(ωt+π/6)V; uMB=50sin(ωt+π/2)V. Điện áp cực đại
giữa hai điểm A, B là
A.90V.
B. 60,23V.
C.78,1V.
D.72
38. Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ
dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
U
I
U
I
u 2 i2
u i

=
0
+
=
2
A.
.
B.

.
C. − = 0 .
D. 2 + 2 = 1 .
U 0 I0
U 0 I0
U 0 I0
U I
39: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . Người ta đo
R
L
C
được các điện áp UAM = 16V, UMN = 20V, UNB = 8V. Điện áp giữa hai đầu đoạn
A
M
N
B
mạch AB là: A. 44V
B. 20V
C. 28V
D. 16V
A. sớm pha

40. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 60cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm L = 1/π
H và tụ C = 50/π µF mắc nối tiếp. Biểu thức đúng của cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. i = 0,2cos(100πt + π/2) (A).
B. i = 0,2cos(100πt - π/2) (A).
C. i = 0,6cos(100πt + π/2) (A).
D. i = 0,6cos(100πt - π/2) (A).

π


2.10−4
40: Đặt điện áp u = U 0 cos  100π t − ÷ (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
(F). Ở thời điểm điện
3

π
áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện
trong mạch là
π
π


A. i = 4 2 cos  100π t + ÷ (A).
B. i = 5cos  100π t + ÷ (A)
6
6


π
π


C. i = 5cos  100π t − ÷ (A)
D. i = 4 2 cos  100π t − ÷ (A)
6
6


43. . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có u = 100 2 cos( 100πt – π/2) V. Biết trong

mạch chỉ có tụ điện C = 1/5000π F, phương trình cường độ dòng điện:
A. i = 2 2 cos(100πt + π) A
B. i = 2cos(100πt - π) A
C. i = 2 2 cos(100πt – π/2) A.
D. i = 2 2 cos(100πt ) A.
44: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt với ω , U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu
điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu
tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A. 140 V.
B. 220 V.
C. 100 V.
D. 260 V.
1. Cho mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp nhau, R = 140 Ω, L = 1 H, C = 25 mF, I = 0,5 A,
f = 50 Hz. Tổng trở của toàn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là
A. 233Ω , 117 V
B. 344 Ω , 172V
C. 233Ω , 220V
D. 344 Ω , 243 V
2. Cho mạch R,L,C, u = 240 2 cos(100πt) V, R = 40Ω, ZC = 60Ω , ZL= 20 Ω.Viết biểu thức của dòng điện
trong mạch
A. i = 3 2 cos(100πt) A B. i = 6cos(100πt)A C. i = 3 2 cos(100πt + π/4) A D. i = 6cos(100πt + π/4)A
3. Cho mạch điện R,L,C cho u = 240 2 cos(100πt) V, R = 40 Ω, L = 0,6/π H , C = 10-3/(2π) F , Viết biểu thức
của cường độ dòng điện trong mạch
A. i = 3 2 cos(100πt)A.
B. i = 6cos(100πt) A.
C. i = 3 2 cos(100πt – π/4)A
D. i = 6cos(100πt - π/4)A
4. Cho mạch R,L,C, R = 40Ω, ZL = ZC = 40 Ω, u = 240 2 cos(100πt). Viết biểu thức i
A. i = 6 2 cos(100πt )A
B. i = 3 2 cos(100πt)A



C. i = 6 2 cos(100t + /3)A
D. 6 2 cos(100t + /2)A
8. Mch RLC ni tip gm: R = 100( ); L = 636,6(mH) v C = 31,83(àF). Dũng in qua mch cú dng i =
2cos100t (A). Biu thc in ỏp hai u mch l:
A. 200 2 cos( 100 t + 0,25) (V)
B. 200 2 cos( 100 t + /6) (V)
C. 200 2 cos( 100 t - 0,25) (V)
D. 200cos( 100 t + 0,25) (V)
9. Mch in xoay chiu gm in tr R = 100 ni tip t in cú in dung C = 31,83(àF). in ỏp hai u
mch u = 200 2 cos(100t - /6)(V) thỡ cng dũng in qua mch cú biu thc th no?
A. i = 2cos(100t + /12)(A)
B. i = 2cos(100t - /12)(A)
C. i = 2cos(100t + 5/12)(A)
D. i = 2 cos(100t - 5/12)(A)
22. Cho mch R,L,C, u = 240 2 cos(100t) V, R = 40, ZC = 60 , ZL= 20 .Vit biu thc ca dũng in
trong mch
A. i = 3 2 cos(100t) A
B. i = 6cos(100t)A
C. i = 3 2 cos(100t + /4) A
D. i = 6cos(100t + /4)A
23. Cho mch R,L,C, cho i = 2 cos(100t)A , R = 40 , L = 1/ H, C = 1/7000 F. Vit biu thc ca hiu
in th hai u mch.
A. u = 50 2 cos( 100t 37 /180)V
B. u = 50 2 cos( 100t 53/180) V
C. u = 50 2 cos(100t + 53/180) V
D. u = 50 2 cos(100t + 37/180) V
24. Mt on mch in gm in tr R = 50 mc ni tip vi cun thun cm L = 0,5/ (H). t vo hai u
on mch mt hiu in th xoay chiu u = 100 2 cos(100t - /4) (V). Biu thc ca cng dũng in

qua on mch l:
A. i = 2cos(100t - /2) (A).
B. i = 2 2 cos(100t - /4) (A).
C. i = 2 2 cos100t (A).
D. i = 2cos100t (A).
BI TON V LCH PHA
1. Một mạch điện xoay chiều có tụ điện đợc mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi.
Hiệu điện thế so với dòng điện trong mạch sẽ:
A: sớm pha


4

B: sớm pha


2

C: Trễ pha


4

D: Trễ pha


2

2: Cho mạch R, C cho UR = 30 V, UC = 40V, Hỏi hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha bao nhiêu so với hiệu
điện thế hai đầu tụ điện

A. 36,8 /180

B. 53 /180

C. - /2

3. Cho mch in R,L,C mc ni tip. Cun dõy ch cú t cm L =

C=

D. /4

0,1
H , in tr thun R = 10 , t in


500
à F . t vo hai u on mch mt in ỏp xoay chiu cú tn s f=50Hz , lch pha gia in ỏp hai u


on mch v dũng in trong mch l:
A. =


4

B. =


6


C. =


4

D. =


3

4. t vo hai u on mch RLC khụng phõn nhỏnh mt in ỏp xoay chiu cú tn s 50Hz. R = 25, L =
in ỏp hai u on mch tr pha
A. 150

B. 100


so vi cng dũng in thỡ dung khỏng ca t in l:
4
C. 75

1
H .


D. 125

5: Mt cun dõy mc ni tip vi t in C, hiu in th hai u on mch u = 120 2cos100 t (V ) , hiu in th hai u
cun dõy cú giỏ tr hiu dng l 120(V) v nhanh pha /2 so vi hiu in th hai u on mch. Tỡm h s cụng sut

ca mch?


A.

3
;
2

B.

2
;
2

C.1/2;

D.0,8

6. Đặt điện áp u = 220 2 cos100π t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn
AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau


. Điện áp hiệu
3

dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng
A. 220 2 V.


B.

220
V.
3

C. 220 V.

D. 110 V.

7. Cho mạch R,L,C, khi chỉ nối R,C vào nguồn điện thì thấy i sớm pha π/4 so với hiệu điện thế trong mạch. Khi mắc cả
R,L,C vào mạch thì thấy i chậm pha π/4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Xác định liên hệ Z L theo ZC.
A. ZL= 2ZC

B. ZC = 2ZL

C. ZL = ZC

D.không thể xác định được mối liên hệ

8. Cho mạch R,L,C, khi chỉ mắc R,C vào mạch điện thì thấy i sớm pha π/4 so với u, khi chỉ mắc R,L vào mạch điện thì
thấy i chậm pha π/4 so với u. khi mắc cả mạch vào hiệu điện thế u = 100 2 cos(100πt + π/2)V. Xác lập biểu thức i trong
mạch? Cho R = 100 2 Ω
B. i = cos(100πt + π/2)A

A. i = cos(100πt) A

C. i = cos(100πt – π/2)A

D. i = cos(100πt + π )A


9: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi
dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì
số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn
mạch là A.

π
.
4

B.

π
.
6

C.

π
.
3

D. −

π
.
3

10. Mạch RLC nối tiếp có R =100Ω, L=2/π(H),f = 50 Hz. Biết i nhanh pha hơn u 1 góc π/4 rad. Điện dụng C có giá trị
A. 100/π(μF)

B.50/π(μF)
C.100/3π(μF) D. 1/3π(F)
11. Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào
hai đầu mạch là u = 100 2 sin100 π t (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu
dụng là

3 A và lệch pha

A. R = 50 3 Ω và C =

C. R =

50
3

Ω và C =

π
so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là
3

10 −3
F.


10 −4
F.
π

B. R =


50
3

Ω và C =

10 −3
F.


D. R = 50 3 Ω và C =
L

12. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ
R = 20 Ω uAB = U0 sin ω t(V) Cuộn dây có điện trở thuần R0 = 0.

A

10 −4
F.
π
C

R
M

B

π
Dòng điện qua cuộn dây sớm pha π /4 so với uAB và trễ pha so với uAM. Cảm kháng và dung kháng lần lượt bằng:

4

A. ZL = 20 Ω ; ZC = 40 Ω

B. ZL = 20 Ω ; ZC = 20 Ω C. ZL = 40 Ω ; ZC = 20 Ω D. ZL = 40 Ω ; ZC = 40 Ω

13: Cho đoạn mạch AB có thứ tự đoạn AN gồm điện trở R, đoạn NM gồm tụ điện C, đoạn MB gồm cuộn dây thuần cảmL
:R = 10Ω.. Hiệu điện thế giữa A và B luôn có biểu thức u = 100 2 cos100πt) (V).Cường độ dòng điện trong mạch chậm
pha hơn uAB một góc

π
π
và nhanh pha hơn uAM một góc
. Độ tự cảm của cuộn dây và độ lệch pha giữa uAM và uAB là:
4
4


A:

0, 2
,
2

B:

0, 2
,

2


C:

2
,
2

D:

2
,
2

14: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ có hai phần tử, biết cờng độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch là


, biên độ của hiệu điện thế và cờng độ dòng điện trong mạch lần lợt là U0 = 32V và I0
3

= 8,0A. Đoạn mạch đó gồm các phần tử và giá trị của chúng là ( cho f = 50Hz).
A. R = 2, L = 11mH B. R = 2, C = 919 à F

C. C = 919à F , L = 6,36mH

D. R = 2 3, C = 1,59mF

15: t vo hai u on mch hỡnh 3.4 mt hiu in th u = 200cos(100t + /6)V. Khi khoỏ K úng thỡ cng dũng
in trong mch l i = 2cos(100t + /3)A. Giỏ tr ca R v C l:
R

L
C
A. R = 50 3 v C = 200F

B. R = 50 3 v C = 200/ 3 F

C. R = 50 v C = 200F

D. R = 50 v C = 200/ 3 F





A



K

M



B

Hỡnh 3.4

16: Mch in AB cha hai trong ba phn t R, L, C. Khi mc vo hai u A, B mt hiu in th xoay chiu u =
160cos(100t + /4)V, thỡ cng dũng in qua mch l i = 2 2 cos(100t + /2)A. Mch AB cha:

A. R v L, vi R = 40 v L = 0,4H

B. L v C, vi ZL - ZC = 80

C. L v C, vi ZC ZL = 80

D. R v C, vi R = 40 v C = 250F

17. Mch in xoay chiu gm in tr R ni tip t in cú in dung C. Khi t in ỏp u = 200 2 cos(100t - /6)(V)
thỡ cng dũng in qua mch cú biu thc i =
B. 50 2

A. 100

2 cos(100t + /6)(A). Xỏc nh R?
C. 100 2

D. Mt ỏp ỏn khỏc

18. Cho mch R,L,C. t vo hai u mch mt in ỏp xoay chiu cú biu thc u = U 0cos(120t+ /3) (V) thỡ dũng in
trong mch cú biu thc I = I0cos(120t + /6)(A), mch in ny
A. cú tớnh dung khỏng.

B. cú tớnh cm khỏng. C. cú cng hng in.

D. khụng tiờu th cụng sut.

19. Cho on mch RLC ni tip, giỏ tr ca R ó bit, L c nh. t mt hiu in th xoay chiu n nh vo hai u
on mch, ta thy cng dũng in qua mch chm pha /3 so vi hiu in th trờn on RL. trong mch cú
cng hng thỡ dung khỏng ZC ca t phi cú giỏ tr bng

A. R/ 3 .

B. R.

C. R 3

20. on mch xoay chiu RLC mc ni tip . R = 10, L =

D. 3R.

1
H , C thay i c. Mc vo hai u mch in mt
10

in ỏp xoay chiu u = U 0 cos100 t . in ỏp hai u mch cựng pha vi in ỏp hai u in tr thỡ in dung C cú
giỏ tr l
A.

103
F


B. 3,18à F

C.

104
F
2


D.

104
F


21. Cho mt mch in LRC ni tip theo th t trờn vi cun dõy thun cm. Bit L = 1/(H), C = 2.10-4/(F), R thay
i c. t vo hai u on mch mt hiu in th cú biu thc: u = U 0.cos100t (V). uC chm pha 2/3 so vi
uAB thỡ:
A. R = 50

B. R = 50 3

C. R = 100

D. R =

50 3

3

22. Cho mt on mch RLC ni tip. Bit L = 1/ H, C = 2.10-4/ F, R thay i c. t vo hai u on mch mt
hiu in th cú biu thc: u = U0 cos 100t. uC chm pha 3/4 so vi uAB thỡ R phi cú giỏ tr
A. R = 50 .

B. R = 150 3

C. R = 100

D. R = 100 2



23. Cho đoạn mạch như hình vẽ (cuộn dây thuần cảm)
L

Biết uAM sớm pha 1350 so với uMB. Với R= 100 Ω và uAB cùng
pha với i. Dung kháng và cảm kháng là:
A. ZC = 100 Ω; ZL = 50 Ω

C

R

A

B

M

B. ZC = 100 Ω; ZL = 100 Ω

C. ZC = 50 Ω; ZL = 100 Ω D. ZC = 100 Ω; ZL =100 3 Ω
24. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha cuả hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn
dây so với cường độ dòng điện trong mạch là

π
. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện bằng
3

3 lần hiệu điện thế hiệu dụng


giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
trên là:
A. 0

B.

π
2

C. −

π
3


3

D.

25. Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần r ghép nối tiếp với một tụ điện. Khi mắc đoạn mạch này vào nguồn
xoay chiều, dung kháng của tụ bằng 40Ω, điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha π/3 so với dòng điện, còn điện áp giữa hai
bản tụ lệch pha π/3 so với điện áp nguồn. Điện trở r của cuộn dây có giá trị nào?
A. r = 10 3 Ω

B. r = 30Ω

C. r = 10Ω

D. r = 30 3 Ω


26. Mạch như hình vẽ: UAB = 120V ; cuộn dây thuần cảm có L = 3 /π(H)

A

ω = 100 π (rad/s) R1 = 200 Ω ,UMB = 60V và trễ pha hơn uAB 600.

R1

L

M

C

R2

B

Điện trở thuần R2 và điện dung C có giá trị
A. R2 = 100 Ω và C =100 3 /2π(μF)
C. R2 = 100 3 Ω và C =100/4π(μF)

B. R2 = 200 3 Ω và C =50/ π(μF)
D. R2 = 100 3 Ω và C =50/π(μF)

28: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.2 một hiệu điện thế u = Uocos(80t) thì hiệu điện thế uAM sớm pha 30o và uAN trễ pha
30o so với uNB, đồng thời UAM = UNB. Biết RNB = 50Ω. Giá trị của C là:
A. 250/ 3 μF


B. 250μF

C. 2500μF

D. 200μF

L,Ro





M

A

29: Cho mạch điện xoay chiều RLC như hình vẽ. u AB = U 2 cos 2πft (V ) . Cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L =
và uAB lệch pha nhau

1
10−4
H , tụ diện có C =
F , R = 60Ω . Hiệu điện thế uAM
π
π

π
. Tần số f của dòng điện xoay chiều có giá trị là
2


A. 40Hz

B. 60Hz

C. 80Hz

D. 50Hz

30: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp đặt vào
hai đầu mạch là: u AB = U 0 cos100πt ( V ) . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =

1
H.
π

π
0,5.10 −4
.
F . Điện áp tức thời u AM và uAB lệch pha nhau
π
2
Điện trở thuần của đoạn mạch là:
Tụ điện có điện dung C =

A. 100Ω

B. 200Ω

C. 50Ω


D. 75Ω

31: Một đoạn mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ.
Biết hiệu điện thế uAE và uEB lệch pha nhau

π
. Tìm mối liên hệ giữa R, r, L, C.
2

C



N
Hình 3.2

R



B


A. R = LCr

B. r = CRL

C. L = CRr


D. C = LRr

32. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/ π(H), tụ có điện dung C
= 10-4/π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức:
u = U0.cos100πt (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha π/2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu?
B. R = 100Ω. C. R = 100 2 Ω.

A. R = 300Ω.

D. R = 200Ω.

33: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa
hai đầu cuộn dây lệch pha

π
so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm
2

kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
A. R2 = ZC(ZL – ZC).

B. R2 = ZC(ZC – ZL).

C. R2 = ZL(ZC – ZL).

D. R2 = ZL(ZL – ZC).

34. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.5 một hiệu điện thế u = Uocos(ωt). Thì hiệu
điện thế uAN và uMB lệch pha nhau 90o, đồng thời đo được UAN = 60V, UMB = 80V và
I = 2A. Giá trị của R bằng bao nhiêu?

A. 30Ω

B. 24Ω

C. 120/7Ω

R

L







A

M

D. Chưa xác định được cụ thể.

N
Hình 3.5

C


B


35. Cho đoạn mạch như hình. Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 240 2 cos100πt (V), cường độ
dòng điện hiệu dụng trong mạch I = 1A, u MB và uAM lệch pha nhau π/3, uMB và uAB lệch
pha nhau π/6, uAN và uAB lệch pha nhau π/2. Điện trở của cuộn dây.
A: r = 40 3 Ω.

C:20 3 Ω

B:40Ω.

D:20Ω

36. Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên với cuộn dây thuần cảm. Biết R thay đổi được,
L = 1/π(H), C = 10-4/2π(F) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U 0.cos ω t (V). Để uRL lệch
pha π/2 so với uRC thì:
. R = 50 Ω

B. R = 100 Ω

C. R = 100 2 Ω

D. R = 50 2 Ω

37: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp
với cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1
H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U 0
π

cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 sao cho điện áp hai đầu đoạn

π
mạch AB lệch pha
so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng
2
A.

8.10 −5
F
π

B.

10 −5
F
π

C.

4.10 −5
F
π

D.

2.10 −5
F
π

38. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/ π(H), tụ có điện dung C
= 10-4/π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U 0.sin100πt (V). Để hiệu

điện thế uRL lệch pha π/2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu?
A. R = 300Ω.

C. R = 100 2 Ω.

B. R = 100Ω.

D. R = 200Ω.

39 :Mạch như hình vẽ uMP = 100 2 cos 100πt (V)
V2 chỉ 75 V ; V1 chỉ 125 V.Độ lệch pha giữa uMN và uM P là
A.π /4 (rad)

B. π /3 (rad)

C.π /2 (rad)

D. -π /4

40: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC_lần lượt là các điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha
mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng?

π
so với điện áp giữa hai đầu đoạn
2


A. U = U R + U C + U L .

2

2

2

2

C. U L = U R + U C + U
2

2
2
2
2
B. U C = U R + U L + U .

2

41: Cho mch in xoay chiu nh hỡnh v.
A

u AB =140 2cos100t (V). U AM = 140 V, U MB = 140 V.

2

L,r

2


M

2
2
2
2
D. U R = U C + U L + U

C

B

Biu thc in ỏp uAM l
A. 140 2cos(100t - /3) V;

B. 140 2cos(100t + /2) V;

C. 140 2cos(100t + /3) V;

D. 140cos(100t + /2) V;

Cõu 74(CAO NG 2010): t in ỏp u = 220 2 cos100 t (V) vo hai u on mch AB gm hai on mch AM
v MB mc ni tip. on AM gm in tr thun R mc ni tip vi cun cm thun L, on MB ch cú t in C. Bit
in ỏp gia hai u on mch AM v in ỏp gia hai u on mch MB cú giỏ tr hiu dng bng nhau nhng lch
pha nhau

2
. in ỏp hiu dng gia hai u on mch AM bng
3


A. 220 2 V.

B.

220
V.
3

C. 220 V.

D. 110 V.

BI TP
Câu 4. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 200 và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi
đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos(100t +


)V thì thấy điện
3

áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha 2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu
thụ của cuộn dây là:
A: 240W

B: 72W

C: 120W

D: 141V


Câu 8: Cho mạch R,C v hiu in th xoay chiu n nh cho biết khi chỉ có R thì i = cos(100t) A. Khi chỉ có tụ C
thì i = cos100t + /2)A. Hỏi khi mc cả R,C thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cờng độ dòng
điện hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu
A. -/2

B. /4

C. /2

D. -/4


Câu 15: Cho đoạn mạch AB mắc theo thứ tự đoạn AM gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở trong r, đoạn MB gồm
điện trở R và tụ điệnC biết uAB = 140 2 cos100πt (V) ; UAM = 60V ; uAM lệch pha một góc π/3 so với uMB, giá trị hiệu
điện thế hiệu dụng của đoạn MB là:
Câu 28: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha

π
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6

B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha

π
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6


C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha

π
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6

Câu 31: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây thuần cảm.
Đặt vào hai đầu một điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100π t + ϕ ).
Điều chỉnh giá trị của độ tự cảm L ta thấy khi L = L1 =

L = L2 =

A

R

L

C

B

3
H và
π

1
π
H thi dòng điện tức thời i1 , i2 tương ứng đều lệch pha một một góc

so với hiệu điện thế hai đầ mạch điện.
π
4

Tính C?
A. C =

50
µF
π

B. C =

100
µF
π

C. C =

150
µF
π

D. C =

200
µF
π

Câu 32: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.3 một hiệu điện thế u = Uocos(200t) thì ampe kế chỉ 1A và vôn kế chỉ 80V

đồng thời hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế lệch pha π/6 so với cường độ dòng điện trong mạch. Thì kết luận nào sau đây
là đúng?
A. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,8H



B. Cuộn dây có điện trở Ro = 40Ω và có độ tự cảm L = 0,2H

M

A





Hình 3.3

V

A



B

C. Cuộn dây có điện trở Ro = 40 3 Ω và có độ tự cảm L = 0,2H
D. Cuộn dây có điện trở Ro = 40 3 Ω và có độ tự cảm L = 0,4H
Câu 34: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.1 một hiệu điện thế u = Uocos(100t) thì hiệu điện thế uAM và uMN lệch pha
nhau 150o, đồng thời UAM = UNB. Biết RNB = 200Ω. Thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Cuộn dây có điện trở R = 100 3 Ω và có độ tự cảm L = 1H

A

B. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 200H
C. Cuộn dây có điện trở R = 100Ω và có độ tự cảm L =





M



N
Hình 3.1



B

3H

D. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2H
Câu 37: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.1 một hiệu điện thế u = Uocos(100t) thì hiệu điện thế uAM và uMN lệch pha
nhau 120o, đồng thời UAM = UMN. Biết CMN = 200μF. Thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5H
B. Cuộn dây có điện trở R = 25Ω và có độ tự cảm L = 0,25 3 H
C. Cuộn dây có điện trở R = 25 3 Ω và có độ tự cảm L = 0,25H




A



M



N
Hình 3.1



B


D. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50H

CÔNG SUẤT, HỆ SỐ CÔNG SUẤT
Câu 1: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp tụ điện C.
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 2: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm L.

C. Điện trở thuần R nối tiếp tụ điện C.
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 3: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi
B. tăng
C. giảm
D. bằng 0
Câu 4: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi
B. tăng sau đó giảm
C. giảm
D. bằng 0
Câu 5: Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?
A. P = u.i.cosφ
B. P = u.i.sinφ
C. P = U.Icosφ
D. P = U.I.sinφ
Câu 6: Một tụ điện có điện dung C=5,3µF mắc nối tiếp với điện trở R=300Ω thành một đoạn. Mắc đoạn mạch
này vào mạng điện xoay chiều 220V-50Hz. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là
A. 32,22J
B. 1047J
C. 1936J
D. 2148J
Câu 7: Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V-50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua
cuộn dây là 0,2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu?
A. 0,15
B. 0,25
C. 0,50

D. 0,75
Câu 8: Mạch R,L,C nối tiếp: R = 50Ω, L = 1/2π(H), C = 10-4/π(F), f = 50 Hz. Hệ số công suất của đọan mạch
là:
A. 0,6
B. 0,5
C. 1/ 2
D. 1
π

Câu 9: Đặt điện áp u=100cos  ωt + ÷( V ) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện
6






π


mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i=2cos  ωt + ÷( A ) Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
3


A. 100 3 W.

B. 50 W.

Câu 10: Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. L =


C. 50 3 W.
0,6
H,
π

C=

-4

10
F,
π

D. 100 W.

f = 50Hz. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu

đoạn mạch U = 80V. Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 80W thì giá trị điện trở R là
A. 40Ω.
B. 80Ω.
C. 20Ω.
D. 30Ω.
Câu 11: Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều u = 100cos100πt(V) thì cường độ qua đoạn mạch là i =
π
)(A). Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là
3
A. 100 3 W.
B. 50 W.
C. 50 3 W.


2cos(100πt +

D. 100 W.
Câu 12: Cho đoạn mạch RLC, R = 50Ω. Đặt vào mạch u = 100 2 cos ω t (V), biết hiệu điện thế giữa hai bản
tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha một góc π /6. Công suất tiêu thụ của mạch là
A. 100W
B. 100 3 W
C. 50W
D. 50 3 W
Câu 13: Cho một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r =5 Ω và độ tự cảm L =

35
.10-2 H,
π

mắc

nối tiếp với điện trở thuần R =30 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 70 2 cos100πt
(V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch
A. 35 2 W
.B. 70 W.
C. 60 W.
D. 30 2 W.
Câu 14: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, trong đó R = 50 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều ổn định có điện áp hiệu dụng U = 120 V thì i lệch pha với u một góc 60 0. Công suất của
mạch là
A. 36 W.
B. 72 W.
C. 144 W.
D. 288 W.

Câu 15: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. Điện trở R=50( Ω ). Một cuộn dây thuần cảm L =
và tụ biến đổi C =

10−3
(F ) .
22π

A. P=180(W)

Hiệu điện thế hai đầu mạch : u = 260 2.cos(100π .t ) . Tính công suất toàn mạch?
B. P=200(W)

C. P=100(W)

D. P=50(W)

1
(H )
π


Câu 16: Đặt một hiệu điện thế u = 250cos(100 π t )V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có L =

0.75
H
π



điện trở thuần R mắc nối tiếp. Để công suất của mạch có giá trị P =125W thì R có giá

A. 25 Ω
B. 50 Ω
C. 75 Ω
D. 100 Ω
Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết L =

1
π

H, C =

10−3


bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R là 240W?
A. 30 Ω hay 160/3 Ω
B. 50Ω hay 160/3 Ω

F , uAB = 200cos100πt(V). R phải có giá trị bằng

C. 100 Ω hay160/3 Ω

Câu 18: Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L =

0, 4
H
π

D. 10 Ω hay 160/3 Ω


một hiệu điện thế một chiều U 1 = 12 V thì

cường độ dòng điện qua cuộn dây là I 1 = 0,4 A Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng U2 = 12 V, tần số f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ ở cuộn dây bằng
A. 1,2 W.
B. 1,6 W.
C. 4,8 W.
D. 1,728 W.
Câu 19: Một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều
với U=100(V) thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là U1=100(V), hai đầu tụ là U2= 100 2 (V). Hệ số công suất
của đoạn mạch bằng:
A. 3 / 2
B. 0.
C. 2 / 2 .
D. 0,5.
Câu 20:Cho mạch điện RLC. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = U 2 cos ωt (V ) ; R 2 =

L
.
C

Cho biết

điện áp hiệu dụng URL = 3 URC . Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị .
A.

2
7

B.


3
5

C.

3
7

2
5

D.

Câu 21:Mạch như hình vẽ: uAB = 150 cos 100πt V, UAM = 85V, UMB = 35V.
Cuộn dây tiêu thụ công suất 40W. Tổng điện trở thuần của mạch AB là
A. 35 Ω
B. 40Ω
C. 75Ω
D. Tất cả đều sai
Câu 22:Một bóng đèn nóng sáng cóđiện trở R được nối vào một mạng điện xoay chiều 220V-50Hz nối tiếp với
một cuộn dây có độ tự cảm L= 3/10π(H) và điện trở r = 5 Ω . Biết cường độ dòng điện qua mạch là 4,4A. Điện
trở R và công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 20 Ω , 612,8W
B. 30 Ω, 720,5W
C. 35 Ω, 774,4W
D. 45 Ω, 587,9W
Câu 23:Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAM =40V, UMB=20 2 V,
UAB=20 2 V. Hệ số công suất của mạch có giá trị là:
A. 2 /2

B. 3 /2
C. 2
D. 3
Câu 24: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm
R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có L =

0, 6
π

H, tụ điện có điện dung C =

nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là
A. 80 Ω.
B. 30 Ω.
C. 20 Ω.
Câu 25: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: L =

10−4
π

F và công suất tỏa

D. 40 Ω.
−3

1`
10
(H ) ; C =
( F ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu
π



điện thế u AB = 75 2.cos(100π .t ) . Công suất trên toàn mạch là : P=45(W). Tính giá trị R?
A. R = 45(Ω)
B. R = 60(Ω)
C. R = 80(Ω)
D. Câu A hoặc B
π

Câu 26: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u = 200 2cos 100π t − ÷( V ) và cường độ dòng


3

điện qua đoạn mạch là i = 2cos100π t ( A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
A. 200 W.
B. 100 W.
C. 143 W.
D. 141 W.
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u=120 2 cos(100πt+π/3)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm
L,một điện trở R và một tụ điện có C=

103


µF mắc nối tiếp.Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ

điện C bằng nhau và bằng một nửa trên R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng:
A. 720W
B. 360W

C. 240W
Câu 28: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R 0 =
dung C =

10−4
F
π

D. 360W

4
H
50Ω, L =
10π

và tụ điện có điện

và điện trở thuần R = 30Ω mắc nối tiếp nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay

chiều U = 100 2cos100πt ( V ) . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là:


A. P=28,8W; PR=10,8W B. P=80W; PR=30W C. P=160W; PR=30W
Câu 29: Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ (Hình
2
π

D.P=57,6W; PR=31,6W
R


3.15). R=100Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện
có điện dung C. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là:
u AN = 200cos100πt ( V ) . Công suất tiêu thụ của dòng điện trong đoạn
mạch là:
A. 100W
B. 50W
C. 40W
Câu 30: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Các máy đo không
ảnh hưởng đến dòng điện qua mạch. V1 chỉ U1 = 36V, V2 chỉ U2 = 40V,
V chỉ U = 68V Ampekế chỉ I = 2A. Tìm công suất của mạch.
A. 120 W.
B. 72 W.
C. 45 W.
D. 128 W.

A

L

C

M

N

B

Hình 3.15

D. 79W


V
R2,L

R1

A
V2

V1

Câu 31: Cho đoạn mạch xoay chiều R , C mắc nối tiếp. R là một biến trở , tụ điện có điện dung
C=

10−4
(F ) ,
π

f = 50Hz. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định U . Thay đổi R ta thấy

với hai giá trị của R là: R=R1 và R=R2 thì công suất của mạch điện bằng nhau. Tính tích . R1.R2 ?
A. R1.R2 = 10
B. R1.R2 = 103
C. R1.R2 = 102
D. R1.R2 = 104
Câu 32: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L =

0.2
H
π


, C = 31.8µ F , f = 50Hz, điện áp hiệu dụng hai

đầu đoạn mạch là U = 200 2(V ) . Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400W thì R có những giá trị nào sau đây:
A. R = 160Ω hayR = 40Ω
B. R = 80ΩhayR = 120Ω
C. R = 160Ω
D. R = 30Ω hayR = 90Ω
Câu 33: Đặt điện áp u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh, với C, R có độ
lớn không đổi và L = 1/ π H. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau.
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 350 W.
B. 100 W.
C. 200 W.
D. 250 W.
Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối
tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ
của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R 1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2
A. R1 = 50Ω, R2 = 100 Ω. B. R1 = 40Ω, R2 = 250 Ω. C. R1 = 50Ω, R2 = 200 Ω. D. R1 = 25Ω, R2 = 100 Ω.
Câu 35: Đặt một hiệu điện thế u = 120cos200t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có L =
công suất của mạch A.

2
2

B.

2
4


C.

3
2

D.

R
200

. Hệ số

3
3

Câu 36. Mắc nối tiếp R với cuộn cảm L có R 0 rồi mắc vào nguồn xoay chiều. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn
đo U ở hai đầu cuộn cảm, điện trở và cả đoạn mạch ta có các giá trị tương ứng là 100V, 100V, 173,2V. Suy ra
hệ số công suất của cuộn cảm là
A. 0,5
B. 0,707
C. 0,866
D. 0,6
Câu 37. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều RL, cuộn dây không thuần cảm. biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch là 200V, tần số 50 Hz, điện trở 50Ω , UR =100V, Ur=20V. Công suất tiêu thụ của mạch đó
là:
A. 60 W
B. 120W
C. 240W
D. 480W

Câu 38. Đặt một hiệu điện thế u =100cos(100πt)V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với R,C
không đổi và L= 1/π(H) . Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L, C bằng nhau. Công suất
tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 350W
B. 50W
C. 100W
D. 250W
Câu 39. Mạch RLC nối tiếp tiêu thụ công suất 90W. Biết L =2/π(H); C=125/π(μF) và uAB =150 2 cos 100 πtV.
Điện trở R có giá trị là:
A. 160 Ω
B. 90 Ω
C. 45 Ω
D. 160 Ω và 90 Ω
Câu 40. Đoạn mạch gồm R mắc nối tiếp cuộn thuần cảm L =3/10π(H) vào hiệu điện thế xoay chiều có U =
100V, f=50Hz. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P= 100W. Giá trị của R là:
A. 10Ω
B. 90 Ω
C. 50Ω
D. A, B đúng


Câu 41. Cho cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm3 3 /10π(H) mắc nối tiếp với một điện trở 30Ω. Hiệu điện thế
hai đầu mạch là u =12 2 cos2 π f t(V), f thay đổi được. Khi f = 50Hz thì công suất tiêu thị trên mạch là :
A. 1,2W.
B. 12W.
C. 120W.
D. 6W.
Câu 42. Một điện trở 80Ω ghép nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 3/5 π H) . Cường độ dòng
điệnchạy qua mạch có biểu thức:i =2 2 cos(100 π t - π /3)A thì hệ số công suất và công suất tiêu thụ trên mạch


A. k = 0,8 và 640W.
B. k = 0,8 và 320W.
C. k = 0,5 và 400W.
D. k = 0,8 và 160W.
π
Câu 43. Cuộn dây có điện trở 50Ω có L=2/ H mắc nối tiếp với một điện trở R= 100Ω. Cường độ dòng điện
chạy qua mạch là: i =4cos100 π t (A) thì hệ số công suất và công suất tiêu thụ trên toàn mạch là:
A. k = 0,6 và 400W.
B. k = 0,6 và 800W
C. k = 0,4 và 1200W.
D. k = 0,6 và 1200W.
Câu 44. Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R =50Ω, cuộn dây thuần cảm có L =1/ π H), tụ điện có
C=2.103/ π µ F).Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch là: u = 200cos(100 π t + π /4) V thì hệ số công suất và
công suất tiêu thụ trên toànmạch là:
A. k = 2 /2và 200W.
B. k = 2 /2và 400W.
C. k = 0,5 và 200W.
D. k = 2 /2và 100W.
Câu 45. Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 60Ω , cuộn dây có điện trở 20Ω có L=1,6/ π H), tụ C =
10-4 / π F). Hiệu điện thế hai đầu mạch là u=120 2 cos(100 π t- π /6)V thì công suất trên cuộn dây và trên toàn
mạch lần lượt là :
A. 86,4W và 115,2W.
B. 40W và 120W,
C. 28,8W và 86,4W.
D. 57,6W và 172,8W.
Câu 46. Cho mạch điện nối tiếp có hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U AB = 200V, tần số dòng
điện f=50Hz., R = 50 Ω, UR =100V, r=10 Ω.Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 60 W
B. 120 W
C. 240 W

D. 360 W
Câu 47. Cho mạch R,L,C có R = 50Ω , U = URL = 100 2 V, UC = 200V. Xác định công suất tiêu thụ trong
mạch.
A. 100W
B. 100 2 W
C. 200W
D. 200 2 W
Câu 48. Hiệu điện thế đặt vào mạch điện là u = 100 2 cos(100π t – π/6 )V. Dòng điện trong mạch là i = 4 2
cos(100πt - π/2 ) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200W.
B. 400W
C. 600W
D. 800W
-4
Câu 49. Cho mạch R,L,C, u = 150 2 cos(100πt) V. L = 2/π H, C = 10 /0,8π F, mạch tiêu thụ với công suất P =
90 W. Xác định R trong mạch.
A. 90Ω
B. 160Ω
C. 250Ω
D. cả A và B
Câu 50. Mắc nối tiếp một điện trở R với cuộn dây vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế
u = 200 2 sin(100π .t )(V ). Hiệu điện thế hai đầu điện trở và cuộn dây lần lượt là 100V và 150V. Phát biểu nào
sau đây là sai:
A. Cuộn dây có điện trở thuần khác không.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosϕ =0,69.
C. Hệ số công suất trên cuộn dây bằng không.
D. Hệ số công suất trên điện trở R bằng 1.
Câu 51. Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100 π t (V). Điện trở R = 50
1
10 −3

F , viết biểu thức cường độ dòng điện và
3 Ω , L là cuộn dây thuần cảm có L = H , điện dung C =
π

tính công suất tiêu thụ của mạch điện trên.
π
π
A. i = 1, 2 2 cos(100π t − ) A ; P= 124,7W
B. i = 1, 2 cos(100π t − ) A ; P= 124,7W
6
6
π
π
C. i = 1, 2 cos(100π t − ) A ; P= 247W
D. i = 1, 2 2 cos(100π t − ) A ; P= 247W
6
6
-4
0,6
10
H, C =
6. Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. L =
F , f = 50Hz. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn
π
π
mạch U = 80V. Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 80W thì giá trị điện trở R là
A. 40Ω.
B. 80Ω.
C. 20Ω.
D. 30Ω.



×