Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (875.53 KB, 49 trang )

Mục
Mục lục
lục

Nội dung

Trang

Mục lục

1

I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

4

1. VẤN ĐỀ DẠY HỌC CỦA CHUYÊN ĐỀ
2. NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG CHO CHUYÊN ĐỀ

5

II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ

6

NỘI DUNG 1: A. KIM LOẠI KIỀM THỔ

6

1. Mục tiêu


6

2. Phương pháp dạy học

7

3. Chuẩn bị của GV và HS

7

4. Các hoạt động dạy học

7

Hoạt động 1: I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
7
Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí
8
Hoạt động 3: III. Tính chất hóa học
8
Hoạt động 4: IV. Trạng thái tự nhiên. Ứng dụng và điều chế
Hoạt động 5: V. Một số dạng bài tập về kim loại kiềm thổ

10
11

Dạng 1: Câu hỏi lí thuyết liên quan đến kim loại kiềm thổ

11


Dạng 2: Kim loại kiềm thổ tác dụng với H2O, axit HCl, H2SO4 loãng.

13

Dạng 3: Kim loại kiềm thổ tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh

17

Dạng 4: Điều chế kim loại kiềm thổ bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

20

NỘI DUNG 2: B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI

21

1. Mục tiêu

21

2. Phương pháp dạy học

21

3. Chuẩn bị của GV và HS

21

4. Các hoạt động dạy học


22

Hoạt động 1: I. Canxi hiđroxit (Ca(OH)2)

22

Hoạt động 2: II. Canxi cacbonat (CaCO3)

22

Hoạt động 3: III. Canxi sunfat (CaSO4)

23

Hoạt động 4: IV. Một số dạng bài tập về hợp chất của canxi

23
1


Dạng 1: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4) và dung dịch

23

kiềm
Dạng 2: CO2 tác dụng với dung dịch kiềm

27

1. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH Ca(OH)2 HOẶC Ba(OH)2


27

2. TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP DUNG DỊCH KIỀM (NaOH, KOH, Ca(OH)2,

33

Ba(OH)2)
Dạng 3: Nhiệt phân muối cacbonat

38

NỘI DUNG 3: C. NƯỚC CỨNG

41

1. Mục tiêu

41

2. Phương pháp dạy học

41

3. Chuẩn bị của GV và HS

42

4. Tiến trình dạy học


42

Hoạt động 1: I. Khái niệm về nước cứng

42

Hoạt động 2: II. Tác hại của nước cứng

42

Hoạt động 3: III. Cách làm mềm nước cứng
2+

Hoạt động 4: IV. Cách nhận biết ion Ca , Mg

42
2+

44

Hoạt động 5: V. Bài tập định lượng về nước cứng.

44

Dạng 1: Bài tập định tính

44

Dạng 2: Bài tập định lượng


45

III. BẢNG MÔ TẢ

46

Câu hỏi ôn tập theo bảng mô tả

48

GIỚI
GIỚI THIỆU
THIỆU
2


Tác giả

……….

Chức vụ

Giáo viên

Đơn vị công tác

………………..

Đối tượng học sinh bồi dưỡng


Lớp 12

Số tiết dự kiến bồi dưỡng

10

CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. VẤN ĐỀ DẠY HỌC CỦA CHUYÊN ĐỀ
3


Thạch nhũ

Đá vôi

Trần nhà bằng thạch cao

Đá hoa cương

Màu sắc của pháo hoa

4


…………
Tác hại của nước cứng
Tại sao thạch nhũ chỉ có thể hình thành trong hang động núi đá vôi? Tại sao pháo hoa có nhiều
màu sắc? Hay Thạch cao là gì, vì sao hiện nay nhiều gia đình dùng trần nhà bằng thạch cao?... Rất
nhiều hiện tượng thực tế xung quanh cuộc sống của chúng ta . Những thắc mắc đó có thể giải thích

bằng hóa học, bằng các tính chất của kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của chúng. Vậy kim loại
kiềm thổ đứng ở đâu trong BTH? Có tính chất như thế nào? Tác hại và ứng dụng của chúng như
thế nào trong đời sống và công nghiệp? Có những dạng câu hỏi lí thuyết và bài tập nào liên quan
đến kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng có thể đề cập đến trong đề thi THPT QG?
Để giải quyết những câu hỏi trên, tôi xây dựng chuyên đề “KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP
CHẤT”
2. NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG CHO CHUYÊN ĐỀ
- Nội dung 1: A. Kim loại kiềm thổ (3 tiết)
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế
V. Một số dạng bài tập về kim loại kiềm thổ
- Nội dung 2: B. Một số hợp chất quan trọng của canxi (4 tiết)
I. Canxi hiđroxit
II. Canxi cacbonat
III. Canxi sunfat
IV. Một số dạng bài tập về hợp chất của canxi
- Nội dung 3: C. Nước cứng (2 tiết)
I. Khái niệm
5


II. Tác hại của nước cứng
III. Phương pháp làm mềm nước cứng
IV. Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch.
V. Bài tập về nước cứng
II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ

NỘI DUNG 1: A. KIM LOẠI KIỀM THỔ

1. Mục tiêu
* Kiến thức
HS nêu được: + Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ.
+ Một số tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ.
+ Một số ứng dụng của kim loại kiềm thổ
HS hiểu được: + Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh nhất (sau kim loại kiềm) trong số các kim loại
+ Tại sao điều chế kim loại kiềm thổ bằng phương pháp điện phân nóng chảy
* Kĩ năng
- Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của đơn chất và
một số hợp chất kim loại kiềm thổ.
- Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm thổ viết sơ đồ điện
phân điều chế kim loại kiềm thổ.
- Giải một số bài tập về kim loại kiềm thổ.
* Thái độ
- Hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học, tích cực trong các hoạt động tập thể.
- Thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực trong học tập nghiên cứu.
* Các năng lực được hướng tới
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vân dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
2. Phương pháp dạy học
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm).
- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, video,...), SGK.....
3. Chuẩn bị của GV và HS
- GV : Bảng tuần hoàn , Bảng hằng số vật lý và kiểu mạng tinh thể của KL.
6



Hóa chất: dây Mg, dd HCl, HNO3 loãng
Dụng cụ: đèn cồn, đũa sắt, ống nghiệm, kẹp gỗ.
4. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
- Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn:
+ Các kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA, trong mỗi chu kì các kim loại kiềm thổ đứng sau kim loại
kiềm.
+ Bao gồm các nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba và Ra ( nguyên tố phóng xạ).
- Bảng một số đặc điểm của các nguyên tố kim loại kiềm thổ:
Nguyên tố
Số hiệu nguyên tử
Electron lớp ngoài cùng
Bán kính nguyên tử

Be

Mg

Ca

Sr

Ba

Ra

4
2s2
0,11


12
3s2
0,16

20
4s2
0,20

38
5s2
0,21

56
6s2
0,22

(nm)
Năng lượng ion hoá I2

1800

1450

1150

1060

970

(kJ/mol)

Độ âm điện
Thế điện cực chuẩn

1,57
-1,85

1,31
-2,73

1,00
-2,87

0,95
-2,89

0,89
-2,90

88
7s2

E0M2+/M (V)
- Nhận xét:
+ Cấu hình electron: Kim loại kiềm thổ là những nguyên tố s. Lớp ngoài cùng của nguyên tử có 2e ở phân
lớp ns2. So với những electron khác trong nguyên tử thì hai electron ns2 ở xa hạt nhân hơn cả, chúng dễ
tách khỏi nguyên tử.
+ Số oxi hoá: Các ion kim loại kiềm thổ có điện tích duy nhất 2+. Vì vậy trong các hợp chất, nguyên tố
kim loại kiềm thổ có số oxi hoá là +2
+ Thế điện cực chuẩn: Các cặp oxi hoá khử của các kim loại kiềm thổ đều có thế điện cực chuẩn rất âm.
Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí

- Bảng một số hằng số vật lí của kim loại kiềm thổ:
Nguyên tố
Be
o
Nhiệt độ sôi ( C)
2770
o
Nhiệt độ nóng chảy ( C) 1280
Khối lượng riêng
1,85
(g/cm3)
Độ cứng
Mạng tinh thể

Mg
1110
650
1,74

2,0
Lục phương

Ca
Sr
Ba
1440 1380
838
768
1,55
2,6


1640
714
3,5

1,5
1,8
Lập phương tâm Lập phương tâm
diện

Ra
-

khối

- Nhận xét:
7


+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thổ cao hơn so với các kim loại kiềm. Tuy nhiên
sự biến đổi đó, diễn ra không đều đặn vì các kim loại kiềm thổ kết tinh theo những mạng tinh thể khác
nhau.
+ Khối lượng riêng của các kim loại kiềm thổ lớn hơn khá nhiều so với các kim loại kiềm là do trong tinh
thể có nhiều electron hoá trị, vì vậy thực hiện liên kết kim loại mạnh hơn.
* Màu của ngọn lửa: khi đốt cháy kim loại Mg cháy sáng với ngọn lửa sáng chói. Các kim loại hoặc hợp
chất của các kim loại kiềm thổ khác khi cháy cho ngọn lửa có màu sắc đặc trưng:
Ca: đỏ cam

Ba: lục hơi vàng (hoặc xanh lá)


Sr: đỏ son

*Mg dễ tạo hợp kim với các kim loại khác, hợp kim của Mg có ứng dụng rộng rãi như:
- Macnhali: chứa 10-30% Mg và 30 – 70% Al, có ưu điểm là cứng, bền, dễ chế hóa và bào nhẵn hơn
nhôm tinh khiết
- Electron: gồm 83%Mg, 10%Al, 5%Zn và 2% Mn, có đặc tính nhẹ hơn nhôm, bền hơn thép và chịu
được sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ
Hoạt động 3: III. Tính chất hóa học
Tính chất đặc trưng: Tính khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm)
Thể hiện qua các phản ứng:
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với H2:
- Khi đốt các kim loại kiềm thổ trong khí quyển H2 khô thì Ca, Sr, Ba dễ dàng tạo ra các hợp chất hiđrua
kim loại.
- Phản ứng : M + H2 → MH2
Khi tiếp xúc với H2O, các hiđrua này tạo thành dung dịch M(OH)2 và H2
b. Tác dụng với oxi:
- Khi đốt nóng, tất cả các kim loại kiềm thổ đều cháy trong không khí tạo ra oxit.
2M + O2 →2MO
(Giáo viên biểu diễn thí nghiệm đốt dây Mg trong không khí cho học sinh quan sát và nhận xét khả năng
phản ứng của kim loại kiềm thổ)
- Trừ BeO, tất cả các oxit của kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước cho dung dịch bazơ
c. Tác dụng với các phi kim khác:
- Khi đun nóng các kim loại kiềm thổ tác dụng mãnh liệt với các phi kim mạnh như halogen, lưu huỳnh,
nitơ...tạo ra muối.
M + X2→MX2
M + S→MS

8



3M + N2 INCLUDEPICTURE " \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE

" \* MERGEFORMATINET

M3N2

- Các nitrua kim loại kiềm thổ tác dụng với nước tạo ra hiđroxit và giải phóng NH3
2. Tác dụng với axit
(Giáo viên làm thí nghiệm Mg phản ứng với dd HCl và dd HNO3 loãng cho học sinh quan sát và nhận xét
hiện tượng, kết luận về khả năng phản ứng của kim loại kiềm thổ với các dd axit)
a. Tác dụng với HCl, H2SO4 loãng:
- Do thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá- khử Eo2H+/H2 = 0,00V, thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá khử của
kim loại kiềm thổ có giá trị từ -2,90V
đến -1,85V. Nên các kim loại kiềm đều khử dễ dàng ion H+ của dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng) thành
H2.
- Phản ứng:

M + 2H+ →M2+ + H2

b.Tác dụng với dung dịch axit HNO3, H2SO4 đặc:

- Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng: các kim loại nhóm IIA có tính khử mạnh có thể khử N+5 của dung
dịch HNO3 loãng xuống các số oxi hoá thấp.
Ví dụ: 4M + 10HNO3 →4M(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
- Tác dụng với HNO3 đặc : Tạo NO2
M + 4HNO3 → M(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
- Tác dụng với H2SO4 đặc và nóng : tạo SO2
M + 2H2SO4 →MSO4 + SO2 + 2H2O
3. Tác dụng với H2O
- Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao
- Mg tác dụng chậm với H2O ở nhiệt độ thường tạo ra Mg(OH)2, tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ
cao tạo thành MgO

9


Mg + H2O hơi INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*

MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
MgO + H2
- Ca, Sr, Ba tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ.
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
4. Tác dụng với dung dịch bazơ
- Chỉ có Be phản ứng được với dung dịch bazơ để tạo muối berilat và khí H2
- Phản ứng : Be + 2NaOH →Na2BeO2 + H2
Hoạt động 4: IV. Trạng thái tự nhiên. Ứng dụng và điều chế
1. Trạng thái tự nhiên
- Kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại trong thiên nhiên ở dạng hợp chất
- Khoáng vật quan trọng cần nhớ: berin( Be3Al2Si6O18); Cacnalit (KCl. MgCl2.6H2O); Magiezit
(MgCO3); Đôlomit (MgCO3.CaCO3)..
2. Ứng dụng
- Kim loại Be được làm chất phụ gia để chế tạo những hợp kim có tính đàn hồi cao, bền chắc, không bị ăn
mòn...
- Kim loại Mg được dùng để chế tạo những hợp kim có đặc tính cứng, nhẹ, bền...Bột Mg trộn với chất oxi
hoá dung để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm.
- Kim loại Ca dung làm chất khử để tách oxi , lưu huỳnh ra khỏi thép...
10


3. Điều chế
- Nguyên tắc: Khử ion kim loại kiềm thổ: M2+ + 2e → M
- Phương pháp: Điện phân nóng chảy muối của chúng.
Ví dụ: CaCl2 INCLUDEPICTURE " \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE

" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE

Ca + Cl2

" \* MERGEFORMATINET

Hoạt động 5: V. Một số dạng bài tập về kim loại kiềm thổ
Dạng 1: Câu hỏi lí thuyết liên quan đến kim loại kiềm thổ
Câu 1: Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Be, Mg, Ca.

B. Li, Na, K.

C. Na, K, Mg.

D. Li, Na, Ca.

Câu 2: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Na, K, Ca.

B. Na, K, Ba.

C. Li, Na, Mg.

D. Mg, Ca, Ba.


Câu 3: Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A.Na, K, Ca, Ba.

B. Na, K, Ca, Be.

C. Li, Na, K, Mg.

D. Li, Na, K, Rb.

Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng với kim loại nhóm IIA:
A. Nhiệt sôi biến đổi không tuân theo qui luật.
B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần theo chiều tăng nguyên tử khối.
C. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau.
D. Năng lượng ion hóa giảm dần.
Câu 5: Từ Be đến Ba có kết luận nào sau sai:
A. Bán kính nguyên tử tăng dần.

B. Nhiệt nóng chảy tăng dần.

C. Điều có 2e ở lớp ngoài cùng.

D. Tính khử tăng dần.
11


Câu 6: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:
A. Be, Sr

B. Be, Mg


C. Li, Ca

D. Cs, Sr

Câu 7: Cho các kim loại: Be, Mg, Ca, Li, Na. Kim loại có kiểu mạng tinh thể lục phương là:
A. Be, Ca

B. Be, Mg

C. Li, Na

D. Ca, Na

Câu 8: Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là:
A. Na

B. K

C. Be

D. Ca

Câu 9: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân các kim loại nhóm IIA có:
A. Bán kính nguyên tử tăng dần .

B. Năng lượng ion hóa giảm dần.

C. Tính khử của nguyên tử tăng dần.

D. Tính oxi hóa của ion tăng dần.


Câu 10: Không gặp kim loại kiềm thổ trong tự nhiên ở dạng tự do vì:
A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ.
B. Kim loại kiềm thổ hoạt động hóa học mạnh.
C. Kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước.
D. Kim loại kiềm thổ là những kim loại điều chế bằng cách điện phân.
Câu 11: Nhận xét nào sau đây không đúng
A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Ba đến Be.
C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì.
D. Ca, Sr, Ba đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
2

2

6

2

6

2

Câu 12: Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s thì ion của X sẽ có cấu hình
2

2

6


2

6

2

2

2

2

6

2

6

2

2

A. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d

2

2

6


2

6

2

2

6

2

6

B. 1s 2s 2p 3s 3p

2

2

D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s

Câu 13: Ứng dụng nào dưới đây của Mg không đúng
A. Dùng chế tạo một số hợp kim có tính chịu lực.
B. Dùng điều chế phân bón hóa học đa lượng.
C. Dùng trong quá trình tổng hợp chất hữu cơ.
D. Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ trong công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa và ô tô.
Câu 14: Dùng phương pháp nào để điều chế kim loại nhóm IIA
12



A. Điện phân nóng chảy

B. Điện phân dung dịch

C. Nhiệt luyện

D. Thuỷ luyện

Câu 15: Cho Ca vào dung dịch NH4HCO3 thấy xuất hiện:
A. Kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên
B. Ban đầu có khí thoát ra, rồi kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên
C. Kết tủa trắng, sau đó tan dần

D. Có khí mùi khai bay lên

Câu 16: Cho sơ đồ : Ca  A  B  C  D  Ca
Công thức của A, B, C, D lần lượt là
A. CaCl2, CaCO3, Ca(HCO3)2, CaSO4

B. Ca(NO3)2,CaCO3, Ca(HCO3)2, CaCl2

C. CaCl2, Ca(HCO3)2, CaCO3, Ca(OH)2

D. CaO, CaCO3, Ca(NO3)2 , CaCl2

Câu 17: Trong các tính chất : (1) tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường. (2) tác dụng với axit. (3) khử được
ion kim loại khác trong dung dịch muối. (4) tác dụng với phi kim.
Kim loại kiềm thổ không có tính chất

A. (1)

B. (2)

C. (3)

D. (4)

Câu 18: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ
thường là
A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 19: Khi cho Ca kim loại vào các chất dưới đây, trường hợp nào không có phản ứng của Ca với nước?
A. H2O

B. dd HCl vừa đủ

C. dd NaOH vừa đủ

D. dd CuSO4 vừa đủ

Dạng 2: Kim loại kiềm thổ tác dụng với H2O, axit HCl, H2SO4 loãng. ( H A
Phương pháp




1/2H2

+ A)

- Tác dụng với nước : Các kim loại đứng trước Mg tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo dung
dịch kiềm và giải phóng khí H2. Mg phản ứng chậm ở nhiệt độ thường)
VD:

Ca + H2O � Ca(OH)2 + H2 �

Tổng quát

M + nH2O � M(OH)n +

n
H2 �
2

(n là hóa trị của kim loại, n = 1, 2)

Bản chất: là quá trình kim loại khử H+ trong nước: 2H2O + 2e � 2OH- + H2 �
Lưu ý tỉ lệ: n e =n OH - =2n H 2
Thường áp dụng:
 Tính khối lượng bazơ thu được: m hhbazo =m hhkl +m OH 

Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch axit, yêu cầu tính thể tích (nồng độ) của dung dịch
axit: n H + =n OH- =2n H 2
13



- Một hỗn hợp hai kim loại tan được trong nước có thể xảy ra 2 khả năng: hoặc cả 2 kim loại đều tác dụng với
nước ở điều kiện thường, hoặc chỉ có một kim loại tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm, kim loại còn lại tác
dụng với dung dịch kiềm mới sinh ra.
- Tác dụng với dung dịch axit: Kim loại đứng trước Mg khi tác dụng với dung dịch axit sẽ phản ứng với
axit trước, nếu dư kim loại mới có phản ứng với nước.
- Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại nhóm IA, IIA (trừ Mg, Be) tác dụng với dung dịch muối thì
chúng sẽ phản ứng với nước trước, sau đó xét đoán khả năng phản ứng của phản phẩm tạo thành với dung
dịch muối.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Hòa tan 27,4 gam Ba vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và CuSO4 3M được m gam kết tủa.
Giá trị của m là:
A. 33,1

B. 56,4

C. 12,8

D. 46,6.

Hướng dẫn giải
nBa = 0,2 mol, nHCl = 0,2 mol, n CuSO4 =0,3 mol
Ba + 2HCl → BaCl2 + H2
0,1

0,2

0,1


mol

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
0,1

0,1

mol

Ba2+ + SO 24 → BaSO4
0,2

0,3

0,2

mol

Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2
0,3

0,2

0,1

mol

 m= 233.0,2 + 98.0,1 = 56,4 g
Ví dụ 2: Hòa tan hết 9 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl dư
thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại này là:

A. Be và Mg

B. Mg và Ca

C. Ca và Sr

D. Sr và Ba

Hướng dẫn giải
Gọi kí hiệu chung của 2 kim loại kiềm thổ là R
nH 2 = 0,15 mol
R + 2HCl → RCl2 + H2
0,15

0,15 mol

 R = 9/0,15 = 60
 Hai kim loại kiềm thổ liên tiếp là Ca và Sr (40<60<88)
14


Ví dụ 3: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm K và Ba vào nước được dung dịch X và có 7,84 lít khí H2 bay ra
(đktc). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M để trung hòa hoàn toàn ¼ dung dịch X?
A. 350ml

B. 175ml

C. 131,25ml

D. 87,5ml


Hướng dẫn giải
Cách 1
Gọi kí hiệu chung của hai kim loại là R
Số mol H2= 0,35 mol
R + xH2O → R(OH)x + x/2H2
0,7/x

0,35 mol

¼ ddX chứa ¼(0,7/x) = (0,175/x) mol R(OH)x
R(OH)x + xHCl → RClx + xH2O
0,175/x

0,175

mol

 Vdd HCl = 0,175/2 = 0,0875 lít = 87,5 ml
Cách 2
Số mol: H+/HCl = OH-/R(OH)x = OH-/HOH = H/HOH = 2H2 = 2(1/4.0,35) = 0,175 mol
 Vdd HCl = 0,875 lit = 87,5 ml
Ví dụ 4: Hòa tan hết 8,75 gam hỗn hợp X gồm Ca và 1 kim loại Y có hóa trị II bằng dung dịch H2SO4
loãng thấy có 5,6 lít H2 thoát ra ở đktc. Mặt khác, cho 6,08 gam Y vào dd H2SO4 2M thì không hết 190 ml
dd H2SO4. X là kim loại nào?
A. Zn

B. Ba

C. Mg

Hướng dẫn giải

D. Be

Gọi kí hiệu chung của hai kim loại Ca và Y là R
Số mol H2 = 0,25 mol
R + H2SO4 →

RSO4 + H2

0,25

0,25 mol

 R = 8,75/0,25 = 35 => MCa = 40 > 35 > MY (1)
Y + H2SO4 →

YSO4 + H2

Số mol Y = số mol H2SO4 phản ứng <0,19.2 = 0,38
 MY >6,08/0,38 => MY > 16 (2)
Từ (1) và (2) => Y là Mg
Ví dụ 5: Hòa tan hết 29,76 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm thổ R và oxit của nó trong dung dịch
H2SO4 loãng, dư ta thu được 90 gam muối khan. Kim loại R là:
A. Ca

B. Sr

C. Be


D. Ba

Hướng dẫn giải
15


Gọi số mol R và RO lần lượt là a và b
 mX = Ra + (R+16)b = 29,76 (1)
 mmuối = (R+96)(a+b) = 90 (2)
Từ (1) và (2) => 96a + 80b = 60,24
+ Nếu a = 0 => b=0,753 => R= 23,54
+ Nếu b = 0 => a = 60,24/96 => R = 47,43
Nhưng vì a, b ≠ 0 nên => 23,54 < R < 47,43
 R là Ca
Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho Ba vào các dung dịch sau: HCl; H2SO4 loãng; FeCl3 ; (NH4)2SO4; NaHCO3 . Số phản ứng tạo
kết tủa
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 2: Cho Ba vào dung dịch H 2SO4 loãng thu dung dịch X. Dung dịch X có khả năng làm quỳ tím hóa
xanh. Do trong X có.
A. kết tủa BaSO4

B. BaSO4 và H2SO4 dư.


C. Ba(OH)2 và H2SO4 dư

D. Ba(OH)2

Câu 3: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A ,B ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IIA . Lấy 0,88 g X cho tan hoàn
toàn trong ddHCl dư thấy tạo ra 672 ml khí (đktc) . Cô cạn dd thu được m g muối khan .
1: Giá trị của m :
A. 3,01g

B. 1,94g

C. 2,95g

D. 2,84g

B. Mg , Ca

C. Ca , Sr

D. Be ,Ba

2: Hai kim loại A ,B là :
A. Be , Mg

3: Thành phần % theo khối lượng của hh X :
A. 33,33% ; 66,67%

B. 22,8% ; 77,2%


C. 45,45% ; 54,55%

D. 50% ;50%

Câu 4. Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối
clorua . Kim loại đó là kim loại nào sau đây ?
A. Be

B. Mg

C. Ca

D. Ba

Câu 5. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với
dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40,
Sr = 87, Ba = 137)
A. Be và Mg.

B. Mg và Ca.

C. Sr và Ba.

D. Ca và Sr.

Câu 6. X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim
loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho
16



1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở
đktc). Kim loại X là
A. Ba .

B. Ca.

C. Sr.

D. Mg.

Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml
dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là
A. Ca.

B. K.

C. Na.

D. Ba.

Câu 8. Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với
dung dịch HCl thu được 3,136 lít khí (đktc); cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 14,25g chất rắn
khan A. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thì thu được 0,448 lít khí Y (đktc), cô cạn dung dịch
và làm khô thì thu được 23 gam chất rắn khan B.
a. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là
A. 10,64%.

B. 89,36%.

C. 44,68%.


D. 55,32%.

b. Công thức phân tử của Y là
A. NO2.

B. NO.

C. N2O.

D. N2.

Câu 9. Cho 3,87gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X gồm HCl 1M và H 2SO4 0,5M thu
được dung dịch B và 4,368 lít H2(đktc). Phần trăm khối lượng Mg và Al trong X tương ứng là
A. 37,21% Mg và 62,79% Al.

B. 62,79% Mg và 37,21% Al.

C. 45,24% Mg và 54,76% Al.

D. 54,76% Mg và 45,24% Al.

Câu 10. Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí H2 (đktc) . Thể tích
dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hòa vừa đủ dung dịch A là:
A. 0,3 lít.

B. 0,2 lít.

C. 0,4 lít.


D. 0,1 lít.

Câu 11. Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được 55,5g muối khan. Tìm kim loại M?
A. Ca.

B. Sr.

C. Ba.

D. Mg.

Câu 12. Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra nhiều hơn 5,6 lít khí (đktc ) .
Kim loại kiềm thổ đó có kí hiệu hóa học là ?
A. Mg

B. Ba

C. Ca

D. Sr

Dạng 3: Kim loại kiềm thổ tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh (dd HNO3, dd H2SO4 đặc )
Phương pháp
Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh nên khi phản ứng với các axit có tính oxi hóa mạnh thì có thể tạo ra
các sản phẩm khử như: NH4NO3, N2, N2O hay H2S, S.
Do đó khi bài toán không cho sản phẩm khử trong bài là sản phẩm khử duy nhất thì cần xét đến các
trường hợp tạo ra các sản phẩn nằm trong dung dịch như NH4NO3 hay chất ko tan như S.
Ví dụ minh họa
17



Ví dụ 1. Hòa tan 2,4 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,448 lít khí Nitơ ở đktc ( giả sử
phản ứng chỉ tạo ra khí N2 duy nhất). Xác định X.
Hướng dẫn giải
gọi n là hóa trị kim loại X, a là hóa trị X
Mx = 1,8/a
Số e nhường: n a.
Số mol e- nhận: (5-0).2.(0,336/22.4)=0,15
Ta có na = 0,15 hay 1,8n/M = 0,15
Rút ra M = 12n vây khi n = 2 thì M = 24 (Mg)
Ví dụ 2: Cho 3,48 gam Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch
X chứa m gam muối và 0,56 lít (điều kiện tiêu chuẩn) khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2
bằng 11,4. giá trị của m là
A. 16,085.

B. 14,485.

C. 18,300.

D. 18,035.

Hướng dẫn giải
nMg= 0,145 mol;

0,56 lít (điều kiện tiêu chuẩn) khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng

11,4nN2= 0,02mol, n H2= 0,005mol.
Ta thấy: 2.0,145> 0,02.10+ 0,005.2 .Vậy có NH4+ tạo thành.
Vì hỗn hợp khí thu được có H2 nên DD thu đc ko còn ION NO3Muối gồm: MgCl2: 0,145 mol; NH4Cl :a mol; KCl: b mol.

ĐLBTe: 2.0,145= 0,02.10+ 0,005.2 + 8.a  a= 0,01 mol.
ĐLBTNT Nito: n KNO3=2n N2 + n NH4Cl = 2.0.02+ 0.01=0,05 mol.KCl: b = 0,05mol(bảo toàn K)
m= 0,145.95+ 0,01.53,5 +0,05.74,5 = 18,035g
Bài tập vận dụng
Câu 1. Trong phản ứng Mg tan trong dung dịch HNO 3 thu muối magie ; amoni và nước. Thì số phân tử
axit bị khử và tạo muối lần lượt là.
A. 4 và 8

B. 1 và 9

C. 2 và 10

D. 1 và 8

Câu 2: Hòa tan 1,8 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,336 lít khí Nitơ ở đktc ( giả sử
phản ứng chỉ tạo ra khí N2 duy nhất). Xác định X.
A. Mg

B. Ca

C. Al

D. Cu

Câu 3. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung
dịch X là
A. 8,88 gam.

B. 13,92 gam.


C. 6,52 gam.

D. 13,32 gam.
18


Câu 4: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 0,672 lít khí X (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Khí X là
A. N2O.

B. NO2 .

C. N2 .

D. NO.

Câu 5: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Khí X là
A.N2O.

B. NO2.

C. N2.

D. NO.

Câu 6: Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa
tan hết X trong 242 gam dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng
82,2 gam và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH

dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam rắn
khan. Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong Y gần đúng nhất với:
A. 12%

B. 13%

C. 14%

D. 15%

Câu 7: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn
hợp X chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (3m +
1,82) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết
3,75m gam hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z chứa m’ gam muối. Giá trị
của m’ là :
A. 107,6

B. 161,4

C. 158,92

D. 173,4

Câu 8: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 tan hết trong dung dịch Y chứa m gam
H2SO4.Sau phản ứng ta thu được dung dịch Z chỉ chứa 1 muối duy nhất và 4,48 lít khí NO (đktc).Giá trị
của m là :
A. 56,8

B. 58,8


C. 60,8

D. 62,8

Dạng 4: Điều chế kim loại kiềm thổ bằng phương pháp điện phân nóng
chảy.
Phương pháp
2RClx  dpnc

  2R +

xCl2

(catot) (anot)
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Điện phân nóng chảy 22,2 gam muối clorua của một kim loại kiềm thổ R thu được 4,48 lít khí
(đktc) ở anot. R là:
19


A. Li

B. Mg

C. Ca
Hướng dẫn giải

RCl2  dpnc

 R +

0,2

D. Ba

Cl2
0,2 mol

 RCl2 = 22,2/0,2 = 111 => R = 40 (Ca)
Ví dụ 2: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại nhóm IIA thu được 3,36 lít khí (đktc) ở anot
và 20,55 gam kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối trên là:
A. NaCl

B. BaCl2

C. MgCl2
Hướng dẫn giải

RCl2  dpnc

 R +
0,15

D. CaCl2

Cl2
0,15 mol

R = 20,55/0,15 = 137 (Ba)

Bài tập vận dụng

Câu 1 : Điện phân 21,09 gam muối clorua của kim loại nhóm IIA người ta thu được 4,256 lít khí (đktc).
Tìm kim loại đó ?
A. Mg

B.Ca

C.Ba

D.Sr

Câu 2: Người ta điện phân muối clorua của một kim loại nhóm IIA ở trạng thái nóng chảy sau một thời
gian ở anot thoát ra 8,064 lít khí (đktc) và thấy có 8,64 gam kim loại ở catot. Công thức hóa học của
muối trên là:
B. NaCl

B. BaCl2

C. MgCl2

D. CaCl2

Câu 3: Điện phân nóng chảy hết 63,63 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại kiềm thổ R thu
được 14,112 lít khí (đktc) ở anot và m gam ở catot. Giá trị m là:
A. 41,265

B. 41,625

C. 19,8

D. 18,9


NỘI DUNG 2: B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI
1. Mục tiêu
* Kiến thức
HS nêu được: một số ứng dụng quan trọng của một số hợp chất quan trọng của KL kiềm thổ như:
Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.
HS hiểu
Tính chất hóa học của các hợp chất Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.
* Kĩ năng
20


- Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của một số hợp
chất kim loại kiềm thổ: Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4
- Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn minh hoạ t/c hoá học của một số hợp chất trên
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế
- Giải một số bài tập về muối cacbonat, hidroxit của kim loại kiềm thổ
* Thái độ
- Hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học, tích cực trong các hoạt động tập thể.
- Thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực trong học tập nghiên cứu.
* Các năng lực được hướng tới
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vân dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
2. Phương pháp dạy học
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm).
- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, video,...), SGK.....
3. Chuẩn bị của GV và HS

- GV : Hình ảnh về thạch nhũ trong các hang động, sản phẩm từ thạch cao, các mẫu đá vôi...
- hoá chất và dụng cụ để tiến hành thí nghiệm: sự biến đổi muối CaCO 3 và Ca(HCO3)2: dd HCl,
CaCO3, Ca(OH)2.
- HS : Chuẩn bị bài mới
4. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: I. Canxi hiđroxit (Ca(OH)2)
a. Tính chất:
- Canxi hiđroxit là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước (độ tan ở 25oC là 0,12g/100g H2O )
- Dung dịch canxi hiđroxit là một bazơ mạnh.
+ Tác dụng với thuốc thử màu: Làm quỳ tím hoá xanh, làm phenolphthalein không màu hoá hồng.
+ Tác dụng với dung dịch axit, oxit axit: Phản ứng tạo muối.
Ca(OH)2 + 2HCl →CaCl2 + 2H2O
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + 2CO2 →Ca(HCO3)2
(Giáo viên làm thí nghiệm sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư cho học sinh quan sát và viết
phương trình giải thích hiện tượng)
21


+ Tác dụng với dung dịch muối : Phản ứng thường tạo ra bazơ mới.
Ca(OH)2 + CuSO4 →CaSO4 + Cu(OH)2
+ Tác dụng với halogen:
2Ca(OH)2 + 2Cl2 →CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
b. Ứng dụng:
Chế tạo vữa xây nhà. Khử chua đất trồng trọt. Chế tạo clorua vôi dung để tẩy trắng và khử trùng.
Hoạt động 2: II. Canxi cacbonat (CaCO3)
a. Tính chất:
- Canxi cacbonat là chất rắn màu trắng, không tan trong nước.
- Canxi cacbonat là muối axit yếu và không bền:
+ Nhiệt phân: CaCO3 INCLUDEPICTURE

" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
CaO + CO2
+ Tác dụng với dung dịch axit:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O + CO2
+ Tác dụng với CO2 và H2O:
CaCO3 + H2O + CO2 INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
22


INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE

" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
Ca(HCO3)2
Chiều (1): giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi.”nước chảy đá mòn”
Chiều (2): giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động, sự tạo thành cặn đá vôi trong ấm đun
nước.
b. Ứng dụng:
CaCO3 dùng làm vật liệu xây dựng, là nguyên liệu để sản xuất xi măng, đất đèn, chất độn cho vật liệu cao
su...
Hoạt động 3: III. Canxi sunfat (CaSO4)
a. Tính chất:
- Canxi sunfat là chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước.
- Tuỳ theo lượng nước kết tinh trong muối canxi sunfat, ta có 3 loại:
+ Thạch cao sống: CaSO4.2H2O
+ Thạch cao nung: CaSO4.0,5H2O hoặc CaSO4.H2O
+ Thạc cao khan: CaSO4
- Khi đun nóng đến 1600C thạch cao sống biến thành thạch cao nung.
0

CaSO4.2H2O 
t 


CaSO4.H2O + H2O

b. Ứng dụng:

23


Thạch cao nung có thể kết hợp với nước tạo thành thạch cao sống và khi đông cứng thì giãn nở thể tích,
do vậy thạch cao rất ăn khuôn được dung để đúc tượng...
Thạch cao sống dung để sản xuất xi măng.
Hoạt động 4: IV. Một số dạng bài tập về hợp chất của canxi
Dạng 1: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4) và dung dịch kiềm
Phương pháp:
- Tất cả các muối cacbonat đều tác dụng với dung dịch axit mạnh
2



*Theo thứ tự thì: H+ + CO 3 → HCO 3


HCO 3 + H+ → CO2 + H2O

Sau đó

* Một số bài tính khối lượng muối trước hoặc sau, ta sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
Nếu MCO3 + HCl → MCl2 + H2O + CO2 Thì m muối clorua = mmuối cacbonat + 11nCO 2
Nếu MCO3 + H2SO4 → MSO4 + H2O + CO2 Thì mmuối sunfat = mmuối cacbonat + 36nCO 2
- Các muối hidrocacbonat mới tác dụng với dd kiềm



2

HCO 3 + OH- → CO 3 + H2O
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 102 gam hỗn hợp XCO3 và Y2CO3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung
dịch A và 24,64 lít khí CO2 đo ở đktc. Hỏi khi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?
Hướng dẫn giải
nCO 2 = 1,1 mol
mmuối clorua = mmuối cacbonat + 11 nCO 2 =102 + 11.1,1 = 114,1 gam
Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 61,4 gam hỗn hợp XCO3 và Y2CO3 bằng dung dịch H2SO4 dư thu được dung
dịch A và 0,5 mol khí . Hỏi khi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?
Hướng dẫn giải
Khí sinh ra là CO2
mmuối sunfat = mmuối cacbonat + 36 nCO 2 = 61,4 + 36.0,5 = 79,4 gam
Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 59,475 gam hỗn hợp CaCO3, Na2CO3, KCl, K2CO3 bằng dung dịch HCl dư
thu được dung dịch Y và 10,08 lít khí CO2 (đktc). Hỏi khi cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam
muối khan?
Hướng dẫn giải
nCO 2 = 0,45 mol
24


mmuối clorua = mmuối cacbonat + 11 nCO 2 =59,475 + 11.0,45 = 64,425 gam
Ví dụ 4: Cho a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol NaHCO3 (biết a< b< 2a). Sau khi kết thúc tất cả
phản ứng thu được kết tủa X và dung dịch Y. Số chất tan trong Y là
A. 1.

B. 2.


C. 3.

D. 4

Hướng dẫn giải
2



OH- + HCO 3 → CO 3
2a

>

b

b
2

Ba2+ + CO 3
a

<

+ H2O
mol

→ BaCO3

b


a

 OH- và CO 32 còn dư. Còn 2 chất tan trong Y
Ví dụ 5: Cho từ từ 150 ml HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na 2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1,008
lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được 29,55
gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch A lần lượtt là
A. 0,18M và 0,26M
C. 0,31M và 0,28M

B. 0,21M và 0,18M
D. 0,2M và 0,4M
Hướng dẫn giải

Gọi nồng độ Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch lần lượt là a và b M
2



Số mol HCl 0,15; CO 3 0,5a ; HCO 3 0,5b; CO2 0,045; BaCO3 0,15 mol
2



H+ + CO 3 → HCO 3
0,5a

0,5a

(1)


0,5a mol


H+ +

HCO 3

0,15-0,5a



0,15-0,5a

CO2 + H2O (2)
0,15-0,5a

mol

 0,15 – 0,5a = 0,045
 a=0,21
2



HCO 3 + OH- → CO 3 + H2O
0,15
2

CO 3

0,15



0,15

mol

+ Ba2+ → BaCO3


0,15

(3)

(4)

mol



Sau (2): HCO 3 còn dư: (0,5a+0,5b)-(0,15-0,5a)=0,15 => b=0,18
Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol NaHCO 3 (biết a< b< 2a). Sau khi kết thúc tất cả
phản ứng thu được kết tủa X và dung dịch Y. Các chất tan trong Y là
25


×