Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

doanbetong2 160611125400

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.15 KB, 50 trang )

I, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
1,CHỌN VẬT LIỆU SỬ DỤNG
Sử dụng bê tông cấp độ bền B25 có: Rb=14,5Mpa ; Rbt=1,05 Mpa
Sử dụng thép: +Nếu ᶲ<10 mm thì dùng thép AI có: Rs=Rsc=225 Mpa
-Nếu ᶲ>10 mm thì dùng thép AIII có: Rs=Rsc=365 Mpa
2, Lựa chọn giải pháp kết cấu cho sàn: Chọn giải pháp sàn sườn toàn khối, không bố trí dầm
phụ, chỉ có các dầm qua cột.
3, Chọn kích thước chiều dày sàn.
-Chọn chiều dày sàn trong nhà theo công thức:

hs 

D
1
.L  .4000  100(mm)
m
40

-Chọn chiều dày sàn hành lang bằng chiều dày sàn trong phòng để dễ thi công
-Với sàn mái, do tải trọng không lớn nên có thể chọn chiều dày h sm =80 (mm)
4, Lựa chọn kết cấu mái: Kết cấu mái dùng hệ mái tôn gác lên xà gồ, xà gồ gác lên tường thu
hồi.
5, Lựa chọn kích thước tiết diện dầm, cột.
a, dầm trong phòng.
Nhịp dầm L=L1=7,5m
Chọn chiều cao dầm:

hd 

L 7500


 625(mm)
m
12

=>chọn hd=650 (mm) , bề rộng b=220 mm
b, Chọn dầm ngoài hành lang.
Nhịp dầm L=L2=2,8 m
Chọn chiều cao dầm:

hd 

L 2800

 467(mm)
m
6

=> chọn hd=500 (mm) , bề rộng b=220 mm.
c, Dầm dọc nhà.
Nhịp dầm L=B=4 m
Chiều cao dầm chọn: hd 

L 4000

 363(mm)
m
11

=> chọn hd=400 mm , bề rộng b=220 mm.
Chọn dầm dọc đỡ lan can 22x50 cm.


1


d, lựa chọn tiết diện cột.
Diện tích tiết diện cột xác định theo công thức: A 

k .N
Rb

* Xác định tải trọng trong phòng:
-Hoạt tải tỉnh toán: Ps  P tc .n  400.1, 2  480 (daN/m 2)
-Tĩnh tải tính toán
Tiêu chuẩn
ɣ(daN/m3)
Các lớp vật liệu
Chiều dày (mm)
(daN/m 2)
-Gạch ceramic
10
2000
20
-Vữa xi măng mác 50
20
2000
40
-Sàn BTCT toàn khối
100
2500
250

-Vữa chát trần mác 50
10
2000
20
-Tổng tĩnh tải tính toán: gs=22+52+275+26= 375 (daN/m 2)

n
1,1
1,3
1,1
1,3

Tính toán
(dan/m 2)
22
52
275
26

-Tổng tải trọng phân bố trên sàn trong nhà: qs=ps+gs=480+375=855 (daN/m 2)
* Xác định tải trọng ngoài hành lang:
-Hoạt tải tỉnh toán: ps=ptc.n=300.1,2=360 daN/m 2
-Tĩnh tải tính toán:
Tiêu chuẩn
ɣ(daN/m3)
Các lớp vật liệu
Chiều dày (mm)
(daN/m 2)
-Gạch ceramic
10

2000
20
-Vữa xi măng mác 50
20
2000
40
-Sàn BTCT toàn khối
100
2500
250
-Vữa chát trần mác 50
10
2000
20
2
-Tổng tĩnh tải tính toán: gs=22+52+275+26=375 (daN/m )

n
1,1
1,3
1,1
1,3

Tính toán
(dan/m 2)
22
52
275
26


-Tổng tải trọng phân bố trên sàn hành lang: qhl=ps+gs=360+375=735 (daN/m 2)
* Xác định tải trọng sàn mái:
-Hoạt tải tỉnh toán: ps=ptc.n=75.1,3=97,5 (daN/m 2)
-Tĩnh tải tính toán:
Tiêu chuẩn
(daN/m 2)
40
200
20

Các lớp vật liệu
Chiều dày (mm)
-Vữa xi măng mác 50
20
-Sàn BTCT toàn khối
80
-Vữa chát trần mác 50
10
-Trọng lượng xà gồ,
mái tôn
-Tổng tĩnh tải tính toán: gs=52+220+26+30= 328 (daN/m 2)
ɣ(daN/m3)
2000
2500
2000

n
1,3
1,1
1,3


-Tổng tải trọng phân bố trên sàn mái: qm=ps+gs=97,5+328=425,5 (daN/m 2)
2

Tính toán
(daN/m 2)
52
220
26
30


* Diện sàn chịu tải của cột trong hình vẽ sau:

4000

4

4000

3

2
110

7500

2800

A


B

C

* Cột trục B:

L1
7,5
 4.
 15 (m2)
2
2
->Lực do tải sàn trong nhà truyền vào: N B1  qs .S B1  855.15  12825 (daN)
-Diện truyền tải từ sàn trong nhà: S B1  B.

-Diện truyền tải từ sàn hành lang: S B 2  B.L2  4.2,8  11, 2 (m2)
->Lực do tải hành lang truyền vào: N B 2  qhl .S B 2  735.11, 2  8232 (daN)

L1
7,5
).H t  514.(4 
).3,8  15137 (daN)
2
2
7,5
 2,8).2  3878 (daN)
-Lực do tường thu hồi truyền vào: N3  gt .Lt .ht  296.(
2
-Lực do sàn mái truyền vào: N 4  qm .( S B1  S B 2 )  425,5.(15  11, 2)  11148 (daN)

-Lực do tường ngăn 220 truyền vào: N3  gt .( B 

->Nhà 3 sàn thường, 1 sàn mái:

N   ni .Ni  3.(12825  8232  15137)  1.(3878  11148)  123608 (daN)

Chọn k=1,1. Ta có diện tích sơ bộ cột trục B: A 
Chọn tiết diện 22x50 có A=1100 (cm 2)
*Chọn cột trục A bằng cột trục B: 22x50 cm.
3

k .N 1,3.123608

 1109 (cm2)
Rb
145


6, Mặt bằng bố trí kết cấu tại cao độ sàn tầng 2.
C-22x50

D-22x65

C-22x50

10
4000

D-22x50


D-22x40

C-22x50

D-22x40

D-22x65

D-22x50

C-22x50

9
4000

D-22x50

D-22x40

C-22x50

D-22x40

D-22x65

D-22x50

C-22x50

8

4000

D-22x50

D-22x40

C-22x50

D-22x40

D-22x65

D-22x50

C-22x50

7
4000

D-22x50

D-22x40

C-22x50

D-22x40

D-22x65

D-22x50


C-22x50

6
4000

D-22x50

D-22x40

C-22x50

D-22x40

D-22x65

D-22x50

C-22x50

5
4000

D-22x50

D-22x40

C-22x50

D-22x40


D-22x65

D-22x50

C-22x50

4
4000

D-22x50

D-22x40

C-22x50

D-22x40

D-22x65

D-22x50

C-22x50

3
4000

D-22x50

D-22x40


C-22x50

D-22x40

D-22x65

D-22x50

C-22x50

2
4000

D-22x50

D-22x40

C-22x50

D-22x40

D-22x65

D-22x50

C-22x50

1


D-22x50
7500

2800

A

B
4

C


II, Sơ đồ tính toán khung phẳng.
1, Sơ đồ hình học.
+15.20

D-22x40

D-22x40

D-22x50

3800

D-22x65

D-22x50

C-22x40

+11.40

C-22x40

D-22x40

D-22x40

D-22x50

3800

D-22x65

D-22x50

C-22x40
+7.60

C-22x40

D-22x40

D-22x40

D-22x50

3800

D-22x65


D-22x50

C-22x50
+3.80

C-22x50

D-22x40

D-22x40

D-22x50

3800

D-22x65

D-22x50

C-22x50

C-22x50
+0.00

500

-0.50

500


-0.50

7500

A

2800

B

5

C


2, Sơ đồ kết cấu.
a, Nhịp tính toán của dầm.
-Xác định nhịp tính toán dầm AB:

t t h h
220 220 300 300
l AB  L1    c  c  7500 



 7420 (mm)
2 2 2 2
2
2

2
2
-Xác định nhịp tính toán dầm BC:

t h
220 400
lBC  L2   c  2800 

 2890 (mm)
2 2
2
2
b,Chiều cao của cột:
-Chiều cao cột lấy bằng khoảng cách các trục dầm. Do chiều cao dầm thay đổi nên ta lấy dầm
hành lang để tính toán.
-Xác định chiều cao tầng 1:
Chiều sâu chôn móng chọn 0,5m kể từ cốt +0,00m =>hm=500 (mm)
=> ht1  H t  Z  hm 

hd
500
 3800  500  500 
 4550 (mm)
2
2

-Chiều cao tầng 2,3,4 lấy bằng 3,8m.

6



Ta có sơ đồ kết cấu sau:

3800

D-22x65

D-22x50

C-22x40

C-22x40

3800

D-22x65

D-22x50

C-22x40

C-22x40

3800

D-22x65

D-22x50

C-22x50


C-22x50

4550

D-22x65

D-22x50

C-22x50

C-22x50

7420

2890

III, Xác định tải trọng đơn vị.
1, Tĩnh tải đơn vị.
-Tĩnh tải sàn trong phòng: gs=375 daN/m 2
-Tĩnh tải sàn hành lang: ghl=375 daN/m 2
-Tĩnh tải sàn mái: gm=298 daN/m 2
-Tường xây 220: gt2 =514 daN/m 2
-Tường xây 110: gt1=296 daN/m 2
2,Hoạt tải đơn vị:
-Hoạt tải sàn trong phòng: ps=480 daN/m 2
-Hoạt tải sàn hành lang: phl=360 daN/m 2
-Hoạt tải sàn mái và sênô: pm =97,5 daN/m 2
7



IV,Xác định tĩnh tải đặt vào khung.
1, Tĩnh tải tầng 2,3,4.

B

7500

2800

C

220

A
4
4000

g=375 daN/m2

4000

3

220
g=375 daN/m2

220

2

G G
A+

G G

cot

B+

G

C

cot

g

ht

g

tg

G

t2

G

G


dd

7420

dd

2890

8


TĨNH TẢI PHÂN BỐ
TT

Loại tải trọng và cách tính

Phép tính

1

Do trọng lượng tường xây trên dầm cao:
3,8-0,65=3,15 (m)

gt 2  514.3,15

Kết quả
(daN/m)
1619


2

Do tải trọng truyền từ sàn vào dạng hình thang
với tung độ lớn nhất:
Do tải trọng truyền từ sàn hành lang vào dạng
hình tam giác với tung độ lớn nhất:

g ht  375.(4  0, 22)

1418

gtg  375.(2,8  0, 22)

968

3
4

Trọng lượng bản thân dầm 22x65 trong nhà.

Gdd  2500.0, 22.0, 65.1,1

393

5

Trọng lượng bản thân dầm dọc 22x50 ngoài hành lang

Gdd  2500.0, 22.0,5.1,1


303

Phép tính

Kết quả
(daN)
968

TT
GA

Loại tải trọng và cách tính

1

Do trọng lượng bản thân dầm dọc 22x40:

2

Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao:
3,8-0,4=3,4 m (trừ đi 2 nửa ô cửa số)

3

Do trọng lượng sàn truyền vào

2500.4.0, 22 x0, 4.1,1
514.[(4  0, 22).3, 4  1, 2.1,6] 5619
375.


(4  0, 22) (4  0, 22)
.
2
2

Tổng
TT

GB

1

2

7927
Loại tải trọng và cách tính

Phép tính

Do trọng lượng bản thân dầm dọc
22x40 +trọng lượng tường xây cao
3,4m trừ đi (nửa ô cửa sổ +nửa ô
cửa chính)+trọng lượng sàn trong
nhà truyền vào:
Do trọng lượng sàn hành lang truyền
vào:

375.

[(4  0, 22)  (4  2,8)].(2,8  0, 22)

4

1205

8823

TT

Loại tải trọng và cách tính

Phép tính

1
2

Do dầm dọc đỡ lan can 22x40 cm
Do trọng lượng lan can 110,
chiều cao: 1m
Do trọng lượng sàn hành lang truyền
vào

2500.4.0, 22 x0, 4.1,1
296.4.1

3

Kết quả
(daN)
7618


Tổng

GC

1340

Tổng

375.

[(4  0, 22)  (4  2,8)].(2,8  0, 22)
4

Kết quả
(daN)
968
1184
1205

3357
9


Cột
22x40 cm
22x50 cm

Kí hiệu
C40
C50


Phép tính
2500.0,22.0,4.3,8.1,1
2500.0,22.0,5.3,8.1,1

Trọng lượng cột (daN)
920
1150

2, Tĩnh tải tầng mái

A

B

2800

C

220

7500

4
g =298 daN/m2

4000

Sê Nô


3

Sê Nô

4000

m

220
g =298 daN/m2
m

1000

110

110

220

2

g

G

g

G
g


t1

G

ht

mA

1000

mB

g

G

dd

G
g

mt

7420

10

mC


tg

2890

dd

mt


TT
1
2
3
4
4

Tĩnh tải phân bố trên mái_daN/m 2
Loại tải trọng và cách tính
Phép tính
Do trọng lượng mái tôn
30.4
Do tải trọng truyền từ sàn vào dạng hình thang
298.(4  0, 22)
với tung độ lơn nhất:
Do tải trọng từ sàn vào dạng tam giác
gtg  298.(2,8  0, 22)
với tung độ lớn nhất
Do tường thu hồi truyền vào dạng tam giác với
4,3.296
chiều cao lớn nhất 4,3m

Trọng lượng bản thân dầm 22x65 trong nhà.
Gdd  2500.0, 22.0, 65.1,1

5

Trọng lượng bản thân dầm dọc 22x50
ngoài hành lang

Gdd  2500.0, 22.0,5.1,1

Kết quả
120
1126
769
1273
393
303

Tải trọng tập trung
TT
1
GA

2
3
4
Tổng
1

GB


2
3

Loại tải trọng và cách tính
Do trọng lượng dầm dọc
22x40cm
Do trọng lượng sàn nhịp lớn
truyền vào

Phép tính

2500.4.0, 22 x0, 4.1,1
4  0, 22 4  0, 22
).(
)
2
2
298.1.4
2500.1.0,15.4.1,1

298.(

Do trọng lượng sê nô vươn 1m
Do tường sê nô cao1m, dày
150mm
Do trọng lượng dầm bê tông
dọc nhà 22x40cm
Do trọng lượng sàn mái
nhịp lớn truyền vào

Do trọng lượng sàn mái
nhịp bé truyền vào

1192
1650

2500.4.0, 22 x0, 4.1,1

968

4  0, 22 4  0, 22
).(
)
2
2
[(4  0, 22)  (4  2,8)].(2,8  0, 22)
298.
4

1065

298.(

957
2990

1

Do sàn mái truyền vào


2
3

Do trọng lượng sê nô vươn 1m
Do tường sê nô cao 1m, dày
150mm
Do trọng lượng dầm bê tông
dọc nhà 22x40cm

4

1065

4875

Tổng

Gc

Kết quả (daN)
968

298.

[(4  0, 22)  (4  2,8)].(2,8  0, 22)
4
298.1.4
2500.1.0,15.4.1,1

2500.4.0, 22 x0, 4.1,1


Tổng

957
1192
1650
968
4767

11


Ta có sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung:
2000

3420

2000

1445

1445

1273

4875

1126

4767


2990

769

303

393
120

120

3800

8847

9743

1418

3357

968
1619
393

3800

8847


303
9743

1418

3357

968
1619
393

3800

9077 daN

303
9973 daN

1418 daN/m

968 daN/m
1619
303

393 daN/m
3420

2000

1445


1445

4550

2000

1150

1150

7420

2890

12

3357 daN


V, Xác định hoạt tải tác dụng vào khung.
1,Trường hợp hoạt tải 1.
a, Hoạt tải tầng 2,4.

B

7500

2800


C

220

A
4
4000

p=480 daN/m2

4000

3

p=480 daN/m2

220

2
PAI

Pht

PBI

7420

Sàn
Sàn tầng 2
hoặc tầng

4

Hoạt tải 1-tầng 2,4
Loại tải trọng và cách tính
Tải phân bố dạng hình thang với tung độ lớn nhất
Tải tập trung do sàn truyền vào

13

2890

Phép tính
PhtI  480.4

PAI  PBI 

480.4.4
4

Kết quả
1920
(daN/m)
1920
(daN)


b, Hoạt tải tầng 3.

B


7500

2800

C

220

A

4000

4
p=360 daN/m2

4000

3
p=360 daN/m2

220

2
P

I
B

P
P


7420

Sàn
Sàn
tầng 3

I
A

I
tg

2890

Hoạt tải 1-tầng 3
Loại tải trọng và cách tính
Phép tính
Tải phân bố do tải trọng từ sàn
PtgI  360.2,8
truyền vào dạng tam giác với tung độ
lớn nhất:
Tải tập trung do tải trọng sàn truyền
360.[4  (4  2,8)].2,8
PCI  PBI 
vào :
4
14

Kết quả

1008
(daN/m)
1310
(daN)


C,Hoạt tải mái.

A

B

2800

C

220

7500

p=97,5 daN/m2

4000

4

2

Sê Nô


p=97,5 daN/m2

220

1000

110

220

4000

3

p=97,5 daN/m2

mI
A

mI
C

mI
B

P

P

P


I
tg

P

7420

Sàn
Sàn
tầng
mái

2890

Hoạt tải 1-tầng mái
Loại tải trọng và cách tính
Phép tính
mI
Do tải truyền từ sàn mái vào dưới
Ptg  97,5.2,8
dạng tam giác với tung độ lớn nhất
Do tải trọng sàn truyền vào
97,5.[4  (4  2,8)].2,8
I
I

PC  PB 

Do sê nô truyền vào


mI
A

P

15

4
 97,5.4.1

Kết quả
273
(daN/m)
355
(daN)
390
(daN)


2,Trường hợp hoạt tải 2.
a, Hoạt tải tầng 2,4.

B

7500

2800

C


220

A

4000

4
p=360 daN/m2

4000

3
p=360 daN/m2

220

2
P

II
B

P
P

7420

Sàn
Sàn

tầng
2,4

II
C

II
tg

2890

Hoạt tải 2-tầng 2,4
Loại tải trọng và cách tính
Do tải truyền từ sàn mái vào dưới
dạng tam giác với tung độ lớn nhất
Do tải trọng sàn truyền vào
II

Phép tính

P  360.2,8

PC  PBII 

16

II
tg

360.[4  (4  2,8)].2,8

4

Kết quả
1008
(daN/m)
1310
(daN)


b,Hoạt tải tầng 3.

A

B

2800

C

220

7500

4
4000

p=480 daN/m2

4000


3

p=480 daN/m2

220

2
II
A

P

II
B

II
ht

P

P

7420

Sàn
Sàn tầng 3

Hoạt tải 2-tầng 3
Loại tải trọng và cách tính
Tải phân bố dạng hình thang với tung độ lớn nhất

Tải tập trung do sàn truyền vào

17

2890

Phép tính
PhtII  480.4

PAII  PBII 

480.4.4
4

Kết quả
1920
(daN/m)
1920
(daN)


c, Sàn tầng mái.

A

B

2800

C


220

7500

4

Sê Nô

4000

p=97,5 daN/m2

4000

3

p=97,5 daN/m2

2
220

110

mII
A

P

mII

C

mII
B

mII
ht

P

P

P

7420

Sàn
Sàn
tầng
mái

1000

2890

Hoạt tải 2-tầng mái
Loại tải trọng và cách tính
Do tải truyền từ sàn mái vào
dưới dạng hình thang
Do tải trọng sàn truyền vào

Do sê nô truyền vào

Phép tính
P  97, 5.4
mII
ht

PCmII

18

97,5.4.4
4
 97,5.4.1

PAmII  PBmII 

Kết quả
390
(daN/m)
390
(daN)
390
(daN)


Sơ đồ hoạt tải 1 tác dụng vào khung.

3800


390

1920

355

273

1920
1920

3420

2000

3800

2000

355

1310 daN

1008 daN/m

3800

1445

1920 daN


1920 daN/m2
1920 daN

3420

2000

4550

2000

1445

7420

2890

19

1310 daN


Sơ đồ hoạt tải 2 tác dụng vào khung.
390
390

3420

390


2000

3800

2000

390

1310

1008

3800

1445

1920 daN

1445

1920 daN/m2
1920 daN

3420

2000

3800


2000

1310

1310 daN

1008 daN/m

1445

4550

1445

7420

2890

20

1310 daN


VI, Xác định tải trọng gió.
Công trình xây dựng tại Bắc Giang, thuộc vùng gió II-B, có áp lực gió đơn vị: Wo  95 daN/m 2
-Tải trọng gió tác dụng lên khung sẽ được tính theo công thức:
Gió đẩy: qd  Wo .n.ki .Cd .B
Gió hút: qh  Wo .n.ki .Ch .B
Bảng tính toán hệ số k
Tầng

1
2
3
4

Htầng (m)
4,55
3,8
3,8
3,8

Z (m)
4,55
8,35
12,15
15,95

k
0,88
0,96
1,03
1,09

Để đơn giản và an toàn , ta chọn chung hệ số k cho 2 tầng nhà.
-Tầng 1 và tầng 2: chọn k=0,96
-Tầng 3 và tầng 4: chọn k=1,09

Tầng
1
2

3
4

H(m)
4,55
3,8
3,8
3,8

Z(m)
4,55
8,35
12,15
15,95

Bảng tính toán tải trọng gió
k
n
B(m)

0,96
1,2
4
0,8
0,96
1,2
4
0,8
1,09
1,2

4
0,8
1,09
1,2
4
0,8

Ch
0,6
0,6
0,6
0,6

Qđ(daN/m) Qh(daN/m)
350,2
262,7
350,2
262,7
397,6
298,2
397,6
298,2

Với qđ_áp lực gió đẩy tác dụng lên khung. daN/m
qh_áp lực gió hút tác dụng lên khung. daN/m
-Tải trọng gió mái quy về lực tập trung tác dụng vào đầu cột Sđ và Sh với k=1,09.

C .h

Trị số S tính theo công thức: S  n.k.Wo .B.


i

i

o
Góc   40

Tỉ số

h1
3,8.4

 1, 48 , nội suy trong bảng ta được:
L 7,5  2,8

Ce1=-0,296
Ce2=-0,644
-Phía gió đẩy: Sd  1, 2.1, 09.95.4.(1.0,8  0, 296.4,3)  235 (daN)
-Phía gió hút: Sh  1, 2.1, 09.95.4.(0, 6.1  0, 644.4,3)  1675 (daN)
21


Sơ đồ gió trái tác dụng vào khung:

235 daN

3800

1675 daN


397,6

4550

3800

3800

298,2

350,2 daN/m

262,7 daN/m

7420

22

2890


Sơ đồ gió phải tác dụng vào khung:

1675 daN

3800

235 daN


298,2

4550

3800

3800

397,6

350,2 daN/m

262,7

7420

2890

23


VII, XÁC ĐỊNH NỘI LỰC.

Sơ đồ phần tử cột dầm.

9

10
15


16

5

4

7

8
13

14

6

3

5

6
11

12

7

2

3


4
9

10

8

1

1

2

24


Tên
dầm

1

Vị trí
(m)

2
0

Nội lực

TT


HT1

HT2

GT

GP

7.42

0

10

2.89

Tổ hợp cơ bản 2

3

4

5

6

7

8


M(kN.m)

-86.76

-61,24

13,40

143,97

-144,02

Mmax
(kN.m)
9
-

Q (kN)

98,76

50,92

-5,34

-38,81

38,81


-

-

149,68

-

-

179.52

M(kN.m)

86,80

54,05

-6,43

-0,03

-0,03

4,5
140,85

-

4,7

-

4,5
133,45

-

4,5,6,7
-

Q (kN)

-14,29

-1,08

-5,34

-38,81

38,81

-

-

53,1

-


-

55

4,7
-336,8

4,5
-

-

4,5,6,7
-408,34

4,5,6,7
-

9
3.71

Tổ hợp cơ bản 1
Mmin
(kN.m)
10
4,8
-230,78

Qmax
(kN)

11
4,5
-

Mmax
(kN.m)
12
-

Mmin
(kN.m)
13
4,5,8
-271,49

Qmax
(kN)
14
4,5,8
-

M(kN.m)

-192,78

-69,24

-26,25

-144,02


143,97

-

Q (kN)

-127,34

-53,08

-5,34

-38,81

38,81

-

-

-180,42

-

-

-214,85

4,6

-188,79

4,6
-

-

-

4,6
-181,9

M(kN.m)

-129,88

0

-58,91

0

0

-

Q (kN)

56,31


0

27,67

0

0

-

-

83,98

-

-

81,21

M(kN.m)
Q (kN)

0
33,57

0
0

0

13,10

0
0

0
0

-

-

4,6
46,67

-

-

4,6
45,36

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×