Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Thuyết minh thiết kế hệ thống PCCC tòa nhà B, A1 dự án IA20 Ciputra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.04 KB, 34 trang )

THUYẾT MINH KỸ THUẬT
HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
I.

GIỚI THIỆU CHUNG

1.

Giới thiệu tổng quan công trình.
Tên công trình: Tòa nhà A1, B - Cụm công trình nhà ở khu AI20 – Khu đô thị Nam Thăng
Long
Địa điểm xây dựng: Khu đô thị Nam Thăng Long – Hà Nội.
Đặc điểm công trình: Công trình gồm 2 toàn nhà cao 29 t ầng và 40 t ầng. T ầng h ầm
của công trình được sử dụng làm nơi để xe. Tầng 1 đến 3 được là khu dịch v ụ công
cộng. Từ tầng 4 đến tầng 29 khối nhà A1 và từ tầng 4 đến t ầng 40 nhà B là khu căn
hộ.
Giới thiệu tổng quan về hệ thống phòng cháy chữa cháy cho công trình.

2.


Hệ thống phòng cháy chữa cháy cho công trình được thi ết k ế d ựa trên tiêu chu ẩn Vi ệt
Nam và tham khảo tiêu chuẩn của một số quốc gia phát tri ển cùng các t ổ ch ức qu ốc
tế. Đơn vị thiết kế đã thảm khảo nhu cầu của chủ đầu tư, khả năng cung cấp các
phương tiện kỹ thuật của các hãng tiên tiến và tài liệu kỹ thu ật c ủa các thi ết b ị nói
trên. Trên cơ sở đó, hệ thống Phòng cháy chữa cháy cho công trình sẽ đáp ứng các yêu
cầu của tiêu chuẩn Việt Nam và cao hơn, tính chất hi ện đại, có tính đ ến kh ả năng m ở
rộng cho của công trình trong tương lai.




Hệ thống phòng cháy chữa cháy trong công trình bao gồm nh ững h ạng m ục c ơ b ản
sau:

+

Hạng mục báo cháy tự động địa chỉ.

+

Hạng mục chữa cháy tự động Sprinkler cho toàn bộ các tầng của công trình.

+

Hệ thống màn ngăn cháy tự động.
+ Hạng mục chữa cháy vách tường.

+

Hạng mục bình chữa cháy tại chỗ.

+

Hệ thống chữa cháy khí FM200

+

Trụ tiếp nước và trụ chữa cháy ngoài nhà.

II.


CÁC CĂN CỨ THIẾT KẾ.


Luật phòng cháy chữa cháy đã được Quốc hội nước cộng hòa xã h ội ch ủ nghĩa Vi ệt
Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001.
1




Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31tháng 07năm 2014 c ủa chính ph ủ v ề vi ệc s ửa
đổi bổ sung quy định chi tiết thi hành một số điều của luật Phòng cháy chữa cháy.



Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3254-1989: An toàn cháy – Yêu cầu chung.



Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3890-2009 Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà
và công trình – Trang bị, bố trí



Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4878:1989 (ISO3941:1997) Nhóm T phân loại cháy.



Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN5738-2001: Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật.




Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6160-1996: Phòng cháy chữa cháy nhà cao t ầng – Yêu c ầu
thiết kế.



Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2622-1995: Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình –
Yêu cầu thiết kế.



Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6379:1998 Thiết bị chữa cháy – Tr ụ n ước ch ữa cháy – Yêu
cầu kỹ thuật.



Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7435-1:2004 – ISO 11602-1: 2000 Phòng cháy ch ữa cháy –
Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy phần 1: Lựa chọn và bố trí.



Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7336:2003 Phòng cháy chữa cháy h ệ thống Sprinkler t ự
động – Yêu cầu thiết kế và lắp đặt.



Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4513-1998 Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế.




Quy chuẩn Việt Nam QCVN 06:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia v ề an toàn cháy
cho nhà và công trình

III.



Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2009/BXD Công trình ngầm đô thị - Phần 2: Gara ô tô



Quy chuẩn xây dựng Việt Nam 1997.
NGUYÊN NHÂN GÂY CHÁY VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
1. Nguyên nhân gây cháy.
Trong công trình có tồn tại rất nhi ều các vật liệu có th ể cháy đ ược nh ư: xăng d ầu
của các phương tiện giao thông (ô tô, xe máy), của các máy móc trong tòa nhà (máy
tính, máy in ) các chất cháy từ vật dụng, bàn ghế, quần áo. Các ch ất cháy trên khi g ặp
nguồn nhiệt đủ lớn thì có thể gây ra cháy. Nguồn nhiệt ở đây có th ể do các nguyên
nhân khác nhau tạo ra như từ hệ thống điện, do tàn thuốc lá... Khi cháy, các v ật li ệu
cháy trong tòa nhà có thể làm cho đám cháy phát tri ển rất nhanh sang khu v ực lân c ận.
Vì đây là công trình có quy mô l ớn, t ập chung nhi ều người và tài s ản nên vi ệc phòng

2


cháy chữa cháy cần phải đặc biệt hiện đại để dập tắt nhanh chóng đám cháy, đ ể đ ảm
bảo an toàn cho người và giảm tối đa tổn thất do cháy gây ra.
2. Giải pháp phòng cháy chữa cháy cho công trình.



Hệ thống phòng cháy chữa cháy phải phát hi ện nhanh đám cháy khi nó m ới xu ất hi ện
và chưa phát triển thành đám cháy lớn.



Hệ thống phòng cháy chữa cháy phải có khả năng chữa cháy cho t ất c ả các v ị trí trong
công trình, có khả năng hoạt động tốt ngay cả khi đám cháy đó phát tri ển thành đám
cháy lớn.



Hệ thống phải có tính chất tự động và bán tự động, sử d ụng phải đơn gi ản, d ễ b ảo
quản, bảo dưỡng.

IV.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
1. Các hệ thống phòng cháy chữa cháy.

1.1.

Hệ thống báo cháy tự động.
Hệ thống báo cháy tự động được thiết kế cho công trình bao gồm: Trung tâm báo
cháy tự động địa chỉ. Trung tâm báo cháy tự động được đặt ở phòng tr ực phòng cháy
chữa cháy .Các đầu báo cháy được trang bị ở tầng hầm, các phòng, sảnh hành lang và
các phòng công cộng và phòng ở. Chuông báo cháy, đèn báo cháy và nút ấn báo cháy
được trang bị ở khu vực sảnh thang gần với cầu thang bộ, ở tất c ả các t ầng. Các
module để giám sát và điều khiển các đầu báo cháy thường và các h ệ th ống khác trong
tòa nhà như: hệ thống chữa cháy ở các tầng, hệ thống thông gió, hệ thống hút khói, h ệ

thống thang máy, hệ thống quạt tăng áp buồng thang.

1.2.

Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler
Công trình được chi làm 3 khu vực đó là khu vực thấp t ầng (t ầng 3 tr ở xu ống) c ủa
khối nhà A1 và khối nhà B, khu vực cao tầng nhà A1 và khu vực cao tầng nhà B.
Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler được thiết kế cho toàn bộ khu v ực tầng
hầm và các khu vực công cộng như sảnh, hành lang và trong các phòng công c ộng và
tại cửa các căn hộ. Hệ thống bao gồm các đầu phun nước tự động Sprinkler hoạt đ ộng
theo nguyên lý kích hoạt bằng nhiệt. Khi các đầu phun Sprinkler ho ạt đ ộng, n ước áp
lực cao có sẵn trong đường ống sẽ phun ra khỏi đầu phun đểdập tắt đám cháy.
Khi chữa cháy, áp suất trong đường ống sẽ giảm đi nhanh, h ệ thống b ơm c ấp n ước
chữa cháy sẽ hoạt động tự động để cấp nước cho hệ thống chữa cháy.
Trong trường hợp hệ thống bơm gặp sự cố hoặc thời gian chữa cháy quá lâu gây
hết lượng nước dự trữ cho chữa cháy thì các trụ tiếp n ước từ xe ch ữa cháy ở t ầng 1 sẽ
3


được sử dụng để cấp nước chữa cháy vào hệ thống bằng các xe ch ữa cháy c ủa l ực
lượng chữa cháy chuyên nghiệp.
Hệ thống màn ngăn cháy được trang bị tại vị trí lên xuống của xe ô tô t ại khu v ực
thông tầng và ngăn các khoang cháy. Hệ thống được đi ều khi ển b ởi van x ả tràn. Van
này được kích hoạt bằng hệ thống báo cháy.
1.3.

Hệ thống chữa cháy bằng nước vách tường.
Hệ thống chữa cháy bằng nước vách tường được thiết k ế trong tòa nhà theo TCVN
2622-1995 và quy chuẩn 08: 2009/BXD đảm bảo mỗi vị trí bên trong công trình có
đồng thời 2 họng nước chữa cháy phun tới.

Tại mỗi vị trí họng nước chữa cháy được bố trí cuộn vòi dùng cho h ệ th ống ch ữa
cháy vách tường là cuộn vòi theo TCVN có đường kính D50mm và chi ều dài 20m cho
các tầng nổi và cuộn vòi D65mm dài 20mm cho tầng hầm.
Nước phục vụ cho chữa cháy của hệ thống chữa cháy vách t ườngđ ược cấp t ừ
đường ống của hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler.

1.4.

Hệ thống bình chữa cháy tại chỗ.
Các bình chữa cháy được trang bị trong công trình bao gồm các loại bình ch ữa cháy
bằng bột tổng hợp ABC loại 4kg để có thể chữa được các d ạng đám cháy ch ất r ắn,
chất lỏng và chất khí. Ngoài ra, trong công trình cũng trang bị các bình ch ữa cháy b ằng
khí CO2 loại 3kg, loại bình này dùng để chữa cháy mà không gây h ư h ại cho các lo ại
máy móc được chữa cháy.
Các bình chữa cháy xách tay được đặt trong các hộp c ứu h ỏa cùng v ới các h ọng
nước chữa cháy vách tường.

1.5.

Trụ tiếp nước và trụ chữa cháy ngoài nhà.
Khi có cháy xảy ra vì một lý do nào đó máy b ơm ch ữa cháy không ho ạt đ ộng ho ặc
bể nước chữa cháy bị hết nước thì trụ tiếp nước chữa cháy được đấu nối trực tiếp vào
hệ thống đường ống cấp nước chữa cháy của công trình. Trụ ti ếp nước cho phép xe
chữa cháy của lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đấu thẳng vào và c ấp n ước tr ực
tiếp chữa cháy cho công trình.
Trụ chữa cháy ngoài nhà được đặt gần đường giao thông ngoài công trình. Các tr ụ
chữa cháy gồm có các trụ để lấy nước và hộp đựng phương tiện ngoài nhà.
2. Cấu trúc cụ thể của các hệ thống phòng cháy chữa cháy.

2.1.


Hệ thống báo cháy tự động.

4


Hệ thống báo cháy tự động bao của mỗi nhà gồm:
Tủ trung tâm báo cháy địa chỉ.
Các đầu báo cháy nhiệt, đầu báo cháy khói
Chuông báo cháy
Nút ấn báo cháy địa chỉ
Các module mở rộng hệ thống, giám sát cũng như điều khiển các hệ thống khác.
Hệ thống dây dẫn liên kết tín hiệu
2.1.1. Trung tâm báo cháy tự động địa chỉ.
Tủ trung tâm được lắp đặt trên tường của công trình v ới độ cao phù h ợp đ ể ng ười
vận hành có thể dễ dàngthao tác . Tủ trung tâm báo cháy là n ơi cung c ấp ngu ồn năng
lượng cho toàn bộ hệ thống báo cháy cũng như là nơi xử lý toàn bộ các thông tin c ủa
hệ thống báo cháy tự động.
2.1.2. Các đầu báo cháy nhiệt gia tăng địa chỉ.
Các đầu báo cháy nhiệt địa chỉ có khả năng phát hiện sự gia tăng nhi ệt đ ể bi ến
chúng thành tín hiệu báo cháy, ngoàira đầu báo cháy nhi ệt gia tăng đ ịa ch ỉ có kh ả năng
chỉ rõ vị chí và địa điểm xảy ra cháy thông qua số địa chỉ được cài đặt ở đầu báo.
2.1.3. Các đầu báo cháy khói quang địa chỉ.
Các đầu báo được bố trí trên trần với khoảng cách theo TCVN 5738-2001. Các đ ầu
báo cháy khói quang được thiết kế với tính năng chủ y ếu phát hi ện khói tr ắng, tuy
nhiên hiện nay nhiều hãng sản xuất có công nghệ cho phép phát hi ện nhi ều lo ại khói
màu khác nhau trong cùng 1 đầu báo và chỉ rõ được vị trí và địa đi ểm khi có cháy x ảy
ra.
2.1.4. Các đầu báo cháy nhiệt gia tăng thường
Các đầu báo cháy nhiệt gia tăng thường cũng t ương t ự đầu báo cháy nhi ệt gia tăng

địa chỉ nó có khả năng phát hiện sự gia tăng nhi ệt độ c ủa vùng b ảo v ệ và chuy ển nó
thành tín hiệu báo cháy. Khác với các đầu báo cháy địa ch ỉ đ ầu báo cháy th ường ph ải
thông qua module giám sát (module địa chỉ cho kênh báo cháy th ường) m ới có th ể
truyền tín hiệu về tủ trung tâm.
2.1.5. Các đầu báo cháy khói quang thường
Các đầu báo cháy khói quang thường được trang bị tại hành lang các tầng. Kh ả
năng phát hiện đám cháy của đầu báo này tương tự đầu báo khói địa ch ỉ. Các đ ầu báo
này giao tiếp với trung tâm báo cháy thông qua module địa chỉ.
5


2.1.6. Nút ấn báo cháy loại địa chỉ.
Nút ấn báo cháy địa chỉ được trang bị trong các hộp tổ hợp chuông – đèn – nút ấn
báo cháy. Các hộp tổ hợp này được đặt ở các vị trí hành lang, gần c ầu thang b ộ trong
công trình. Khi có cháy xảy ra, ai đó phát hi ện đám cháy thì có th ể ch ủ đ ộng nh ấn nút
ấn này để tủ trung tâm báo động cho mọi người cùng biết là có cháy.
2.1.7. Chuông báo cháy.
Chuông báo cháy hoạt động thông qua một module đi ều khi ển chuông báo cháy.
Module này gắn trên loop của trung tâm báo cháy địa chỉ.
2.1.8. Đèn báo vị trí.
Đèn báo vị trí được lắp đặt cùng với hộp tổ hợp báo cháy. Đèn báo vị trí sẽ cho bi ết
vị trí của hộp tổ hợp (trong trường hợp bóng tối) để mọi người có th ể nhanh chóng
biết được vị trí của hộp tổ hợp. từ đó có thể nhanh chóng báo đ ộng cho nhi ều ng ười
cùng biết. Đèn báo vị trí sẽ sáng suốt 24/24h.
2.1.9. Module Các loại.
Trong hệ thống báo cháy địa chỉ sẽ phải sử dụng t ới các module đ ể liên k ết ho ạt
động với các hệ thống, các thiết bị khác. Các module sẽ chuyển đổi hoạt đ ộng đ ịa ch ỉ
sang hoạt động điện thông thường và ngược lại. Các module ở đây đ ược s ử d ụng gồm
có: Module chuông báo cháy, module kênh đầu báo cháy th ường, module đi ều khi ển
các hệ thống khác như: quạt thông gió hút khói, quạt tăng áp bu ồng thang, đi ều khi ển

thang máy.
2.1.10. Dây dẫn tín hiệu và cáp tín hiệu.
Dây tín hiệu phải là loại dây có tiết di ện dây dẫn phù h ợp v ới TCVN 5738-2001,
loại dây phải có tiết diện mặt cắt ít nhất là 0,75mm2. Trong tr ường h ợp dùng dây nh ỏ
hơn thì cho phép tết nhiều lõi nhỏ thành 1 sợi dây có t ổng di ện tích m ặt c ắt là
0,75mm2.
Dây tín hiệu báo cháy phải được bảo vệ bởi ống nhựa PVC ch ống cháy, k ể c ả trong
trường hợp dây dẫn đi âm tường hoặc âm trần thì cũng cần phải được bảo vệ b ởi ống
PVC nói trên. ống PVC ở đây có thể dùng ống D20mm.
2.1.11. Nguồn điện cho hệ thống báo cháy tự động.
Nguồn điện cấp cho tủ trung tâm báo cháy bắt buộc phải có 2 ngu ồn. Trong đó 1
nguồn điện 220V xoay chiều và 1 nguồn điện 24V 1 chi ều. Nguồn 220V xoay chi ều
phải được cấp đến từ phía trước cầu giao tổng của tòa nhà. Nguồn này t ương t ự nh ư
nguồn cấp cho hệ thống bơm chữa cháy. Nguồn đi ện 1 chi ều 24V là ngu ồn l ấy t ừ ắc
6


quy dự phòng của tủ trung tâm báo cháy, ắc quy này phải đủ d ự phòng cho t ủ trung
tâm báo cháy hoạt động liên tục trong 12 giờ ở chế độ thường trực và 1 gi ờ ở ch ế đ ộ
báo động.
2.1.12. Tiếp đất bảo vệ.
Trong TCVN 4756-1989 “Quy phạm nối đất và nối không các thi ết b ị đi ện” không
quy định việc bắt buộc phải nối đất, nối không cho các thi ết b ị đi ện s ử d ụng đi ện áp
đến 380V. Tuy nhiên, sự tiếp đất bảo vệ tủ trung tâm báo cháy và h ệ thống báo cháy
tự động phải tuân theo những khuyến cáo của nhà sản xuất thiết bị.

2.2.

Hệ thống chữa cháy bằng nước vách tường tích hợp với hệ thống Sprinkler.
2.2.1. Máy bơm chữa cháy chính và dự phòng.

Máy bơm này được lắp đặt ở phòng bơm của công trình. Máy bơm đ ược tính toán
để có đủ năng lực cấp nước chữa cháy cho tất cả các hệ thống chữa cháy. Hệ th ống
chữa cháy Sprinkler tự động tích hợp hệ thống chữa cháy bằng n ước vách t ường, h ệ
thống chữa cháy ngoài nhà. Máy bơm được tính toán đáp ứng theo tiêu chu ẩn đ ể ch ữa
cháy cho khu vực có vị trí bất lợi nhất.
2.2.2. Máy bơm bù áp lực động cơ điện.
Máy bơm bù áp lực động cơ điện sẽ làm nhiệm vụ duy trì áp l ực trong h ệ th ống
đường ống luôn ở mức độ cho phép, đủ áp lực để phụ vụ công tác chữa cháy t ự đ ộng ở
vị trí bất lợi nhất.
2.2.3. Tủ điều khiển trạm bơm chữa cháy.
Tủ điều khiển các máy bơm chữa cháy được đặt ở nhà bơm. Tủ bơm được thiết k ế
để hoạt động điều khiển ở 2 chế độ. Chế độ tự động và chế đ ộ bằng tay. Ở ch ế đ ộ t ự
động, tủ sẽ điều khiển các máy bơm chữa cháy thông qua tín hi ệu t ừ các công t ắc áp
suất đặt ở trạm bơm chữa cháy.
2.2.4. Bình áp lực cho máy trạm bơm chữa cháy.
Bình áp lực được đặt trong trạm bơm chữa cháy nhằm tích lũy áp su ất trong h ệ
thống. Bình áp lực sẽ tự động bù lại phần áp l ực bị t ổn hao trong m ột gi ới h ạn cho
phép mà không cần phải khởi động máy bơm bù áp. Bình áp l ực này sẽ giúp nâng tu ổi
thọ của máy bơm bù áp.
2.2.5. Công tắc áp suất 2 ngưỡng.

7


Công tắc áp suất 2 ngưỡng được lắp đặt vào đường ống đ ẩy c ủa máy b ơm ở trong
trạm bơm chữa cháy. Khi áp lực trong hệ thống đến ngưỡng tác động của công t ắc sẽ
gửi tín hiệu về tủ điều khiển để điều khiển máy bơm chữa cháy. T ủ đi ều khi ển sẽ
khởi động máy bơm chữa cháy tương ứng.
2.2.6. Công tắc dòng chảy.
Công tắc dòng chảy được lắp đặt trên đường ống ở đầu vào mỗi t ầng, phía sau van

chặn tổng của tầng đó. Công tắc dòng chảy được liên kết với h ệ thống báo cháy t ự
động để thông báo cho hệ thống báo cháy bi ết được ở tầng nào đang có dòng n ước
chảy trong ống. Từ đó biết được tầng đó đang có hoạt động chữa cháy diễn ra.
2.2.7. Khớp nối mềm chống rung.
Khớp nối mềm chống rung được lắp đặt ngay tại 2 đầu c ủa máy b ơm. Trong quá
trình hoạt động của bơm, lúc khởi động cũng như lúc d ừng thường t ạo ra m ột s ự rung
động rất lớn. Khớp nối mềm chống rung sẽ giúp bảo vệ đường ống tránh đ ược nh ững
tác động xấu từ việc rung động trên gây ra.
2.2.8. Van một chiều
Van một chiều được lắp đặt tại đầu đẩy của các máy bơm chữa cháy. Các van l ắp ở
máy bơm chữa cháy giúp chống hồi ngược áp suất từ đường ống vào máy b ơm.
2.2.9. Van chặn có kèm công tắc giám sát
Van chặn kèm công tắc giám sát được lắp đặt làm van chặn tổng ở mỗi t ầng. Van
chặn có 2 mục đích. Đầu tiên dùng để khóa chặn hệ th ống khi c ần thi ết, còn công t ắc
giám sát được kết nối với hệ thống báo cháy tự động để giám sát tr ạng thái b ất
thường của các van. Ví dụ, van chặn ở tầng 1 sẽ ở chế độ thường m ở, n ếu ai đó đóng
van lại thì hệ thống báo cháy sẽ biết được ngay và sẽ có bi ện pháp đ ể m ở van ra, tr ả
lại chế độ hoạt động bình thường.
2.2.10.

Van chặn thông thường.

Van chặn thường được lắp đặt ở khu vực trạm bơm và một số vị trí đường kính
ống nhỏ. Ví dụ, van chặn trước đồng hồ đo áp l ực, van chặn tr ước các công t ắc áp
suất, van chặn trước bình áp lực, van chặn trên đường xả áp ở các tầng. Các van ch ặn
này có vai trò không quan trọng đối với sự hoạt động bình th ường c ủa h ệ th ống nên
không cần phải giám sát kỹ.
2.2.11. Đồng hồ đo áp lực.
Đồng hồ đo áp lực để giám sát áp suất trong đường ống tại các vị trí tr ạm b ơm
chữa cháy.

8


2.2.12. Đầu phun chữa cháy Sprinkler tự động loại phun lên
Các đầu phun này được trang bị ở khu vực tầng hầm và khu v ực để xe. Chúng đ ược
lắp đặt trên trần có hướng quay lên, đầu chia nước là loại đầu chuyên d ụng đ ể l ắp
đặt hướng lên. Nhiệt độ kích hoạt của các đầu phun là 68oC.
2.2.13. Đầu phun chữa cháy Sprinkler tự động loại phun xuống
Các đầu phun này được trang bị tại khu vực sảnh, hành lang, khu văn phòng làm
việc. Chúng có tính năng chia nước chuyên dụng của loại đầu phun xu ống, nhi ệt đ ộ
kích hoạt là 68oC.
2.2.14. Đầu phun chữa cháy màn ngăn cháy
Các đầu phun này là các đầu phun dạng hở. Khi hệ thống hoạt động tín hi ệu sẽ m ở
van xả tràn ngập và nước được chảy qua van này đến các đầu phun. Khi phun ra n ước
sẽ tạo thành màn nước ngăn cháy không lan san khu vực bên cạnh.
2.2.15. Hộp họng nước chữa cháy vách tường.
Hộp họng nước chữa cháy vách tường được thiết kế lắp đặt tại hành lang c ủa công
trình.
Hộp họng nước chữa cháy vách tường có 2 loại: loại 1 được trang b ị t ại các t ầng
nổi: van chặn chuyên dụng D50, khớp nối loại D50 theo TCVN 5739-1993, 2 cu ộn vòi
D50 dài 20m, 2 lăng phun nước D50. Loại 2 được trang bị tại t ầng h ầm bao g ồm: van
chuyên dụng D65, khớp nối loại D65, 2 cuộn vòi D65 dài 20m, 2 lăng phun n ước D65.
2.2.16. Hệ thống ống cấp nước chữa cháy.
Toàn bộ hệ thống đường ống cấp nước chữa cháy sử d ụng hai loại là : D65 tr ở
xuống dùng ống thép tráng kẽm chịu áp lực theo tiêu chuẩn BSM, t ừ D100 tr ở lên dùng
ống thép đen
2.3.

Trang bị các bình chữa cháy.
Các bình chữa cháy được trang bị trong công trình bao gồm bình ch ữa cháy b ằng

bột tổng hợp ABC loại 4 kg. Bình chữa cháy bằng khí CO2 loại 3 kg, c ả 2 lo ại trên đ ều
là bình xách tay. Các bình chữa cháy xách tay đ ược l ắp đ ặt trong các h ộp c ứu h ỏa cùng
với họng nước chữa cháy vách tường ở tất cả các tầng.
3. Tính toán thông số kỹ thuật của hệ thống chữa cháy bằng nước.
Trạm bơm chữa cháy phải đáp ứng như cầu cấp nước chữa cháy cho 3 h ệ thống
đồng thời. Đó là hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler, h ệ th ống ch ữa cháy vách
tường, hệ thống chữa cháy ngoài nhà.
9


3.1.

Tính toán lưu lượng và cột áp cho các hệ thống.
Hệ thống chữa cháy ngoài nhà: Theo QCVN 08: 2009/BXD thì lưu lượng cho chữa
cháy ngoài nhà là 20l/s.
Hệ thống chữa cháy vách tường: Theo quy chuẩn QCVN 08: 2009/BXD thì với các
gara từ 2 tầng trở lên thì lưu lượng cho hệ thống này là 10l/s (5 l/s cho 1 h ọng). T ại
các tầng trên, lưu lượng cho hệ thống chữa cháy vách tường là 5l/s (2,5l/s 1 họng).
Hệ thống chữa cháy sprinkler: Ta tính cho 3 trường hợp
Trường hợp 1, Tại khu vực gara: Theo TCVN 7336 - 2003 thì t ầng hầm thu ộc c ơ s ở có
nguy cơ cháy trung bình nhóm II . Theo đó, cường độ phun tính toán là 0,24 l/s.m2.
Diện tích tính toán giả định là 240m2. Như vậy, l ưu lượng tính toán là 0,24 x 240 =
57,6 l/s. Lưu lượng cho 1 đầu phun là 57,6/24 = 2,4l/s. Vậy ta chọn đầu phun có
đường kính loại D20mm với hệ số metric K = 160.
Trường hợp 2, Tại khu vực dịch vụ công công: Theo TCVN 7336 - 2003 thì t ầng này
thuộc cơ sở có nguy cơ cháy trung bình nhóm I . Theo đó, c ường đ ộ phun tính toán là
0,12 l/s.m2. Diện tích tính toán giả định là 240m2. Như vậy, l ưu l ượng tính toán là 0,12
x 240 = 28,8 l/s. Lưu lượng cho 1 đầu phun là 28,8/24 = 1,2l/s. Vậy ta chọn đầu phun
có đường kính loại D15mm với hệ số metric K = 80.
Trường hợp 3, Tại tầng căn hộ: Theo TCVN 7336 - 2003 thì t ầng h ầm thu ộc c ơ s ở có

nguy cơ cháy thấp . Theo đó, cường độ phun tính toán là 0,08 l/s.m2. Di ện tích tính
toán giả định là 120m2. Như vậy, lưu lượng tính toán là 0,08 x 120 = 9,6 l/s. L ưu l ượng
cho 1 đầu phun là 9,6/10 = 0,96l/s. Vậy ta chọn đầu phun có đường kính loại D15mm
với hệ số metric K = 80.
Tính toán cụm bơm chữa cháy sprinkler và vách tường cho khu th ấp t ầng (nhà
A1 và nhà B)
Tính toán lưu lượng và cột áp tại nhà B
Cơ sở tính toán tại tầng hầm
Lưu lượng hệ thống chữa cháy vách tường: 10l/s
Lưu lượng hệ thống chữa cháy sprinkler: 57,6l/s
Cột áp tự nhiên của hệ thống là: 3,4m.
Bảng tính tổn thất

10


Các đoạn ống nhánh tính theo công thức (TCVN 7336: 2003)
HTT = Q2/BT
Trong đó: BT = KT/l
Các đoạn ống chính tính theo công thức (TCVN 4513: 1988)
HTT = Q2 x l x A
HTT : là tổn thất trên đoạn ống tính
Q : là lưu lượng trên đoạn ống tính
l
: chiều dài đoạn ống tính
A : là hệ số tổn thất theo TCVN 4513: 1988
KT :là hệ số tổn thất theo TCVN 7336: 2003)

Ống nhánh


Đoạn ống 1
Đoạn ống 2
Đoạn ống 3
Ống chính
Đoạn ống 1
Đoạn ống 2

Đường
kính
ống

Chiều
dài l
(m)

D 25
D 32
D 32
Đường
kính
ống
15
D 0
15
D 0

3.8
3
0.8
Chiều

dài l
(m)

Hệ số KT
3.1
14.7
14.7
Hệ số A

81

0.00003395

167

0.00003395

Lưu
lượng
1 đầu
phun

Lưu
lượng
ống
nhánh l/s

2.40
2.4
4.80

7.20
Lưu lượng trong
đường ống chính
(l/s)
67.6
67.6

Tổn thất toàn bộ chiều hệ thống là: HD
Tổn thất cục bộ: HCB
Cột áp tự nhiên
Áp lực nước tự do của đầu phun
Chiều cao cột áp, H ≥
Thông số cần đạt của bơm
Lưu lượng, Q ≥

Tổn
thất
trên
đoạn
ống
7.06
4.70
2.82

12.57
25.91
53.06
5.31
3.40
10.00

71.77
67.6

Cơ sở tính toán tại tầng 03
Lưu lượng hệ thống chữa cháy vách tường: 5l/s
Lưu lượng hệ thống chữa cháy sprinkler: 28.8l/s
Cột áp tự nhiên của hệ thống là: 17.3m.
Bảng tính tổn thất
Các đoạn ống nhánh tính theo công thức (TCVN 7336: 2003)
HTT = Q2/BT
Trong đó: BT = KT/l
Các đoạn ống chính tính theo công thức (TCVN 4513: 1988)
HTT = Q2 x l x A
HTT : là tổn thất trên đoạn ống tính
Q : là lưu lượng trên đoạn ống tính
l
: chiều dài đoạn ống tính
A : là hệ số tổn thất theo TCVN 4513: 1988
KT :là hệ số tổn thất theo TCVN 7336: 2003)
11


Ống nhánh

Đoạn ống 1
Đoạn ống 2
Đoạn ống 3
Ống chính
Đoạn ống 1
Đoạn ống 2

Đoạn ống 2

Đường
kính
ống

Chiều
dài l
(m)

D 25
D 32
D 32
Đường
kính
ống
10
D 0
15
D 0
15
D 0

3.6
3.6
1.1
Chiều
dài l
(m)


Hệ số KT

3.1
14.7
14.7
Hệ số A

48

0.000267

17

0.00003395

167

0.00003395

Lưu
lượng
1 đầu
phun

Lưu
lượng
ống
nhánh l/s

1.20

2.40
3.60
Lưu lượng trong
đường ống chính
(l/s)
1.2

33.8
33.8
33.8

Tổn thất toàn bộ chiều hệ thống là: HD
Tổn thất cục bộ: HCB
Cột áp tự nhiên
Áp lực nước tự do của đầu phun
Chiều cao cột áp, H ≥
Thông số cần đạt của bơm
Lưu lượng, Q ≥

Tổn
thất
trên
đoạn
ống
1.67
1.41
0.97

14.64
0.66

6.48
25.83
2.58
17.30
10.00
55.71
33.8

Qua hai trường hợp trên ta chọn bơm có thông số kỹ thuật là:
Loại bơm

Cột áp

Lưu lượng

Bơm chữa cháy và dự

72 m

68 l/s

80 m

1 l/s

phòng
Bơm bù áp

Tính toán khu cao tầng nhà A1 và nhà B
Cơ sở tính toán tại tầng 29 nhà A1

Lưu lượng hệ thống chữa cháy vách tường: 5l/s
Lưu lượng hệ thống chữa cháy sprinkler: 9,6l/s
Cột áp tự nhiên của hệ thống là: 0m.
Bảng tính tổn thất
Các đoạn ống chính tính theo công thức:
HTT = Q2 x l x A
Trong đó:
Q: là lưu lượng trong đoạn ống
l: chiều dài đoạn ống
A: hệ số tổn thất trong đường ống

12


Các đoạn
ống tính
toán
Đoạn ống 1
Đoạn ống 2
Đoạn ống 3
Đoạn ống 4

Đường
kính
ống

Chiều
dài l
(m)


Hệ số A

D 65
D 80
10
D 0
20
D 0

4
39

0.002893
0.001168

40.8

0.000267

15

9.273

Lưu lượng
trong
đường ống
(l/s)
5
14.6
14.6

14.6

Tổn thất toàn bộ chiều hệ thống là (tổng tổn thất các đoạn):
HD
Tổn thất cục bộ: HCB = HD x 10%
Cột áp tự nhiên:
Tổn thất cuộn vòi D50 dài 20m
Tổn thất đâu lăng
Cột nước đặc
Chiều cao cột áp, H ≥
Thông số cần đạt của bơm
Lưu lượng, Q ≥

Tổn thất
trên đoạn
ống
0.29
9.71
2.32
0.03

12.35
1.24
0.00
1.50
18.00
6.00
39.09
14.6


Ta chọn bơm có thông số kỹ thuật là:
Loại bơm

Cột áp

Lưu lượng

Bơm chữa cháy và dự

40 m

15 l/s

45 m

1 l/s

phòng
Bơm bù áp

Cơ sở tính toán tại tầng 40 nhà B
Lưu lượng hệ thống chữa cháy vách tường: 5l/s
Lưu lượng hệ thống chữa cháy sprinkler: 9,6l/s
Cột áp tự nhiên của hệ thống là: 0m.
Bảng tính tổn thất
Các đoạn ống chính tính theo công thức:
HTT = Q2 x l x A
Trong đó:
Q: là lưu lượng trong đoạn ống
l: chiều dài đoạn ống

A: hệ số tổn thất trong đường ống

13


Các đoạn
ống tính
toán
Đoạn ống 1
Đoạn ống 2
Đoạn ống 3
Đoạn ống 4

Đường
kính
ống

Chiều
dài l
(m)

Hệ số A

D 65
D 80
10
D 0
20
D 0


4
33

0.002893
0.001168

42

0.000267

15

9.273

Lưu lượng
trong
đường ống
(l/s)
5
14.6
14.6
14.6

Tổn thất toàn bộ chiều hệ thống là (tổng tổn thất các đoạn):
HD
Tổn thất cục bộ: HCB = HD x 10%
Cột áp tự nhiên:
Tổn thất cuộn vòi D50 dài 20m
Tổn thất đâu lăng
Cột nước đặc

Chiều cao cột áp, H ≥
Thông số cần đạt của bơm
Lưu lượng, Q ≥

Tổn thất
trên đoạn
ống
0.29
8.22
2.39
0.03

10.93
1.09
0.00
1.50
18.00
6.00
37.52
14.6

Ta chọn bơm có thông số kỹ thuật là:
Loại bơm

Cột áp

Lưu lượng

Bơm chữa cháy và dự


38 m

15 l/s

45 m

1 l/s

phòng
Bơm bù áp

Tính toán cho cụm bơm màn ngăn cháy
Tính toán màn ngăn và ngoài nhà tại tầng hầm 1
Lưu lượng hệ thống chữa cháy ngoài nhà: 20l/s
Lưu lượng hệ thống màn ngăn: 73l/s
Cột áp tự nhiên của hệ thống là: 3.4m.
Bảng tính tổn thất

14


Các đoạn ống nhánh tính theo công thức (TCVN 7336: 2003)
HTT = Q2/BT
Trong đó: BT = KT/l
Các đoạn ống chính tính theo công thức (TCVN 4513: 1988)
HTT = Q2 x l x A
HTT : là tổn thất trên đoạn ống tính
Q : là lưu lượng trên đoạn ống tính
l
: chiều dài đoạn ống tính

A : là hệ số tổn thất theo TCVN 4513: 1988
KT :là hệ số tổn thất theo TCVN 7336: 2003)

Ống nhánh
Đoạn ống 1
Ống chính
Đoạn ống 1
Đoạn ống 2
Đoạn ống 3

Đường
kính
ống

Chiều
dài l
(m)

D 25
Đường
kính
ống
D 100
D 150
D 150

0.5
Chiều
dài l
(m)

38
28
116

Hệ số KT
3.1
Hệ số A
0.000267
0.00003395
0.00003395

Lưu
Lưu
lượng 1
lượng
đầu
ống
phun
nhánh l/s
1.00
1.00
Lưu lượng trong
đường ống chính
(l/s)
19
73
93

Tổn thất toàn bộ chiều hệ thống là: HD
Tổn thất cục bộ: HCB

Cột áp tự nhiên
Áp lực nước tự do của đầu phun
Chiều cao cột áp, H ≥
Thông số cần đạt của bơm
Lưu lượng, Q ≥

Tổn thất
trên
đoạn
ống
0.16

3.66
5.07
34.06
42.95
4.30
3.40
10.00
60.65
93

Tính toán màn ngăn và ngoài nhà tại tầng 3
Lưu lượng hệ thống chữa cháy ngoài nhà: 20l/s
Lưu lượng hệ thống màn ngăn: 68l/s
Cột áp tự nhiên của hệ thống là: 17.3m.
Bảng tính tổn thất
Các đoạn ống nhánh tính theo công thức (TCVN 7336: 2003)
HTT = Q2/BT
Trong đó: BT = KT/l

Các đoạn ống chính tính theo công thức (TCVN 4513: 1988)
HTT = Q2 x l x A
HTT : là tổn thất trên đoạn ống tính
Q : là lưu lượng trên đoạn ống tính
l
: chiều dài đoạn ống tính
A : là hệ số tổn thất theo TCVN 4513: 1988
KT :là hệ số tổn thất theo TCVN 7336: 2003)

15


Ống nhánh

Đoạn ống 1
Ống chính
Đoạn ống 1
Đoạn ống 2
Đoạn ống 3

Đường
kính
ống

Chiều
dài l
(m)

D 25
Đường

kính
ống
10
D 0
15
D 0
15
D 0

0.5
Chiều
dài l
(m)

Hệ số KT

3.1
Hệ số A

68

0.000267

45

0.00003395

116

0.00003395


Lưu
lượng
1 đầu
phun

Lưu
lượng
ống
nhánh l/s

1.00
1.00
Lưu lượng trong
đường ống chính
(l/s)

Tổn thất toàn bộ chiều hệ thống là: HD
Tổn thất cục bộ: HCB
Cột áp tự nhiên
Áp lực nước tự do của đầu phun
Chiều cao cột áp, H ≥
Thông số cần đạt của bơm
Lưu lượng, Q ≥

34
68
88

Tổn

thất
trên
đoạn
ống
0.16

20.99
7.06
30.50
58.71
5.87
17.30
10.00
91.88
88

Ta chọn bơm có thông số kỹ thuật là:
Loại bơm

Cột áp

Lưu lượng

Bơm chữa cháy và dự

92 m

93 l/s

100 m


1 l/s

phòng
Bơm bù áp

Tính toán bể nước dự trữ cho chữa cháy nhà A.
Tính lượng nước cần dự trữ tại tầng hầm là


Theo TCVN 2622 - 1995 thì hệ thống chữa cháy vách t ường phải ch ữa cháy liên t ục
trong 3 giờ, vậy dung tích dự trữ để hệ thống chữa cháy vách tường và ngoài nhà trong
3 giờ liên tục là:
Q1 = 3 x 30 l/s x 3600 = 324000 l = 324 m3.



Theo TCVN 7336 - 2003 thì thời gian chữa cháy cho h ệ thống Sprinkler là 1 gi ờ. V ậy ta
có Q2 = 1 x 57,6 l/s x 3600 = 207360 l ≈ 208 m3.



Theo TCVN 7336 - 2003 thì thời gian chữa cháy cho h ệ thống drencher 1 gi ờ. V ậy ta có
Q2 = 1 x 73 l/s x 3600 = 262200 l ≈ 263 m3.
Vậy lượng nước cấn dự trữ cho chữa cháy là:
16


Q = Q1 + Q2 + Q3 = 324 + 208 + 263= 795 m3
Vậy bể nước chữa cháy cần dự trữ lượng nước tối thiểu là 795 m3

Tính lượng nước cho bể mái nhà A1 và nhà B


Theo TCVN 2622 - 1995 thì hệ thống chữa cháy vách t ường phải ch ữa cháy liên t ục
trong 3 giờ, vậy dung tích dự trữ để hệ thống chữa cháy vách tường 3 gi ờ liên tục là:
Q1 = 3 x 5 l/s x 3600 = 54000 l = 54 m3.



Theo TCVN 7336 - 2003 thì thời gian chữa cháy cho h ệ thống Sprinkler là 1 gi ờ. V ậy ta
có Q2 = 0,5 x 9,6 l/s x 3600 = 172800 l ≈ 18 m3.
Q = Q1 + Q2 = 54 + 18 = 72 m3

4. Hệ thống chữa cháy bằng khí FM200
Hệ thống chữa cháy tự động bằng khí bao gồm các đầu báo cháy khói và đầu báo cháy nhiệt,
nút ấn xả khí, nút ấn tạm dừng xả khí, còi đèn báo xả khí, bảng cảnh báo xả khí, trung tâm
điều khiển xả khí, bình khí, đầu phun xả khí, van xả khí an toàn, van kích hoạt đầu bình…
Khi có tín hiệu từ hai kênh báo cháy hoặc tín hiệu nút ấn xả khí, còi đèn báo xả khí sẽ được
kích hoạt cho biết quá trình xả khí chữa cháy chuẩn bị, tủ điều khiển cho phép lập trình một
thời gian trễ trước khi đưa ra tác động xả khí, thời gian này theo chuẩn UL là 30s (lập trình
thay đổi được theo yêu cầu của người sử dụng trong khoảng thời gian không giới hạn).
Trong thời gian này người vận hành có thời gian để xác nhận có xả khí chữa cháy hay
không, kêu gọi mọi người di tản khỏi khu vực, đóng các cửa ra vào để hiệu quả chữa cháy
được cao nhất, hoặc người vận hành có thể đưa ra tác động xả khí chữa cháy ngay lập tức
bằng cách ấn nút ấn xả khí.
Khi người vận hành nhấn nút tạm dừng xả khỉ thì thời gian trễ lại bắt đầu quá trình đếm
ngược đến khi thời gian trễ là 0s thì kích hoạt xả khí.
Khi có một tín hiệu báo cháy từ một kênh bất kì tủ sẽ đưa ra tín hiệu báo cháy và đưa tín
hiệu dừng và đóng các cửa của hệ thống thông gió (không đưa ra tác động xả khí).
Hệ thống chữa cháy bằng khí FM-200, sử dụng chất chữa cháy FM-200 (HFC-227ea) để dập

tắt đám cháy mà không làm ảnh hưởng đến các thiết bị máy móc và con người trong quá
trình chữa cháy.
Phần mềm tính toán của hãng được lựa chọn lắp đặt cho công trình: Hệ thống phải được đệ
trình bảng chạy bằng phần mềm tính toán của hãng cung cấp sản phẩm thể hiện các thông số
tối thiểu: Lượng khí FM200 trong bình, áp lực đường ống, áp lực đầu phun và thời gian
17


phun. Phần mềm tính toán phải đảm bảo tuân thủ theo NFPA và chứng chỉ UL, Bảng tính
dòng chảy khí thực hiện bới máy tính sẽ chi tiết các thông số như thay đổi áp suất, lưu
lượng, kích thước ống và đầu phun.
Tính toán
a. Cơ sở tính toán:

Căn cứ điều 7.3.6 TCVN 7161-1 và TCVN 7161-9: 2009 Lượng chất chữa cháy FM-200
(HFC 227 ea) cần thiết cho phòng dữ liệu là:

Áp dụng công thức:
Trong đó:
M: Là khối lượng chất chữa cháy FM200 tính bằng kilogam để tạo ra nồng độ chỉ định ở
nhiệt độ quy định trên toàn bộ thể tích nguy hiểm thực của khu vực cần chữa cháy.
V: là thể tích nguy hiểm thực (m3). Đó là thể tích bao kín của khu vực chữa cháy trừ đi kết
cấu cố định mà chất chữa cháy không thấm qua.V = (1-5%)V P (VP là thể tích của phòng, 5%
là phần trăm thể tích vật dụng chiếm)
S: Là thể tích riêng (m3/kg), thể tích riêng của hơi HFC227ea quá nhiệt ở áp suất 1,013 bar
được tính bằng công thức:S = k1 + k2T
T: là nhiệt độ (0C), đó là nhiệt độ thiêt kế trong vùng nguy hiểm thực.
k1 = 0.1269
k2 = 0.000513
C: là nồng độ (%), đó là nồng độ thể tích của HFC227ea trong không khí ở nhiệt độ chỉ

định và áp suất 1,013 bar tuyệt đối.
Nồng độ được tính theo căn cứ vào chức năng, tính chất trang thiết bị máy móc đặt trong
các phòng cần bảo vệ: Các phòng được trang bị hệ thống chữa cháy FM200 là các phòng đặt
máy móc thiết bị điện, điện tử và lưu trữ dữ liệu theo Bảng 4 – TCVN7161-9:2009, nồng độ
chữa cháy cho đám cháy bề mặt (cấp A) nhỏ nhất là 7.9%.
Các thông số để tính toán:

− Chất khí sử dụng là chất chữa cháy : FM-200
− Nhiệt độ phòng: 25°C
− Áp suất khí quyển trong khu vực bảo vệ : 1 bar.
18


− Nồng độ khí O2 còn lại sau khi phun khí là : 11 – 12,5%.
− Thời gian phun khí : < 10 giây.
Lượng khí tính toán cho hệ thống xác định theo phương án thể tích, lượng khí được tính cho
phòng có thể tích lớn nhất với nồng độ tối thiểu là 7.9% tuân thủ theo TCVN 7161-9:2009.
Theo Bảng 7_ TCVN 7161-9:2009 nồng độ chữa cháy cho phép mà không ảnh hưởng đến
sức khỏe con người (NOAEL) là: ≤ 9%. Vậy thiết kế hoàn toàn tuân thủ theo TCVN để dập
tắt đám cháy và đảm bảo an toàn cho con người.
Chi tiết tính toán như bảng Tính toán khối lượng khí

19


Bảng 1: Tính toán khối lượng khí cho các phòng:

Kích thước
STT Khu vực tính toán


1
2

P. Điện Tổng nhà
A1
P. Điện Tổng nhà
B

Thể tích
phòng
(m3)

Nồng
độ
%

Thể tích Nồng độ thiết kế
Khối
Lượng khí
hơi riêng (% per volume % lượng tính tính toán
(kg/m3)
khối lượng)
toán (kg)
quy đổi

Diện tích

Chiều
cao


VP= S*H

C%

S

M = ((C/(100C))*1/S

Kg = M*V

lb.

53.50

3.50

187.25

7.90

0.1397

0.614

114.95

254

46.30


2.80

129.64

7.90

0.1397

0.614

79.59

176

Chọn bình khí
FM200

01 bình 254 lb
01 bình 176 lb

20


CHỈ DẪN KỸ THUẬT
HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
1. Hệ thống báo cháy tự động
1.1 Trung tâm báo cháy.
Mô tả

Yêu cầu kỹ thuật


Loại tủ

Tủ báo cháy loại địa chỉ

Số loop

07

Số địa chỉ tối thiểu trên 1 250 địa chỉ (250 địa chỉ đầu báo hoặc 250 địa chỉ module
loop
hoặc 250 địa chỉ đầu báo+module)
220-240 VAC 50/60Hz @2.3A

Nguồn cấp

24VDC

Khả năng lập trình

Trực tiếp trên tủ hoặc qua máy tính

Màn hình hiển thị

LCD

Độ ẩm

Từ 10% đến 95%


Nhiệt độ hoạt động

Từ 0°C đến 49°C
-

Bộ điều khiển cưỡng bức các quạt bằng công tắc on, off
hoặc để ở chế độ tự động auto. Có đèn led hiển thị tác
động.

Bảng điều khiển và giám sát
- Bộ điều khiển van khói theo tầng bằng nút ấn, có đèn led
hệ thống ngoại vi
hiển thị tác động
-

Tiêu chuẩn chứng nhận

Bộ hiển thị trạng thái (cho van và công tác dòng chảy). Có
đèn hiện thị trạng thái tác động.

UL, FM

1.2 Đầu báo cháy khói quang địa chỉ thông minh:
Mô tả
Loại đầu báo

Yêu cầu kỹ thuật
Đầu báo khói quang địa chỉ thông minh.
Bảy mức độ nhạy từ 0,2% đến 3,7%


Điện áp làm việc

24VDC

Nhiệt độ làm việc

15° to 122° F (-9° to 50° C)

Nhiệt độ cất giữ

0° F to 140° F (-18° C to 60° C)

Độ ẩm

Từ 10% đến 95%

Cài địa chỉ

Công tắc DIP, 8 vị trí

Tiêu chuẩn chứng nhận

UL, FM

21


1.3 Đầu báo cháy nhiệt địa chỉ thông minh:
Mô tả


Yêu cầu kỹ thuật

Loại đầu báo

Đầu báo nhiệt địa chỉ thông minh.

Điện áp làm việc

24VDC

Nhiệt độ làm việc

32° to 122° F (0° to 50° C)

Nhiệt độ cất giữ

0° F to 140° F (-18° C to 60° C)

Độ ẩm

Từ 10% đến 95%

Cài địa chỉ

Công tắc DIP, 8 vị trí

Tiêu chuẩn chứng nhận

UL, FM


1.4 Nút ấn báo cháy địa chỉ:
Mô tả

Yêu cầu kỹ thuật

Nhiệt độ làm việc

Từ 0°C đến 49°C

Độ ẩm môi trường

(10-93)% không ngưng tụ

Cài đặt địa chỉ

Công tắc DIP, 8 vị trí

Điện áp hoạt động

24VDC

Đáp ứng tiêu chuẩn

UL, FM

1.5 Module điều khiển giám sát 4 đầu vào 2 đầu ra:
Mô tả

Yêu cầu kỹ thuật


Loại module

Module điều khiển

Đấu nối dây

2 dây kết nối mạch vòng SLC

Số đầu ra

02

Số đầu vào

04

Điện áp cung cấp

24VDC

Nhiệt độ

Từ 0°C đến 49°C

Độ ẩm

Từ 10% đến 93%

Tiêu chuẩn chứng nhận


UL, FM

1.6 Module điều khiển không điện áp:
Mô tả

Yêu cầu kỹ thuật

Loại module

Module điều khiển

Cài địa chỉ

Công tắc DIP, 8 vị trí

Số đầu ra

01

Điện áp cung cấp

24VDC

Nhiệt độ

Từ 0°C đến 49°C

22



Độ ẩm

Từ 10% đến 93%

Tiêu chuẩn chứng nhận

UL, FM

1.7 Module điều khiển giám sát 1 đầu vào 1 đầu ra :
Mô tả

Yêu cầu kỹ thuật

Loại module

Module điều khiển

Đấu nối dây

2 dây kết nối mạch vòng SLC

Số đầu ra

01

Số đâu vào

01

Điện áp cung cấp


Tương thích với tủ trung tâm

Nhiệt độ

Từ 0°C đến 49°C

Độ ẩm

Từ 10% đến 93%

Tiêu chuẩn chứng nhận

UL, FM

1.8 Module giám sát:
Mô tả

Yêu cầu kỹ thuật

Loại module

Module giám sát

Số đầu vào

01

Điện áp cung cấp


24VDC

Nhiệt độ vận hành

Từ 0°C đến 72°C

Độ ẩm

Từ 10% đến 93%

Cài địa chỉ

Công tắc DIP, 8 vị trí

Tiêu chuẩn chứng nhận

UL, FM

1.9 Module cách ly:
Mô tả
Loại module

Module cách ly lỗi

Đấu nối dây

2 dây kết nối mạch vòng SLC

Điện áp cung cấp


24VDC

Nhiệt độ cất giữ

Từ 0°C đến 49°C

Độ ẩm

Từ 10% đến 90%

Cài địa chỉ

Công tắc DIP, 8 vị trí

Tiêu chuẩn chứng nhận

UL, FM

1.10 Còi đèn báo cháy:
23

Yêu cầu kỹ thuật


Mô tả

Yêu cầu kỹ thuật

Điện áp hoạt động


Tương thích với tủ trung tâm

Nhiệt độ làm việc

Từ 0°C đến 50°C

Độ ẩm

Từ 10% đến 93%

Tiêu chuẩn

UL, FM

1.11 Ống bảo vệ cáp, Cáp tín hiệu:
Mô tả

Yêu cầu kỹ thuật

Ống ghen
Đường kính

20mm

Chiều dài trên cây

2.92m/cây

Vật liệu


Nhựa chậm cháy

Dây tín hiệu
Tiết diện

2x1.5mm2

Vỏ bọc

PVC/PVC

1. Hệ thống chữa cháy
2.1.

Máy bơm chữa cháy động cơ điện.
a, Đầu bơm
Danh mục

Chỉ tiêu kỹ thuật

Cột áp

Theo thiết kế

Lưu lượng

Theo thiết kế

Kiểu bơm


Ly tâm trục ngang

Cấp độ bảo vệ động cơ

IP54, IP55

Tốc độ

2900 v/p

b, Động cơ:
Danh mục

Chỉ tiêu kỹ thuật

Tốc độ

2900 v/p

Điện áp

380V/50Hz/3phase

Hiệu suất

95%

24



2.2.

Cos ử

0,91

Cấp bảo vệ

IP54

Máy bơm bù áp chữa cháy động cơ điện
Thông số kỹ thuật

2.3.

Danh mục

Chỉ tiêu kỹ thuật

Cột áp

Theo thiết kế

Lưu lượng

Theo thiết kế

Điện áp

380V/50Hz/3phase


Kiểu bơm

Ly tâm trục đứng, đa tầng cánh

Cấp độ bảo vệ động cơ

IP54, IP55

Tốc độ

2900 v/p

Tủ điều khiển bơm chữa cháy
Danh mục

Chỉ tiêu kỹ thuật

Chế độ hoạt động

02 chế độ: bằng tay và tự động
Điện áp pha

Hiện thị

Lỗi mất nguồn
Trạng thái của bơm : dừng, chạy, lỗi

2.4.


2.5.

Van góc
Mô tả

Yêu cầu kỹ thuật

Đường kính

DN50, DN65

Áp suất làm việc

16 bar

Liên kết

Ren

Cuộn vòi chữa cháy
Mô tả

Yêu cầu kỹ thuật

Vòi mềm

Vải gai tráng lớp cao su

Chiều dài


L = 30 m

25


×