Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ THI HSG HÓA THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.72 KB, 4 trang )

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KHU VỰC DH VÀ ĐB BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH.

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC
DUYÊN HẢI VÀ ĐB BẮC BỘ NĂM 2015
MÔN THI: HÓA HỌC LỚP 11
(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)

Người ra đề
Nguyễn Thị Nhung
ĐT : 0979001969

Đề thi gồm 03 trang

Câu 1. Tốc độ phản ứng: (2 điểm)
Nghiên cứu phản ứng oxi hoá ion iođua bởi ion peroxođisunfat tại 250C:
S2O82- + 2I-  2SO42- + I2. (*)
Người ta ghi được các số liệu thực nghiệm sau:
Co(S2O82-)[mol.l-1]
Co(I-)[mol.l-1]
vo.108[mol.l-1.s-1]
10-4
10-2
1,1
-4
-2
2.10
10


2,2
-4
-3
2.10
5.10
1,1
a. Viết biểu thức tính tốc độ của phản ứng, cho biết giá trị hằng số k, bậc của phản ứng.
b. Cho năng lượng hoạt hoá của phản ứng bằng 42kJ.mol-1. Tìm nhiệt độ (toc) để tốc độ
phản ứng tăng lên 10 lần.
c. Lượng iot sinh ra được chuẩn độ nhanh chóng bởi ion thiosunfat. Viết phản ứng chuẩn độ
và viết lại biểu thức tính tốc độ phản ứng (*). Nhận xét.
d. Giải thích tại sao ion peroxođisunfat có tính oxi hoá rất mạnh và ion iođua có tính khử
mạnh mà phản ứng (*) lại xảy ra rất chậm?
Câu 2: Cân bằng trong dung dịch điện li: (2 điểm)
Cho dd A chứa FeCl3 0.01M. Giả thiết rằng Fe(H2O)63+ (Viết tắt là Fe3+) là axit một
nấc với hằng số phân li là Ka = 6,3.10-3.
a. Tính pH của dd A.
b. Tính pH cần thiết để bắt đầu xảy ra sự kết tủa Fe(OH)3 từ dd A. Biết Fe(OH)3 có Ks = 6,3.10-38
c. Ở pH nào thì sự kết tủa Fe(OH)3 từ dd A xảy ra hoàn toàn? Giả thiết kết tủa được coi là
hoàn toàn khi hàm lượng sắt còn lại trong dd dưới 10-6M.
Câu 3: Điện hoá học: (2 điểm)
Ăn mòn kim loại thường đi kèm với các phản ứng điện hóa. Việc ăn mòn rỉ sắt trên
bề mặt cũng theo cơ chế này. Phản ứng điện cực ban đầu thường là:
(1)
Fe(r) → Fe2+(aq) + 2e
(2)
O2 + 2H2O + 4e → 4OH-(aq)
Tế bào điện hóa ứng với các phản ứng trên được biểu diễn như sau (t=25oC):
Fe(r)│Fe2+(aq)║OH-(aq), O2(k)│Pt(r).
Thế chuẩn ở 25oC:

Fe2+(aq) + 2e → Fe(r)
Eo = -0,44V.
O2 + 2H2O + 4e → 4OH-(aq)
Eo = 0,40V.
Cho biết: RTln10/F = 0,05916V (ở 25oC). F = 96485C.mol-1.
a. Tính  Eo của phản ứng ở 25oC.


b. Viết phản ứng xảy ra ở hai nửa pin và toàn bộ phản ứng.
c. Tính K của phản ứng.
d. Phản ứng xảy ra trong 24 giờ và I = 0,12A. Tính khối lượng Fe chuyển thành Fe2+ sau 24
giờ. Biết oxy dư.
e. Tính  E của phản ứng biết:
[Fe2+] = 0,015M; pHnửa pin phải = 9,00, p(O2) = 0,700bar
Câu 4: Bài tập tính toán vô cơ tổng hợp: (2 điểm)
Hoà tan 1,00g hiđroxylamoni clorua vào nước được 250ml dd A. Cho 25,0ml A vào
dd chứa lượng dư ion Fe3+ trong môi trường axit sunfuric. Hỗn hợp được đun nóng một thời
gian để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ phòng thu được dd B. Đem chuẩn độ
dd B bằng dd kalipermanganat 0,02mol.l-1 thấy tốn hết 28,9ml.
a. Biểu diễn cấu trúc của ion hiđroxylamoni kèm theo giá trị gần đúng các góc liên kết.
b. Tìm công thức sản phẩm oxi hoá chứa nitơ của hiđroxylamin và viết các Pt ion:
Câu 5: Sơ đồ biến hoá, cơ chế phản ứng, đồng phân lập thể, danh pháp: (2 điểm)
Cho hợp chất hữu cơ H là một dẫn xuất của prolin có công thức:
N
HO

O

O


H được tổng hợp theo các quy trình sau:
O

O

O

H 2O

1. O3
2. Me2S

A

B

DMSO
NH2

NBS, H2O

B

+

E

C

NaOH


E

D

NH3/NH4+
H

NBS: N-bromsuxinimit; DMSO: đimetylsunfoxit
a. Biết rằng 2mol B được tạo thành từ 1mol A, trong mỗi phân tử D, E còn một liên kết đôi
ở nhánh. Hãy cho biết cấu trúc các phân tử A, B, C, D và E.
b. Sự kết hợp giữa B và E nhờ xúc tác axit yếu (đệm NH3/NH4+) lần lượt tạo 2 ion dương F
và G. G xảy ra quá trình chuyển hoá nội phân tử tạo thành H. Trình bày cơ chế phản ứng
tạo thành H từ B và E?
Câu 6: Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính axit
bazơ: (2 điểm)
2,7-đimetylnaphtalen có thể được tổng hợp bằng phản ứng giữa tác nhân Grignard A và
axetal B theo sơ đồ sau:


i
MgBr

A
CHO

O

ii


O

O

+A/H+

O

B

a. Đề nghị điều kiện tạo thành A và B. Viết phương trình phản ứng
b. Trình bày cơ chế phản ứng tạo thành 2,7-đimetylnaphtalen.
Câu 7: Nhận biết, tách chất, xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ: (2 điểm)
Người ta tiến hành các phản ứng sau đây để xác định công thức cấu tạo của hợp chất
thơm A (C9H10O):
- Oxy hóa mạnh chất A với KMnO4 đậm đặc thu được hai axit C7H6O2 và C2H4O2.
- Cho A phản ứng với metyl magie bromua rồi thuỷ phân thu được ancol bậc ba (B) có
một nguyên tử cacbon bất đối.
a. Viết công thức cấu tạo và gọi tên A.
b. Hãy cho biết góc quay mặt phẳng ánh sáng phân cực của ancol B bằng 0 hay khác 0, vì sao?
c. Cho A tác dụng với metyl iodua dư trong môi trường bazơ mạnh người ta cô lập được C
(C11H14O). Hãy cho biết tên cơ chế phản ứng. Viết công thức cấu tạo và gọi tên C.
Câu 8: Hữu cơ tổng hợp: (2 điểm)
Trình bày cơ chế của các phản ứng sau:
a.
OH

O

OHCl


R
R

b.
O

O
O

OH-

c.

OH

H+


Câu 9: Cân bằng hoá học: (2 điểm)
Trong công nghiệp amoniac được tổng hợp từ nitơ và hiđro theo cân bằng sau:
N2(k) +
3H2(k)  2NH3(k)
Kp
Coi entanpi và entropi không đổi trong suốt quá trình phản ứng. Tại 298K có
o
G298
( NH 3 )  16, 30kJ .mol 1 ; H so ( NH 3 )  45,86kJ .mol 1
a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng tại 298K và 450K. Nhận xét?
N2 và H2 được đưa vào hệ phản ứng theo đúng tỉ lệ của phương trình và được tiến

hành duy trì ở nhiệt độ 450K. Khi hệ đạt cân bằng áp suất chung đo đượu là P.
b. Tính áp suất riêng phần của từng khí tại thời điểm cân bằng theo P.
c. Cho P = 10 bar. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3?
d. Tính áp suất của hệ duy trì để hiệu suất tổng hợp NH3 bằng 25%?
Câu 10: Phức chất: ( 2 điểm)
Cho phức chất B được tạo thành từ nguyên tố kim loại chuyển tiếp Pt với mức oxi
hoá +2. Một trong các phương pháp tổng hợp B là cho muối kali C tác dụng với NH3 theo tỉ
lệ mol tương ứng là 1:2. Tuy nhiên trong quá trình tổng hợp luôn sinh kèm một đồng phân
B' của B. Biết rằng trong phân tử C chứa 3 loại nguyên tố hoá học và tỉ lệ khối lượng mol
của C/B là 1,383.
a. Cho biết công thức phân tử của B, B' và C?
b. Vẽ cấu trúc phân tử và gọi tên B, B'.
c. B có thể được điều chế từ C theo phương pháp sau:
2 NH
2 AgNO
 KIdu
 KCldu
C 
 D 
 E 
 F 
B.
Vẽ cấu trúc của D, E và F.
3

3

…………………………HẾT………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×