Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CÔNG CUỘC cải CÁCH đổi mới CNXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.91 KB, 3 trang )

CÔNG CUỘC CẢI CÁCH ĐỔI MỚI CNXH
-Đổi Mới về kinh tế
Quan điểm Đổi Mới về kinh tế đã được hoàn thiện dần trong quá trình thực
hiện. Ngày nay, Đổi Mới về kinh tế được Nhà nước Việt Nam định nghĩa là: Quá
trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của
Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Giai đoạn, đầu thập niên 1980, khủng hoảng kinh tế-xã hội nổ ra, lạm phát
tăng lên mức phi mã đặc biệt sau hai cuộc tổng điều chỉnh giá-lương-tiền. 1986:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức thực
hiện Đổi Mới, bắt đầu thực hiện công nghiệp hóa-hiện đại hóa.
1 tháng 3 năm 1987: giải thể các trạm kiểm soát hàng hóa trên các tuyến
đường nhằm thúc đẩy lưu thông hàng hóa.
18 Tháng Năm, 1987: Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh và Chủ tịch Hội đồng
Bộ trưởng Đỗ Mười sang thăm Liên Xô. Gorbachyov giục Việt Nam cải cách kể cả
thông thương với các nước tư bản. 5 tháng 4 năm 1988: Bộ Chính trị ra Nghị quyết
10/NQ về Đổi Mới quản lý kinh tế nông nghiệp (hay còn gọi là Khoán 10).
24 Tháng Năm, 1988: 19 tỉnh miền Bắc đói to. Chính quyền chính thức yêu
cầu Liên Hiệp Quốc viện trợ nhân đạo khẩn cấp.
12 Tháng Sáu, 1988: Nghị quyết bỏ hẳn chính sách hợp tác hóa nông nghiệp
để tăng gia sản xuất.
1989 Việt Nam đã xuất khấu gạo đứng thư 3 thế giới(sau Thái Lan và Hoa
Kì)


1989: Trung Quốc xảy ra sự kiện Thiên An Môn. Năm 1991, Liên Xô sụp
đổ. Tuy nhiên, đánh giá về các sự kiện này, Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định
tiếp tục Đổi mới theo con đường đã chọn và vẫn thực hiện chủ nghĩa xã hội.
1990: Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân ra đời nhằm thể chế hóa
chính thức và đầy đủ hơn chủ trương phát triển kinh tế tư nhân. Bắt đầu có chủ
trương thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.Tháng 5 năm 1990: pháp


lệnh ngân hàng Nhà nước Việt Nam và pháp lệnh ngân hàng chính thức chuyển
ngân hàng từ một cấp sang hai cấp.
1993: bình thường hóa quan hệ tài chính với các tổ chức tài chính quốc tế.
2000: Luật Doanh nghiệp ra đời.
2001: ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. 2002: tự do hóa lãi
suất cho vay VND cho các tổ chức tín dụng.
2005: Luật Cạnh tranh chính thức có hiệu lực.
2006: Đại hội đại biểu toàn quốc lần X của Đảng Cộng sản Việt Nam chấp
nhận cho đảng viên làm kinh tế tư nhân.
7/11/2006: Việt Nam là thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương
mại Thế giới.
-Mới về chính trị
Theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam thì Đổi Mới không phải là từ
bỏ việc thực hiện chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn giữ quyền lãnh
đạo duy nhất. Đổi Mới chỉ là thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
Cho đến nay, Đổi Mới về chính trị ở Việt Nam là chuyển từ việc lãnh đạo
kinh tế chủ quan, duy ý chí sang tôn trọng quy luật khách quan của thị trường. Trên


lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam chuyển từ chú trọng quan hệ hợp tác với các nước
XHCN sang chú trọng quan hệ hợp tác đa phương, làm bạn với tất cả các nước,
trên quan điểm bình đẳng, cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau. Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ với Mỹ, gia nhập các tổ chức khu vực
ASEAN, APEC, WTO...
-Đổi Mới và Văn hóa
Đổi Mới trên mặt văn hóa ở Việt Nam thì được biết dưới tên Cởi Mở, tương
tự như chính sách Glastnost của Nga Xô. Quá trình này bắt đầu cùng với Đổi Mới
Kinh tế nhưng sau đó dừng lại trong thập niên 1990.
- Việc cải cách năm 1986 là một bước đi tất yếu của lịch sử, Đổi Mới trên
các mặt : Kinh tế , xã hội, chính trị, tư duy, cơ chế, văn hóa....Và với việc Đổi mới

và cải cách như đã nói ở trên mình có thể Khẳng định lại 1 lần nữa Đổi mới và cải
cách chính là con đường phát triển Chủ nghĩa Xã hội



×