Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Chủ đề dạy học bài Ankan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.81 KB, 6 trang )

Biên soạn câu hỏi/ bài kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực của các
chủ đề
A. Chọn chủ đề: Ankan.
B. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ.
Kiến thức
Biết được :
 Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của
chúng.
 Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh
pháp.
 Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt
độ sôi, khối lượng riêng, tính tan).
 Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng
crăckinh, phản ứng riêng của CH4).
 Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan
trong công nghiệp. ứng dụng của ankan.
Kĩ năng
 Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử,
tính chất của ankan.
 Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch
nhánh.
 Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan.
 Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.
 Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí,
tính nhiệt lượng của phản ứng cháy.
Phát triển năng lực
 Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.
 Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
 Năng lực tính toán hoá học
- Năng lực thực hành hoá học
C. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề.


Nội dung
Loại
câu Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
hỏi/ bài tập
thấp
cao
Ankan
1. Câu hỏi - Nêu được - Phân biệt - Suy luận - Tìm hiểu
bài
tập khái niệm về được ankan tính chất vật một
số
định tính
hiđrocacbon với
lí ( tính tan, ankan có
no,
ankan, Xicloankan, nhiệt
độ trong
tự
đặc điểm cấu và
những sôi),
tính nhiên, ứng
tạo phân tử hiđrocacbon chất
hoá dụng của
ankan, gọi khác về cấu học từ cấu chúng.
tên một số tạo.
tạo.
- Giải các
ankan, nhận - Viết được - Đề xuất bài
tập

diện
được phương trình biện pháp nhận biết,


một số ankan
thông
qua
công
thức
hoặc tên gọi.
- Nêu được
tính chất vật
lý, hoá học
của ankan.
- Nêu được
phương pháp
điều chế.
- Nêu được
một số ứng
dụng
của
ankan
2. Bài tập
định lượng

3. Bài tập Mô tả và
thực hành / nhận
biết
thí nghiệm được
các

hiện tượng
thí nghiệm

hoá
học
minh
hoạ
tính chất hoá
học.
- Hiểu được
cơ chế đơn
giản
phản
ứng thế bởi
halogen, sản
phẩm
chủ
yếu của phản
ứng

xử lí các
hiện tượng,
nhận biết,
tách chất.
- Gọi tên,
viết được
CTCT các
chất có cấu
tạo phức tạp
hơn.

- Giải thích
được ứng
dụng chính
của ankan là
dùng
làm
nhiên liệu

tách chất
của
hỗn
hợp ankan
với
các
chất cô cơ
đã học.
- Giải thích
được sơ đồ
điều
chế
khí metan
trong
phòng thí
nghiệm

- Tính toán
theo công
thức,
phương
trình

hoá
học các bài
toán
về
phản
ứng
thế,
phản
ứng
bởi
nhiệt, phản
ứng
đốt
cháy
Giải
thích Giải thích
được
các được một số
hiện tượng hiện tượng
thí nghiệm
thí nghiệm
liên
quan
đến
thực
tiễn

Giải
các
bài

toán
đốt
cháy
hỗn
hợp
nhiều
ankan.

- Sử dụng
có hiệu quả
, an toàn
các
loại
bình gas,
xăng, dầu
làm nhiên
liệu.
- Phát hiện
được một
số
hiện
tượng trong
thực tiễn và
sử
dụng
kiến thức


hoá học để
giải thích

D. Câu hỏi/ bài tập minh hoạ đánh giá theo các mức đã mô tả
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
I. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
Câu 1: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan.
A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8
B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10
C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12
D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12
Câu 2: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no:
A. Phản ứng tách B. Phản ứng thế C. Phản ứng cộng D. Cả A, B và C.
II. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG
Câu 3: Đốt cháy hòan toàn một hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO 2 ( đktc) và 7,2 g
H2O. CTPT của X là:
A. C2H6
B. C3H8
C. C4H10
D. Không thể xác định
được.
Câu 4: Hiđrocacbon X có tỷ khối so với He bằng 11. Xác định công thức phân tử
của X ?
A. C2H6

B. C3H8

C. C3H4

D. không xác định được

III. BÀI TẬP THỰC HÀNH, LIÊN HỆ THỰC TẾ
Câu 5: Có thể thu khí metan bằng cách nào sau đây?

A. Đẩy nước
B. Đẩy không khí và đặt úp bình
C. Đẩy không khí và đặt ngửa bình
D. A hoặc B
Câu 6: Có thể điều chế trực tiếp ra khí metan bằng một phản ứng hóa học từ chất
nào sau đây?
A. CH3COONa
B. C2H6
C. CH3Cl
D. C2H5OH
2. Câu hỏi mức độ thông hiểu:
Loại câu hỏi/ Bài tập định tính:
Câu 7: Định nghĩa nào dưới đây là đúng về hiđrocacbon no?
A. Hiđrocacbon no là những hợp chất hữu cơ chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
B. Hiđrocacbon no là những hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
C. Hiđrocacbon no là những hiđrocacbon có cácliên kết đơn trong phân tử.
D. Hiđrocacbon no là những hiđrocacbon có ít nhất một liên kết đơn trong phân tử.
Câu 8: Ankan tương đối trơ về mặt hoá học, ở nhiệt độ thường không phản ứng với
axit, bazơ và chất oxi hoá mạnh vì:
A. Ankan chỉ gồm các liên kết bền vững.
B. Ankan có khối lợng phân tử lớn.
C. Ankan có nhiều nguyên tử H bao bọc xung quanh.
D. Ankan có tính oxi húa mạnh.


Loi cõu hi/ Bi tp nh lng:
Cõu 9: t chỏy hn hp CH4, C2H6, C3H8 thu c 2,24 lớt CO2 (ktc) v 2,7g H2O.
Th tớch O2 (ktc) ó tham gia phn ng chỏy l:
A. 2,48 lớt
B. 3,92 lớt

C. 4,53 lớt
D. 5,12 lớt
Cõu 10: t chỏy 2,3g hn hp hai hirocacbon no liờn tip trong dóy ng ng thu
c 3,36 lớt CO2(ktc). Cụng thc phõn t ca hai hidrocacbon no ú l:
A. CH4, C2H6
B. C2H6, C3H8
C. C2H4, C3H6
D. C3H6,
C4H8
Loi cõu hi/ Bi tp thc hnh, thớ nghim:
Cõu 11: Nghin nh CH3COONa khan cựng vi 2 gam vụi xỳt cho vo ng nghim
khụ, un núng t t sau ú un núng mnh phn ng nghim cú cha hn hp phn
ng. Hi thu c khớ no thoỏt ra t ming ng nghim?
A. CH4
B. C2H6
C. H2
D. Cả 3 khớ
trên.
Cõu 12: Từ CH4 ( các chất vô cơ và điều kiện có đủ) có thể điều
chế các chất nào sau đây:
A. CH3Cl
B. C2H6
C. C3H8 D. Cả 3 chất trên.
3. Cõu hi mc vn dng thp
Loi cõu hi/ Bi tp nh tớnh:
Cõu 13: Isopentan cú s nguyờn t C bc I l:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Cõu 14: Khi thc hin phn ng hiro húa hp cht X cú CTPT C 5H12 thu c
hn hp 3 anken ng phõn cu to ca nhau. Vy tờn ca X l:
A. 2,2 - dimetylpentan
B. 2 - metylbutan
C. 2,2 - dimetylpropan
D. Pentan
Loi cõu hi/ Bi tp nh lng:
Cõu 15: Mt ankan chỏy hon ton trong oxi theo t l th tớch V ankan: VOxi= 1 : 6,5.
Ankan ú cú CTPT:
A. C3H8
B. C4H10
C. C5H12
D. C6H14
Cõu 16: Mt hn hp gm 2 ankan k tip nhau trong dóy ng ng cú d hh / H =
24,8. CTPT ca 2 ankan l:
A. C2H6 v C3H8
B. C3H8 v C4H10
C. C4H10 v C5H12
D. CH4 v C2H6
Loi cõu hi/ Bi tp thc hnh, thớ nghim:
Cõu 17: Cú hai bỡnh ng dung dch brom. Sc khớ propan vo bỡnh (1) v khớ
propen vo bỡnh (2). Hin tng gỡ xy ra?
A. C hai bỡnh dung dch u mt mu
B. Bỡnh (1):mu dung dch nht dn; bỡnh (2): mu dung dch khụng thay i
C. Bỡnh (1): mu dung dch khụng thay i; bỡnh (2):mu dung dch nht dn
D. Bỡnh (1):cú kt ta trng; bỡnh (2):mu dung dch nht dn
Cõu 18: Thc hin thớ nghim sau: ly hai ng nghim (1), (2) to bng nhau, ng (1)
cha y khớ Cl2, ng (2) cha y khớ CH4. p ming ng nghim (1) vo ng
nghim (2) hai khớ trn vo nhau. a ng nghim ng hn hp cỏc cht phn
2



ứng ra ánh sáng khuếch tán. Nhúng đũa thủy tinh có tẩm dung dịch NH 3 đặc vào ống
nghiệm đựng hỗn hợp sau phản ứng. Hiện tượng gì xảy ra?
A. Có khói trắng tạo thành
B. Xuất hiện kết tủa
C. Có muội than bám đầy ống nghiệm
D. Xuất hiện kết tủa vàng.
4. Câu hỏi mức độ “vận dụng cao”
CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A và B (M Athuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng
dung dịch nước vôi trong dư thấy có 85 gam kết tủa xuất hiện và thu được dung dịch
có khối lượng giảm 27,8 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu.
Phần trăm số mol của A trong hỗn hợp X là:
A. 30%
B. 40%
C. 50%
D. 60%
Câu 20: Crackinh hỗn hợp X gồm C4H10 ( 0,8 mol); CH4 (0,1 mol); H2 (0,1 mol) thu
được hỗn hợp Y gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, H2, C4H8 và C4H10 dư. Biết MY = 29,25
g/mol. Hiệu suất phản ứng crackinh là:
A. 40%
B. 60%
C. 75%
D. 80%
CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH
Câu 21: Một ankan A thể khí ở điều kiện thường. Khi cho A tác dụng với Cl 2 theo tỉ
lệ mol 1:1 thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm thế?
A. 1

B. 2
C. 7
D. 1 hoặc 2
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm một số hidrocacbon thuộc cùng
dãy đồng đẳng thu được 13,44 lít khí CO 2(đktc) thì cần dùng 32,8 gam O2. Giá trị của
m là:
A.4,45
B. 8,9
C. 44,5
D. 89
CÂU HỎI THỰC HÀNH
Câu 23: Trong các hầm mỏ, than đá nếu không cẩn thận sẽ xảy ra các vụ nổ, nguyên
nhân gây ra các vụ nổ này là gì? Người ta thường ngăn ngừa các hiện tượng nổ bằng
những biện pháp nào?
TL: -Thông khí trước khi khai thác
- Hạn chế tối đa những hiện tượng làm phát lửa
Câu 24: Một loại xăng có chứa 4 ankan với thành phần số mol như sau: heptan
(10%), octan (50%), nonan (30%) và đecan (10%). Khi dùng loại xăng này để chạy
động cơ oto và moto càn trộng lẫn hơi xăng và không khí theo tỉ lệ thể tích như thế
nào để phản ứng cháy xảy ra vừa hết?


TL: Tỉ lệ thể tích

Vetxang
Vkk



1

65,5



×