Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Quản lý hoạt động dạy học môn hóa học ở trường THPT thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 133 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
––––––––––––––––––––––

TRẦN THỊ THU

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC
Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH
QUẢNG NINH

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
––––––––––––––––––––––

TRẦN THỊ THU

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC
Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH
QUẢNG NINH

: 60.14.01.14

: TS. PHAN HỮU THAM

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



/>

LỜI CAM ĐOAN

.

Trần Thị Thu

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

i

tnu.edu.vn/


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em, các bạn và
những người thân yêu trong gia đình. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi
xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:
Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Hội đồng khoa học, các thầy
cô tham gia giảng dạy lớp K20- Cao học Quản lý giáo dục trường Đại học sư
phạm- Đại học Thái Nguyên đã cung cấp những kiến thức, tạo mọi điều kiện
thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

nghiên cứu và


.

Xin cảm ơn Ban giám đốc Sở GD&ĐT Quảng Ninh; Ban giám hiệu,
CBGV- NV trường THPT Cẩm Phả- Quảng Ninh; các chuyên gia sư phạm, các
đồng chí cán bộ quản lý ở một số cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố Cẩm
Phả đã tạo điều kiện và cung cấp các thông tin, tư liệu quý giá để nghiên cứu.
Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới bạn bè; cảm ơn các anh chị, các bạn
trong lớp K20- Cao học Quản lý giáo dục đã sát cánh, động viên và giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
,
.
Quá trình làm đề tài là quá trình tôi được học hỏi và trưởng thành rất nhiều
trong lĩnh vực khoa học. Bản thân tôi đã có những cố gắng nhưng không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được các thầy cô giáo, bạn bè đồng
nghiệp góp ý để kết quả nghiên cứu được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn.
,

8 năm 2014
luận văn

Trần Thị Thu

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

2

tnu.edu.vn/



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC .......................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ......... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................ vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .......................................................................
3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu................................................................. 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 3
6. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
8. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 4
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .................................................... 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề....................................................................... 5
1.2. Một số khái niệm có liên quan đến nghiên cứu đề tài ..................................
6
1.2.1. Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường ............................................ 6
1.2.2. Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học trong nhà trường ..................... 8
1.2.3. Tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giáo dục trường THPT trong tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông ....................................... 10
1.3. Một số vấn đề về quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học trong
trường THPT...................................................................................................... 11
1.3.1. Trường trung học phổ thông .................................................................... 11

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

3

/>

1.3.2. Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học trong trường THPT ............... 12

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

4

tnu.edu.vn/


1.3.3. Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo các tiêu chí đánh giá
chất lượng giáo dục phổ thông .......................................................................... 22
1.4. Yếu tố tác động đến quản lý hoạt động dạy học bộ môn Hóa học ............. 24
1.4.1. Các quan điểm chỉ đạo............................................................................. 24
1.4.2. Nguồn lực và các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy học môn Hóa học ......
25
1.4.3. Điều kiện kinh tế- xã hội ở địa phương .................................................. 26
Kết luận chương 1.............................................................................................. 27
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MÔN HÓA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ CẨM PHẢ
TỈNH QUẢNG NINH...................................................................................... 28
2.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội và Giáo dục- Đào tạo thành phố
Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh................................................................................ 28

2.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ........................................ 28
2.1.2. Khái quát tình hình giáo dục ở các trường THPT công lập .................... 29
2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên môn Hóa của một số
trường THPT trên địa bàn thành phố Cẩm Phả ................................................. 33
2.2.1. Thực trạng cán bộ quản lý các trường ..................................................... 34
2.2.2. Thực trạng đội ngũ quản lí tổ, nhóm môn Hóa ....................................... 34
2.2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên hóa học ..................................................... 36
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Hóa tại một số trường
THPT trên địa bàn thành phố Cẩm Phả ............................................................. 37
2.3.1. Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu thực trạng ....................................... 37
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy môn hóa của giáo viên...................... 38
2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động học môn Hóa học của học sinh ............... 52
2.3.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học
sinh yếu kém trong môn Hóa học ...................................................................... 54
2.3.5. Thực trạng quản lý CSVC, khai thác sử dụng TBDH đối với môn Hóa.......
56
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

2.4. Đánh giá chung ........................................................................................... 57
iv

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/



2.4.1. Ưu điểm ................................................................................................... 57
2.4.2. Hạn chế .................................................................................................... 58
2.4.3. Nguyên nhân ............................................................................................ 60
Kết luận chương 2.............................................................................................. 62
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN
HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ
CẨM PHẢ TỈNH QUẢNG NINH.................................................................. 63
3.1. Định hướng chung về quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học ở
trường THPT...................................................................................................... 63
3.1.1. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo .................................................................................... 63
3.1.2. Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kì công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ..................................................................... 63
3.1.3. Tuân theo qui chế quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo ......................... 64
3.1.4. Định hướng, mục tiêu và nhiệm vụ của các trường THPT trên địa bàn
thành phố Cẩm Phả đến năm 2020 .................................................................... 64
3.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .................................................................... 65
3.2.1. Đảm bảo tính khoa học ............................................................................ 65
3.2.2. Đảm bảo tính toàn diện............................................................................ 65
3.2.3. Đảm bảo tính kế thừa............................................................................... 66
3.2.4. Đảm bảo tính thực tiễn và khả thi ........................................................... 66
3.3. Các biện pháp đề xuất................................................................................. 67
3.3.1. Phân cấp trong công tác quản lý, chú trọng phát huy vai trò của tổ
chuyên môn trong quản lý hoạt động dạy môn Hóa học ...................................
67
3.3.2. Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
Hóa nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học bộ môn ................................. 71

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu


/>

3.3.3. Quản lý việc khai thác và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học, ứng
dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động dạy môn Hóa ...........................
74
v

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


3.3.4. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi
môn Hóa nhằm nâng cao kết quả đạt được trong các kì thi .............................. 77
3.3.5. Chỉ đạo và quản lý việc hướng dẫn cách học môn Hóa cho HS ............. 80
3.3.6. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy môn
Hóa nhằm thực hiện tốt quy chế chuyên môn ................................................... 84
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................. 88
3.5. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã
đề xuất ............................................................................................................... 89
3.5.1. Phương pháp tiến hành ............................................................................ 89
3.5.2. Mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất............................................ 90
3.5.3. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất ................................................... 92
Kết luận chương 3.............................................................................................. 95
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 96
1. Kết luận.......................................................................................................... 96
2. Khuyến nghị................................................................................................... 97
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo ................................................................ 97

2.2. Đối với UBND Tỉnh Quảng Ninh .............................................................. 97
2.3. Đối với Sở GD&ĐT Quảng Ninh............................................................... 97
2.4. Đối với cán bộ quản lý trường Trung học phổ thông ................................. 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 99
PHỤ LỤC


Số hóa bởi
Trung tâm Học
liệu
vi


c-tnu.edu.vn/


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

STT

CHỮ
VIẾT TẮT

CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT

CHỮ
VIẾT TẮT


CỤM TỪ VIẾT TẮT

1

ANQP

An ninh quốc phòng

20

KTKN

Kiến thức kĩ năng

2

CBQL

Cán bộ quản lý

21

LLGD

Lực lượng giáo dục

3

CB- GV


Cán bộ- Giáo viên

22

LQĐ

Lê Quý Đôn

4

CC

Cao cấp

23

NCKH

Nghiên cứu khoa học

5

CP

Cẩm Phả

24

PPCT


Phân phối chương trình

6

CLGD

Chất lượng giáo dục

25

PPDH

Phương pháp dạy học

7

CNTT

Công nghệ thông tin

26

PPGD

Phương pháp giảng dạy

8

CNHHĐH


Công nghiệp hóaHiện đại hóa

27

PTDH

9

CSVC

Cơ sở vật chất

28

SKKN

Sáng kiến kinh nghiệm

10



Cửa Ông

29

SL

Số lượng


11

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

30

TB

Trung bình

12

GDTX

Giáo dục thường
xuyên

31

TBDH

13

GDTrH

Giáo dục Trung học

32


THCS

Trung học cơ sở

14

GV

Giáo viên

33

THPT

Trung học phổ thông

15

HĐGD

Hội đồng giáo dục

34

TrC

Trung cấp

16


HS

Học sinh

35

TTHN

Trung tâm hướng nghiệp

17

HSG

Học sinh giỏi

36

TQ

Toàn quốc

18

KT

Kiểm tra

37


UBND

Ủy ban nhân dân

19

KT- ĐG

Kiểm tra- Đánh giá

38

[a]

Tài liệu thứ a.

Phương tiện dạy học

Thiết bị dạy học


Số hóa bởi
Trung tâm Học
liệu
iv


-tnu.edu.vn/



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Số lớp, số học sinh năm học 2013- 2014 .......................................... 31
Bảng 2.2. Thống kê chỉ tiêu tuyển sinh và điểm chuẩn xét tuyển..................... 31
Bảng 2.3. Thống kê xếp loại học lực năm học 2013- 2014............................... 32
Bảng 2.4. Thống kê xếp loại hạnh kiểm năm học 2013- 2014.......................... 32
Bảng 2.5. Số lượng, trình độ đội ngũ cán bộ quản lý ........................................ 34
Bảng 2.6. Số lượng, trình độ đội ngũ cán bộ quản lí tổ Hóa ............................. 35
Bảng 2.7. Thực trạng đội ngũ giáo viên Hóa tham gia hoạt động giảng dạy.... 36
Bảng 2.8. Kết quả tự đánh giá quản lý việc thực hiện chương trình và nội
dung dạy học ..................................................................................... 39
Bảng 2.9. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch........................ 40
Bảng 2.10. Đánh giá thực trạng quản lý thực hiện nội dung chương trình
môn Hóa học ..................................................................................... 41
Bảng 2.11. Đánh giá thực trạng quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên Hóa ...
42
Bảng 2.12. Đánh giá thực trạng quản lý việc soạn bài lên lớp của giáo viên Hóa...
43
Bảng 2.13. Đánh giá thực trạng quản lý nề nếp của giáo viên .......................... 45
Bảng 2.14. Đánh giá thực trạng quản lý việc dự giờ và đánh giá giờ dạy ........ 46
Bảng 2.15. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập môn Hóa học của học sinh ............................................. 47
Bảng 2.16. Kết quả khảo sát việc thực hiện các phương pháp dạy học ............ 50
Bảng 2.17. Kết quả đánh giá thực trạng quản lý đổi mới PPDH môn Hóa học ....
51
Bảng 2.18. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học môn Hóa của HS........ 53
Bảng 2.19. Thống kê kết quả học tập môn Hóa học năm học 2013- 2014 ....... 53
Bảng 2.20. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
và giúp đỡ học sinh yếu kém môn Hóa học ...................................... 55
Bảng 2.21. Đánh giá thực trạng quản lý CSVC, TBDH cho môn Hóa học ..... 57

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất ......... 90
v
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu
tnu.edu.vn/


Bảng 3.2. Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất .................. 92

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

v

tnu.edu.vn/


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp .................. 91
Biểu đồ 3.2. Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp .......................... 93

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

vi

tnu.edu.vn/


MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục là vấn đề quan tâm của mọi quốc gia, mọi dân tộc. Một xã hội
muốn phát triển đòi hỏi phải coi trọng giáo dục vì giáo dục có tác động tới tất
cả các lĩnh vực của đời sống; đặc biệt giáo dục gắn với hình thành và phát triển
con người, động lực của mọi sự phát triển kinh tế- xã hội.
Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2006- 2020, Đảng và Nhà
nước ta đã xác định những quan điểm và phương hướng cơ bản về phát triển
giáo dục, trong đó nổi bật là các yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hoàn thiện hệ thống trường
lớp và hệ thống quản lý giáo dục; chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa giáo dục;
thực hiện công bằng trong giáo dục và xây dựng xã hội học tập. Các quan điểm
của Đảng và Nhà nước về phát triển sự nghiệp giáo dục trong thời kì mới được
thể hiện rõ trong các Nghị quyết của Đảng và cũng đã được thể chế hóa trong
Luật Giáo dục 2005.
Trong bối cảnh hiện nay, giáo dục phải được đổi mới mạnh mẽ, phải
không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo và dạy học ở các cấp học, trong đó
có bậc trung học phổ thông. Việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà
trường không chỉ phụ thuộc vào chương trình giảng dạy, các điều kiện vật chất
của nhà trường mà còn phụ thuộc rất lớn vào hoạt động giảng dạy của đội ngũ
giáo viên của nhà trường. Dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trường, đội
ngũ giáo viên là lực lượng quyết định chất lượng dạy học. Nhiệm vụ của người
giáo viên là giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lí, chương trình giáo
dục để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn và hình thành những tình cảm đạo đức tốt đẹp. thời đại ngày
nay, thời đại của công nghệ thông tin và nền kinh tế tri thức thì sứ mạng của
người giáo viên càng nặng nề hơn. Người thầy không chỉ truyền tải thông tin
cho học sinh mà còn phải tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh chủ động
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu


1

tnu.edu.vn/


chiếm lĩnh tri thức. Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ
giáo viên hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định chất lượng HĐDH trong
nhà trường.
Ở thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh có 5 trường THPT công lập.
Chất lượng tuyển sinh ở các trường không đồng đều, có những trường ở khu
vực xa trung tâm có điểm tuyển sinh rất thấp. Học sinh chủ yếu là con em công
nhân vùng mỏ và làm nông nghiệp. Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn còn
phức tạp, còn có những tụ điểm ăn chơi, điện tử, cờ bạc, ma túy mại dâm…
Một số trường như là khâu trung gian để giáo viên chuyển đổi về các trường
nội thành và về thành phố Hạ Long. Việc quản lý học sinh cũng như quản lý
hoạt động dạy học bộ môn trong các trường THPT trên địa bàn thành phố
không phải là vấn đề đơn giản. Trong các môn học ở chương trình trung học
phổ thông, môn Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm quan trọng. Trong
thi Đại học và cao đẳng, môn Hóa có mặt trong các môn thi của cả hai khối A
và B. Cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học
môn Hóa học ở các trường THPT trong thành phố Cẩm Phả. Đề tài này cũng là
một vấn đề quan trọng mà những người quản lý các trường THPT của thành
phố muốn tìm hiểu, nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn Hóa
học trong nhà trường góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục- Đào tạo của mỗi
nhà trường. Bản thân tôi là phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn trường
THPT Cẩm Phả, đã tốt nghiệp đại học sư phạm Việt Bắc khoa Hóa học năm
1991 nên muốn quản lý môn Hóa thật tốt, để trên cơ sở đó quản lý các bộ môn
khác trong nhà trường thu được hiệu quả cao.
Vì vậy việc chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học ở
trường THPT thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” là việc làm có tính

cấp thiết góp phần giải quyết vấn đề vừa có tính lý luận vừa có tính thực tiễn
của trường THPT Cẩm Phả cũng như của các trường THPT trên địa bàn thành
phố Cẩm Phả về môn Hóa học trong giai đoạn hiện nay.
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

2

tnu.edu.vn/


2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động dạy học trong trường THPT, từ
đó đề xuất một số biện pháp quản lý HĐDH môn Hóa học nhằm nâng cao chất
lượng dạy học ở các trường THPT thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học ở trường THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về hoạt động dạy học môn
Hóa học ở các trường THPT thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Xác định cơ sở lí luận về quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học ở
trường trung học phổ thông.
4.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn Hóa
học ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh.
4.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về việc quản lý
hoạt động dạy học môn Hóa học ở các trường THPT Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh
Quảng Ninh.
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

5.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Hóa
học trong các trường THPT thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh.
5.2. Địa bàn nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trong 3 trường THPT công lập trên địa bàn thành phố
Cẩm
Phả, bao gồm: Trường THPT Cẩm Phả, THPT Lê Quý Đôn, THPT Cửa Ông.
6. Giả thuyết khoa học
Chất lượng giáo dục của trường phổ thông phụ thuộc nhiều vào hoạt
động dạy học. Chính vì vậy, việc nghiên cứu nhằm đưa ra một số biện pháp
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

3

tnu.edu.vn/


quản lý hoạt động dạy học của bộ môn trong trường trung học phổ thông là cần
thiết. Nếu đề xuất được một số biện pháp quản lý hoạt động dạy môn Hóa học
phù hợp và có tính khả thi thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy học môn Hóa
học ở các trường THPT thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu, phân tích,
khái quát hóa, so sánh, tổng hợp các thông tin, tư liệu có liên quan đến nội
dung nghiên cứu.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp điều tra.
- Lấy ý kiến chuyên gia.

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
7.3. Phương pháp thống kê toán học để xử lí các số liệu
Sử dụng công thức toán học để thống kê, xử lí các số liệu đã thu được từ
các phương pháp khác.
Sử dụng bảng, biểu, sơ đồ.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lí luận về quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học ở
trường THPT.
Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học ở trường
THPT thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học ở trường
THPT thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

4

tnu.edu.vn/


Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Trước hết phải nói đến tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về quản lý
giáo dục và dạy học. Bằng việc vận dụng sáng tạo Triết học Mác- Lênin và kế
thừa tinh hoa của các tư tưởng giáo dục tiên tiến, Người đã để lại cho nền giáo
dục cách mạng Việt Nam những tư tưởng có giá trị cao trong quá trình phát

triển lí luận giáo dục và dạy học.
Dựa trên cơ sở lí luận của Chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh, các nhà khoa học Việt Nam đã tiếp cận quản lý giáo dục và quản lý
trường học chủ yếu dựa trên nền tảng lí luận giáo dục học. Ở Việt Nam, từ thập
kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay đã phát triển nhiều những công trình nghiên cứu
các vấn đề về quản lý giáo dục. Trong phạm vi quản lý hoạt động dạy học, có
thể kể đến các công trình nghiên cứu của tác giả Phạm Minh Hạc, Nguyễn
Minh Đạo, Nguyễn Văn Lê, Đặng Quốc Bảo, Trần Kiểm, Lê Hồng Quang, ...
Trong các công trình nghiên cứu, các tác giả đã nêu lên những nguyên tắc
chung của việc quản lý hoạt động dạy học, từ đó chỉ ra các biện pháp quản lý
vận dụng trong quản lý giáo dục, quản lý trường học.
Trong các nhà trường phổ thông, hoạt động dạy học là hoạt động trọng
tâm. Chính vì vậy rất nhiều tác giả rất quan tâm đến các nội dung nghiên cứu
có liên quan đến quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học nói chung,
quản lý hoạt động dạy học của từng bộ môn trong đó có môn Hóa học trên các
địa bàn trong các tỉnh, các địa phương trong cả nước…
Kết quả nghiên cứu giúp cho các nhà quản lý nói chung, đặc biệt là Hiệu
trưởng các trường THPT có thể tham khảo và vận dụng trong việc quản lý hoạt
động dạy học môn Hóa học để nâng cao chất lượng GD- ĐT trong nhà trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

5

tnu.edu.vn/


1.2. Một số khái niệm có liên quan đến nghiên cứu đề tài
1.2.1. Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường
Nhiều nhà khoa học đã tiếp cận khái niệm dạy học từ cơ sở của lí luận

của quá trình giáo dục tổng thể. Mặt khác, xét quan hệ giữa các thành tố cấu
trúc của hoạt động, một số tác giả đã luận giải về nội hàm của khái niệm dạy
học từ những góc độ khoa học khác nhau như: giáo dục học, tâm lí học, điều
khiển học, … dưới đây:
- Tiếp cận dạy học từ góc độ giáo dục học: “Dạy học- một trong các bộ
phận của quá trình tổng thể giáo dục nhân cách toàn vẹn- là quá trình tác động
qua lại giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội tri thức khoa
học, những kỹ năng kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn, để trên cơ sở đó
hình thành thế giới quan, phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng phát triển
các phẩm chất của nhân cách người học theo mục đích giáo dục”. [19]
- Tiếp cận dạy học từ góc độ tâm lí học: Dạy học được hiểu là sự biến
đổi hợp lí hoạt động và hành vi của người học trên cơ sở cộng tác hoạt động và
hành vi của người dạy và người học.
- Tiếp cận dạy học từ góc độ điều khiển học: Dạy học là quá trình cộng
tác giữa thầy và trò nhằm điều khiển- truyền đạt và tự điều khiển- lĩnh hội tri
thức nhân loại nhằm thực hiện mục đích giáo dục. [15]
Hai thành tố của hoạt động dạy học
* Hoạt động dạy
Hoạt động dạy là sự tổ chức, điều khiển tối ưu quá trình học sinh lĩnh hội
tri thức, hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Vai trò chủ đạo của hoạt
động dạy với ý nghĩa là tổ chức và điều khiển quá trình học tập của học sinh,
giúp họ nắm được kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ. Hoạt động dạy có
chức năng kép truyền đạt và điều khiển. Nội dung dạy học được thực hiện trong
một môi trường thuận lợi chính là nhà trường, ở đó được thực hiện một nội
dung chương trình quy định, phù hợp với từng lứa tuổi.
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

6


tnu.edu.vn/


Hoạt động dạy của giáo viên thực chất gồm hai hoạt động:
- Giáo viên nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, trình độ học sinh, điều
kiện của giáo viên, tài liệu tham khảo, nắm vững các phương pháp dạy, lựa
chọn phương pháp dạy phù hợp với các điều kiện trên. Trên cơ sở đó giáo viên
xây dựng một phương án thích hợp nhất để dạy từng bài cụ thể cho từng lớp.
- GV phối hợp hoạt động với học sinh trên lớp. Đây là quá trình giảng
dạy của GV. Giáo viên nêu vấn đề, giảng dạy kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng,
củng cố kiến thức, hướng dẫn HS tự học. Trong quá trình giảng dạy, các hoạt
động của GV được phối hợp nhịp nhàng với hoạt động của HS. GV càng tăng
cường việc hướng dẫn chỉ đạo thì HS càng có nhiều thời gian hoạt động tìm
hiểu kiến thức, rèn luyện kỹ năng thực hành.
* Hoạt động học
Hoạt động học là quá trình tự điều khiển tối ưu sự chiếm lĩnh khái niệm
khoa học, bằng cách đó hình thành cấu trúc tâm lí mới, phát triển nhân cách
toàn diện. Vai trò tự điều khiển của hoạt động học thể hiện ở sự tự giác, tích cực
tự lực, sáng tạo của học sinh để đạt được 3 mục đích: tri thức- kỹ năng- thái độ.
Hoạt động học có hai chức năng thống nhất là lĩnh hội và tự điều khiển.
Nội dung của hoạt động học bao gồm toàn bộ hệ thống khái niệm khoa học của
từng bộ môn, với phương pháp phù hợp để biến kiến thức nhân loại thành học
vấn của bản thân.
Hoạt động học của học sinh bao gồm
- Phối hợp hoạt động với giáo viên trên lớp, học sinh tiếp thu các kiến
thức, kỹ năng mới.
- Học sinh tự học ở nhà để hiểu sâu, mở rộng kiến thức, vận dụng kiến
thức mới để giải các bài tập. Học sinh ghi nhớ các kiến thức, kỹ năng cơ bản để
có thể biểu đạt thành lời nói, chữ viết cho giáo viên và người khác hiểu được.
Quá trình học là quá trình học sinh biến kinh nghiệm xã hội lịch sử loài

người thành kiến thức, kinh nghiệm bản thân, từ đó hình thành và phát triển
nhân cách.
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

7

tnu.edu.vn/


* Quản lý hoạt động dạy học
Trong trường học mọi hoạt động đều hướng vào phục vụ hoạt động dạy
học và quản lí trường học trọng tâm là quản lý hoạt động dạy học.
Quản lý dạy học là quản lý một hoạt động với tư cách là một hệ thống
toàn vẹn, bao gồm các nhân tố cơ bản: mục đích, nhiệm vụ, nội dung dạy học,
thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học, các phương pháp và phương tiện
dạy học, các hình thức tổ chức dạy học, phương thức kiểm tra và đánh giá kết
quả học tập.
Theo tác giả Đỗ Bích Ngọc: “Quản lý quá trình dạy học là một bộ phận
cấu thành chủ yếu của toàn bộ hệ thống quản lý quá trình giáo dục và đào tạo
trong trường học. Quá trình thực hiện các chức năng tổng hợp, phát triển nhân
cách, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. [18]
Bản chất của quá trình dạy học là sự thống nhất biện chứng của dạy và
học được thể hiện bằng sự hợp tác giữa dạy và học theo logic khách quan của
nội dung.
Như vậy, quản lý hoạt động dạy học là quản lý hoạt động sư phạm của
người thầy và hoạt động học tập rèn luyện của trò, để hình thành và phát triển
nhân cách học sinh.
1.2.2. Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học trong nhà trường
1.2.2.1. Hóa học

Hóa học là một ngành khoa học thực nghiệm và lý thuyết, một nhánh
của khoa học tự nhiên. Là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất,
và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên
tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.
1.2.2.2. Môn Hóa học
* Môn Hóa học là môn khoa học nghiên cứu sự biến đổi của các chất
trên cơ sở lí thuyết hóa học và thực nghiệm hóa học.
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

8

tnu.edu.vn/


×