Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông huyện tiên lữ tỉnh hưng yên luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.43 KB, 121 trang )

Bộ Giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh

NGUYN VN DUY

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
hoạt động dạy học ở trờng trung học phổ thông
huyện Tiên lữ - tỉnh hng yên

LUN VN THC S KHOA HC GIÁO DỤC

VINH – 2011

1


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thÕ kû XXI, thÕ kû cđa trÝ t s¸ng tạo, khoa
học và công nghệ (KH & CN) phát triển với những bớc tiến nhảy vọt đà đa thế
giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển tri
thức. Những bớc tiến ấy đà tác động và làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đến
các lĩnh vực của hoạt động xà hội, trong đó có giáo dục. Giáo dục với vai trò là
yếu tố cơ bản để phát triển con ngời. Có thể khẳng định rằng không có giáo dục
thì không có bất cứ sự phát triển kinh tế, văn hoá nào. Chính nhờ giáo dục mà
các di sản t tởng và kỹ thuật của thế hệ trớc đợc truyền lại cho thế hệ sau, các di
sản này đợc tích luỹ ngày càng phong phú làm cho xà hội phát triển. Các quốc
gia trên thế giới đều coi giáo dục đào tạo là nhân tố quyết định sự phát triển
nhanh chóng và bền vững của mỗi quốc gia. UNESCO - 1994 đà chỉ rõ sứ mệnh
của giáo dục "Không một sự tiến bộ và thành đạt nào có thể tách khỏi sự tiến
bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo dục của quốc gia đó. Và những quốc gia nào


coi nhẹ giáo dục hoặc không đủ tri thức và khả năng cần thiết tiến hành sự
nghiệp giáo dục một cách hiệu quả thì số phận quốc gia đó xem nh đà an bài và
điều đó còn tồi tệ hơn cả sự phá sản".
Hội nghị Ban chấp hành TW2 - Khoá VIII khẳng định: "Muốn tiến hành
công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh mẽ giáo dục và
đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh
chóng và bền vững".
Đại hội IX đề ra nhiệm vụ: "Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn
diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học và hệ thống trờng lớp và nội
dung quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xà hội hoá giáo
dục". Đại hội X khẳng định: Phải phấn đấu để giáo dục cùng với KH và CN
thực sự là quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi mới toàn diện nội dung gi¸o

2


dục và đào tạo (GD - ĐT), phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao, chấn hng
nền giáo dục Việt Nam.
Đất nớc ta đang bớc vào giai đoạn Công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH HĐH) với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nớc nông nghiệp trở
thành nớc công nghiệp, hội nhập cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng
lợi của công cuộc CNH - HĐH và hội nhập quốc tế là con ngời, là nguồn lực
ngời, ngời Việt Nam phải đợc phát triển về số lợng và chất lợng trên cơ sở mặt
bằng dân trí đợc nâng cao. Vì vậy phải chăm lo đến nguồn lực ngời, chuẩn bị
cho lớp ngời lao động có những phẩm chất và năng lực đáp ứng đòi hỏi của giai
đoạn mới, việc này cần đợc bắt đầu từ giáo dục phổ thông.
Quản lý hoạt động dạy học là một bộ phận của quản lý nhà trờng và là
một khâu then chốt, giữ vai trò quan trọng vì nó tác động trực tiếp đến chất lợng
và hiệu quả đào tạo, đây cũng là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của
nhà trờng. Vấn đề đặt ra là phải tìm đợc các giải pháp quản lý vừa đúng chức
năng vừa phù hợp với thực tiễn để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới của giáo dục

phổ thông. Muốn thế ngời hiệu trởng phải nghiên cứu hoạt động dạy học trong
nhà trờng để tìm ra giải pháp quản lý tối u đối với hoạt động này. Điều đó đòi
hỏi ngời hiệu trởng phải "Thay đổi sự quản lý" để "Quản lý sự thay đổi".
Hng Yên là một tỉnh mới đợc tái lập, còn đang đứng trớc nhiều khó khăn
do điểm xuất phát thấp về kinh tế - xà hội (KT- XH). Trang thiết bị phục vụ cho
việc dạy và học trong các trờng trung học phổ thông (THPT) còn thiếu thốn đặc
biệt là để đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục. Do vậy, ngời hiệu trởng phải
có trách nhiệm rất cao, phải thực sự năng động sáng tạo và phải có nhiều giải
pháp quản lý phù hợp với điều kiện nh vậy.
Thực tiễn công tác quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng trờng THPT
huyện Tiên Lữ - tỉnh Hng Yên hiện nay cha đáp ứng tốt đợc yêu cầu đổi mới
giáo dục phổ thông.

3


Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao
hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở trờng THPT huyện Tiên Lữ - tỉnh Hng
Yên".
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động dạy học của hiệu
trởng các trờng THPT huyện Tiên Lữ - tỉnh Hng Yên, từ đó đề xuất các giải
pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm thực hiện đổi mới giáo dục và nâng cao
chất đào tạo trong các trờng THPT trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trờng THPT huyện Tiên Lữ.
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở trờng
THPT huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hng Yên.

4. Giả thuyết khoa học
Quản lý hoạt động dạy học là mục tiêu trung tâm của quản lý nhà trờng.
Việc quản lý hoạt động này trong những năm gần đây có những tiến bộ song
còn có nhiều mặt hạn chế. Nếu áp dụng đồng bộ các giải pháp do tác giả đề
xuất thì sẽ đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học
và góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục trong nhà trờng.
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài.
5.1.2. Tìm hiểu và phân tích thực trạng về công tác quản lý hoạt động
dạy học của hiệu trởng các trờng THPT để tìm ra nguyên nhân của thực trạng
đó.
5.1.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy
học ở các trờng THPT.

4


5.2. phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học của
hiệu trởng ở 3 trờng THPT huyện Tiên Lữ - tỉnh Hng Yên: THPT Tiên Lữ, THPT
Trần Hng Đạo, THPT Hoàng Hoa Thám trong các năm học 2006 - 2007, 2007 2008, 2008 - 2009, 2009 - 2010 nh»m n©ng cao chất lợng dạy học.
6. Phơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài, tác giả đà sử dụng kết hợp các phơng pháp nghiên
cứu sau:
6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các văn bản, tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài.
6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp điều tra

- Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
6.3. Nhóm phơng pháp thống kê toán học: Để xử lý tài liệu.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoi phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương:
Ch¬ng 1: C¬ së lý ln cđa vÊn đề nghiên cứu.
Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trờng THPT huyện
Tiên Lữ - Tỉnh Hng Yên.
Chơng 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở trờng THPT
huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hng Yªn".

5


Chơng 1
Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1. Lợc sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Từ xa đến nay, giáo dục luôn là một lĩnh vực mà ở bất kỳ thời đại nào,
quốc gia nào cũng dành đợc sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học. Tuy
nhiên, nghiên cứu các vấn đề trong giáo dục không phải là điều dễ dàng, bởi lẽ
những vấn đề đó luôn luôn có sự gắn kết, ràng buộc với những lĩnh vực khác
trong xà hội nh kinh tế, chính trị, văn hoá - xà hội Chính vì vậy, nghiên cứu
các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học (HĐDH) ở trờng
THPT nhằm nâng cao chất lợng dạy học (DH) là một vấn đề không dễ dàng.
Thực chất công tác quản lý trờng học của hiệu trởng chủ yếu là quản lý HĐDH
với mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục của nhà trờng.
Để nâng cao chất lợng giáo dục trớc tiên phải nâng cao chất lợng DH
trong nhà trờng. Muốn nâng cao chất lợng DH, vai trò của các giải pháp quản lý

là hết sức quan trọng. Các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc có tâm huyết với
ngành giáo dục đà nghiên cứu thực tiễn quản lý giáo dục để tìm ra các giải pháp
quản lý hiệu quả nhất.
ở phơng Đông, từ thời cổ đại, Khổng Tử (551- 479, TCN) - Nhà chính
trị, triết gia nổi tiếng, nhà giáo dục lỗi lạc của Trung Hoa cổ đại, đợc xếp là một
trong 10 vĩ nhân của thế giới cho rằng: Đất nớc muốn phồn vinh, vững mạnh thì
ngời quản lý phải chú trọng đến 3 yếu tố: Thứ (làm cho dân đông), Phú (làm
cho dân giàu), Giáo (làm cho dân có giáo dục, đợc học hành) [1].
Từ cuối thế kỷ XIV, khi mà chủ nghĩa t bản bắt đầu xuất hiện, vấn đề DH
và quản lý DH đà đợc nhiều nhà giáo dục thực sự quan tâm. Trong đó không thể
không nhắc đến Cômenxki với việc đa ra các nguyên tắc DH nh nguyên tắc trực
6


quan, nguyên tắc nhất quán, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính hệ
thống qua đó thể hiện gián tiếp rằng hiệu quả DH có liên quan đến chất lợng
ngời dạy.
Trong các công trình nghiên cứu của mình, các nhà quản lý giáo dục Xô
Viết đà cho rằng: "Kết quả toàn bộ hoạt động của nhà trờng phụ thuộc rất
nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và hợp lý các hoạt động DH của đội ngũ
giáo viên (GV)."
1.1.2. ở Việt Nam
Lịch sử dân tộc đà tồn tại 4000 năm, trải qua 1000 năm Bắc thuộc và 100
năm dới ách thống trị của thực dân Pháp. Sự phát triển của nền giáo dục cũng bị
chi phối bởi các thể chế chính trị tơng ứng.
Theo tài liệu Thử tìm hiểu hệ thống giáo dục Việt Nam của GS.TSKH
Phạm Minh Hạc, có thể phác hoạ vài nét về lịch sử hệ thống gi¸o dơc ViƯt Nam
qua c¸c thêi kú nh sau:
- Thêi kỳ Bắc thuộc (từ năm 111 trớc công nguyên đến năm 938 sau công
nguyên): Trong thời kỳ này giai cấp thống trị Trung Quốc đà mở trờng công, trờng t chđ u cho con em hä theo chÝnh s¸ch sÜ téc. HƯ thèng gi¸o dơc ViƯt

Nam thêi kú bÊy giê pháng theo hƯ thèng gi¸o dơc Trung Qc bao gåm bậc
Tiểu học (dới 15 tuổi) và bậc Đại học (trên 15 tuổi).
- Thời kỳ độc lập dân tộc (từ năm 938 đến nửa sau thế kỷ XIX): Dới thời
Ngô, Đinh, tiền Lê, việc học lúc này đợc tiến hành trong trờng t và trờng chùa,
không phát triển. MÃi tới thời Lý, Quốc Tử Giám ra đời (1706). Nhà Trần lập ra
Quốc học viện (1253), nhà Hồ mở trờng hơng (ở châu, huyện từ năm 1397) và
có tổ chức thi hơng, thi hội, thi đình. Nội dung học chủ yếu là Nho gi¸o.
- Thêi ký Ph¸p thuéc: Tuy Ph¸p thiÕt lËp đợc quyền thống trị trên toàn
lÃnh thổ Việt Nam từ năm 1887 nhng mÃi đến năm 1917 mới ban hành bộ luật
đầu tiên về giáo dục. Theo đó, từ năm 1919 không còn các trờng học chữ Hán,
hoàn toàn bÃi bỏ các khoa thi hơng, thi hội và hệ thống giáo dục Việt Nam đợc

7


pháng theo hƯ thèng gi¸o dơc Ph¸p nhng chđ u chỉ đợc phát triển theo chiều
ngang chứ không phát triển theo chiều thẳng đứng.
- Thời kỳ của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà và Cộng hoà xà hội chủ
nghĩa Việt Nam: Nền giáo dục quốc dân nớc ta đợc xây dựng trên cơ sở chế độ
dân chủ nhân dân và xà hội chủ nghĩa. Đó chính là thành quả của Cách mạng
Việt Nam suốt thế kỷ XX dới chính thể Việt Nam dân chủ cộng hoà, Cộng hoà
xà hội chủ nghĩa Việt Nam. Quá trình xây dựng nền giáo dục mới tiếp thu nền
văn minh thế giới nhất là khoa học giáo dục xà hội chủ nghĩa, đáp ứng ®ßi hái
cđa nỊn kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt nớc. Từ năm 1945 đến nay, hệ thống giáo dục
quốc dân của nớc ta đà có sự thay đổi nhiều và đà trải qua hơn 3 lần cải cách
giáo dục: Lần thứ nhất tháng 7 năm 1950, lần thứ hai tháng 3 năm 1956, lần thứ
ba tháng 1 năm 1979. Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa hƯ thèng gi¸o dơc thì sự quản
lý giáo dục, quản lý nhà trờng cũng đợc đặt ra cho mỗi thời kỳ, trong đó nhiều
văn bản pháp quy đợc ban hành, nhiều công trình nghiên cứu khoa học đợc
công bố.

Đảng và Nhà nớc đà nhận thức rất thấu đáo về vai trò giáo dục đối với sự
phát triển của đất nớc, giáo dục đợc xác định là quốc sách hàng đầu, toàn xà hội
phải chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Để nâng cao chất lợng giáo dục, một
trong những yếu tố không thể thiếu và là định hớng cho phát triển giáo dục là
vấn đề quản lý việc nâng cao chất lợng DH. Điều này đà đợc Đảng ta khẳng
định: "Đổi mới mạnh mẽ nội dung, phơng pháp và quản lý GD&ĐT".
Năm 2001, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho xuất bản tuyển tập
"Giáo dục học - một số vấn đề lý luận và thực tiễn" của cố giáo s Hà Thế Ngữ
(1929 - 1990). Thông qua việc trình bày về đối tợng nghiên cứu và cấu trúc của
khoa học quản lý giáo dục (QLGD), khái niệm cơ bản của lý luận QLGD,
những nguyên tắc QLGD và những quy luật giáo dục tác giả đà để lại nhiều
tri thức về phơng pháp luận nghiên cứu hiệu quả QLGD và DH.

8


Quản lý hoạt động DH là một nhiệm vụ trung tâm trong quản lý nhà trờng, thời gian gần đây có nhiều tác giả đà nghiên cứu nhằm đa ra những bức
tranh tổng thể cho việc quản lý HĐDH trong nhà trờng. Nhiều đề tài nghiên cứu
về quản lý giáo dục nói chung và quản lý DH nói riêng đợc các nhà khoa học
quan tâm. Tác giả Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn cho rằng: "Trong việc thực hiện mục tiêu
đào tạo, việc quản lý dạy và học là mục tiêu trung tâm của nhà trờng."; TS.
Thái Văn Thành trong tài liệu Quản lý giáo dục và quản lý nhà trờng - Nhà
xuất bản Đại học Huế - 2007 đà hệ thống hoá một cách khá đầy đủ về mặt lý
luận trong công tác quản lý nhà trờng nói chung và quản lý hoạt động dạy học
nói riêng, theo tác giả: Quản lý hoạt động dạy học là quản lý quá trình dạy
của giáo viên và quá trình học của học sinh. Đây là hai quá trình thống nhất
gắn bó hữu cơ [30, tr.75].
Trong những năm gần đây, nhiều học viên cao học quản lý giáo dục quan
tâm nghiên cứu đề xuất các biện pháp, giải pháp quản lý HĐDH trong trờng
THPT. Có thể kể đến một số luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục

nghiên cứu về vấn đề này nh: Đỗ Thị Minh với đề tài "Các biện pháp quản lý
nhằm nâng các chất lợng dạy học ở các trờng THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc
Giang (2005); Đỗ Thị Giang với đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động dạy học
theo chơng trình mới của hiệu trởng các trờng THPT tỉnh Hng Yên" (2007);
Phan Thị Dạ Thảo với đề tài "Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu
trởng nhằm thực hiện đổi mới giáo dục ở các trờng THPT cụm Đồng Tháp Mời tỉnh Long An" (2007).
Luận văn của các tác giả trên đà nêu lên các giải pháp quản lý của hiệu
trởng trờng THPT, đặc biệt là các giải pháp quản lý HĐDH, đó là những công
trình có giá trị về lý luận và thực tiễn, phù hợp với công việc của các tác giả
trong thực hiện chức trách hiệu trởng trờng THPT, đồng thời cũng giúp cho các
cán bộ quản lý nhà trờng nói chung và các hiệu trởng trờng THPT khác tham
khảo để vận dụng trong công tác quản lý của mình.

9


1.2. Một số khái niệm có liên quan đến đề tài
1.2.1. Quản lý
Quản lý là một hiện tợng xà hội xuất hiện rất sớm. Con ngời trong quá
trình hoạt động của mình, để đạt đợc mục tiêu cá nhân phải dự kiến kế hoạch,
sắp xếp trình tự tiến hành và tác động đến đối tợng bằng cách nào đó theo khả
năng của mình. Trong quá trình lao động tập thể càng không thể thiếu đợc kế
hoạch

×