Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tài liệu Viêm Thanh Quản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 22 trang )

Viêm thanh quản

Mục tiêu học tập:
Sau khi học xong bài này học viên cần hiểu và trình bày đ
ợc:

quản

- Sơ lợc cấu trúc giải phẫu và chức năng thanh

- Các nguyên nhân chính gây viêm thanh quản
- Đặc điểm của khó thở thanh quản
- Hớng điều trị và cách phòng bệnh các loại
viêm thanh quản


I.


Đại cơng.

s

1- Nhắc lại về giải phẫu:
+ Thanh quản (TQ) ở ngay
phía trớc dới của họng, ở vùng
cổ giữa, dới xơng móng và
đáy lỡi.
+ Mở thông phía trên với
họng, phía dới với khí quản.
+ Đợc cấu tạo bởi một khung


sụn gồm 9 loại sụn khác
nhau, liên kết với nhau bởi
các dây chằng, các khớp và
cơ.
+ Lớn nhất là sụn giáp, cũng
là sụn tạo hính dáng thanh
quản. Nó giống quyển sách
mở, gáy sách ở phía trớc.

Vị trí của thanh quản ở trớc cổ


-Thanh quản
với các vị trí
hoạt động
của dây thanh:
1: Thở
2: Phát âm

-Sơ đồ cấu trúc của thanh quản

1

2


Các cơ vận động thanh quản
Một số đặc điểm của thanh
quản:
- Là nơi hẹp nhất ở đờng hô

hấp trên.
- Hai cánh sụn giáp bó chặt
thanh quản không cho giãn ra
- Có chức năng bảo vệ đờng
hô hấp nên dễ gây phản xạ co
thắt.
- Niêm mạc thanh quản là tổ
chức lỏng lẻo nên dễ phù ở th
ợng và hạ thanh môn nên càng
dễ hẹp
Một số thông số cần chú ý:
Tần số thở bình thờng:
+ Sơ sinh: 40-50 lần/phút
+ 1 tuổi : 30 - 35 lần/phút
+ 4-5 tuổi : 25 lần/phút
+ Ngời lớn: 16 -18 lần/phút



Cơ chế hoạt động của Thanh quản

II. Viêm thanh quản cấp
thông thờng.
1. Nguyên nhân.
+ Do viêm nhiễm:
- Nguồn viêm từ mũi họng đi
xuống
- Nguồn từ phổi đi lên
+ Do vi chấn thơng dây
thanh:

(Dây thanh hoạt động quá mức
về cờng độ, thời gian, âm
vực)


Mét sè h×nh ¶nh thanh qu¶n b×nh thêng







Kho¶ng liªn phÔu
Sôn phÔu
D©y thanh
B¨ng thanh thÊt
N¾p thanh qu¶n


â

2. Triệu chứng lâm sàng.
2.1. Toàn thân.
Phụ thuộc vào nguyên nhân: có viêm nhiễm hay không.
2.2. Cơ năng.
- Khàn tiếng là dấu hiệu sớm nhất và trung thành nhất:
- Nói nhanh mệt: do tốn hơi nhiều.
- Thỉnh thoảng có ho khan, ngứa và đôi khi nóng rát
trong cổ.

- Không khó thở, trừ trờng hợp ở trẻ em do phù nề cấp
gây khó thở thanh quản.
- Nuốt có cảm giác đau do phù nề sụn phễu.


2.3. Thực thể.
Soi thanh quản trực tiếp hoặc gián tiếp là phần quan
trọng nhất giúp chẩn đoán xác định bệnh.
Dới đây là gơng soi và cách soi gián tiếp:


H×nh soi thanh qu¶n gi¸n tiÕp qua g¬ng ( h×nh vÏ minh
häa):


2.3. Thực thể (tiếp).
- Trong 1 tuần đầu dây thanh thờng xung huyết
đỏ, phù nề.
Hai sụn phễu và khoảng liên phễu phù nề nhẹ.
- Từ 2 tuần trở lên dây thanh

phù nề nhiều, tròn
.
nh sợi thừng tiếng khàn nặng hơn, có khi mất giọng.
1
So sánh hình ảnh
22
TQ bình thờng (1)
với hình ảnh Viêm
TQ cấp xung huyết

và phù nề (2,3,4,5.)

3

4

55


So s¸nh ( tiÕp ): TQ bt (1).
thanh( 2,3,4.)
1

3

VTQ phï nÒ d©y
2

4


3. Tiến triển.
- Nếu điều trị kịp thời và đúng cách bệnh khỏi
hoàn toàn.
- Ngợc lại, không điều trị hoặc điều trị không
Các hình ảnh hạt xơ dây thanh : Có ở 1 hoặc 2 bên
đúng, từ tháng
rỡi đến 2 tháng trở đi dây thanh
đối diện, làm dây thanh khép không kín khi phát
thoái hoá dần.

âm.
- Thoái hoá cục bộ, tạo u nang, polip, hạt xơ dây
thanh.


Mét sè h×nh ¶nh u nang d©y thanh:


Mét sè h×nh ¶nh Polyp d©y thanh:



a


â

4. Hớng điều trị.
* Trong 1 tháng đầu, khi
dây thanh mới ở mức xung
huyết và phù nề nhẹ:
- Toàn thân: kháng sinh +
chống viêm
- Tại chỗ: ngậm, súc họng
- Kiêng nói ít nhất là 1
tuần, tránh ăn uống đồ quá
lạnh hoặc quá nóng, gia vị
có tính kích thích mạnh.
* Khi có tổn thơng cố định,
gửi tuyến chuyên khoa. Tại

đây có thể làm các thủ
thuật nội soi bấm, cắt hạt
xơ hoặc u nang dây thanh.
Cắt bỏ hạt xơ dây
thanh


â

III. Viêm thanh quản ở trẻ em.
1. Đại cơng:
- Thanh quản trẻ em phát triển dần từ sơ sinh cho tới khoảng 3
tuổi thì dừng lại, mãi tới khoảng 13-14 tuổi mới đột nhiên to
hẳn lên.
- Vì lý do trên, đờng thở của trẻ em tơng đối chật: ngời ta thấy
ở trẻ < 1 tuổi, nếu niêm mạc chỉ dầy lên 1mm thì đờng thở đã
hẹp đi 45%, trong khi ở ngời lớn chỉ hẹp đi có 23%.
* Phân loại mức độ khó thở chung:
- Có 3 loại khó thở :
+ Khó thở vào
+ Khó thở ra
+ Khó thở hỗn hợp
- Có 3 mức độ khó thở: - Độ 1:
- Độ 2:
- Độ 3:


â

* Đặc điểm lâm sàng của khó thở thanh quản.

-Khó thở thanh quản: là một tập chứng do nhiều
nguyên nhân. Nhiều khi rất khó chẩn đoán. Hay gặp
ở trẻ nhỏ với :
* 3 đặc điểm chính: - Khó thở chậm
- Khó thở vào
- Có tiếng rít và co lõm cơ hô hấp.
* 3 đặc điểm phụ:
- Cổ ngửa ra sau khi thở.
- Nhăn mặt, nở cánh mũi
- Thanh quản nhô lên khi hít.


â

2.Viêm thanh quản rít.
- Viêm thanh quản rít còn đợc gọi là viêm hạ thanh
môn.
- Bệnh thờng xảy ra ở trẻ độ tuổi có V.A.(khoảng2-7
tuổi).
- Đây là hiện tợng viêm phù nề, co thắt thanh quản
cấp do rối loạn TK thực vật.
* Nguyên nhân:
- Do V.A, do viêm mũi họng cấp
- Cơ địa có sự bất ổn định hệ thần kinh thực vật.


â

2.1. Triệu chứng lâm sàng của viêm thanh quản rít.
2.1.1. Cơ năng.

+ Thờng gặp ở trẻ đang bị viêm mũi họng hay viêm V.A.
Nhất là trong đợt bội nhiễm.
+ Cơn khó thở kịch phát xảy ra vào ban đêm
+ Cơn khó thở thanh quản điển hình với 3 đặc điểm: khó
thở chậm, thì thở vào, có tiếng rít và co lõm các cơ hô hấp,
+ Toàn bộ cơn khó thở này kéo dài khoảng 10' rồi dịu dần..
Trẻ bắt đầu ngủ yên, sáng hôm sau lại chơi đùa bình thờng.
+ Những cơn khó thở nh trên có thể tái diễn những đêm
sau đó.


â

2.1.2.Khám thực thể.
- Có thể thấy tình trạng của V.A, viêm mũi họng xuất
tiết.
- Khám phổi không thấy biểu hiện khó thở, không thấy
nghi ngờ dị vật.
- Soi thanh quản trực tiếp thấy: thanh môn nề đỏ ở mức
trung bình, vùng hạ thanh môn phù nề và hẹp.
2.2. Chẩn đoán
2.2..1. Chẩn đoán xác định.
- Dựa vào sự tơng phản giữa cơn khó thở kịch phát vào
ban đêm và thể trạng bình thờng của trẻ lúc ban ngày.
- Trẻ có V.A hoặc viêm mũi họng.
2.2.2. Chẩn đoán phân biệt
+ Dị vật đờng thở:
+ Viêm thanh quản bạch hầu:



â

2.3. Hớng xử trí.
- Trong cơn khó thở:
- Ngoài cơn khó thở:
- Khi đã điều trị ổn định cho khám
và nạo V.A,
chữa viêm mũi. Tăng cờng chế độ ăn
giàu canxi,
sinh tố A, D


.

The end



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×