Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

SÀNG TUYỂN PHÁT HIỆN BỆNH SỚM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.79 KB, 43 trang )

SÀNG TUYỂN
PHÁT HIỆN BỆNH
SỚM
Nguyễn Thị Thanh Bình

1


MỤC TIÊU HỌC TẬP:
Sau khi học xong, học viên có khả năng:
1.

2.

3.

4.

Trình bày được định nghĩa và mục đích của
sàng tuyển
Trình bày được các tiêu chuẩn bệnh và trắc
nghiệm áp dụng sàng tuyển.
Trình bày cách tính toán phiên giải và nhận
định được các kết quả từ một trắc nghiệm
sàng tuyển.
Đánh giá được một chương trình sàng tuyển
2


NỘI DUNG CHÍNH
1. MỞ ĐẦU: Nhắc lại một số khái


niệm:
1.1. Định nghĩa về sức khỏe (WHO):
Là trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể
chất, tinh thần và xã hội.
1.2. Sức khỏe cộng đồng:
Bao gồm cả cộng đồng không có bệnh và các
yếu tố liên quan đến cộng đồng như kinh tế,
tập quán, cấu trúc của cộng đồng, văn hóa…
đều ở trạng thái tốt.
3


1.3. Hiện tượng tảng băng:
Số bệnh nhân được phát hiện chỉ như
phần nổi của tảng băng trên mặt nước, số
chưa được phát hiện nhiều hơn chìm dưới
mặt nước và số ủ bệnh nhiều hơn nữa
Phần BN AIDS đã được phát
hiện 500.000 người
Số BN AIDS 1.200.000 người
Số nhiễm HIV
10.000.000 người
4


Trạng thái sức khỏe

Khỏe
mạnh


Yếu
tố
nguy



bệnh/
không
biểu
hiện tri
ệu chứn
g

Phòng bệnh cấp
1

Phòng bệnh cấp
2

Cải thiện sức khỏe
Phòng bệnh

Phát hiện bệnh
sớm và điều trị

Có bệnh/
có biểu
hiện
triệu chứ
ng


Trầm
trọng

Tàn
tật

Bệnh xuất
hiện

Phòng bệnh cấp 3

Hạn chế sự
tàn tật

Phục hồi chức năng

5

Chết


2. THẾ NÀO LÀ SÀNG TUYỂN?
Là áp dụng một biện pháp phát hiện
trong số những cá thể trong quần thể ở
những thời kỳ sớm, con chưa thể hiện
triệu chứng, nhưng ở trong những trạng
thái nguy cơ có thể phát triển một bệnh
trong nhất định.
Những người này sẽ được áp dụng những

quy trình chẩn đoán lâm sàng kỹ lưỡng
xem họ có thật là có phát triển bệnh
không, làm cơ sở cho việc điều trị sớm
6


Các bước sàng tuyển
Người có biểu hiện khỏe mạnh

Kết quả
sàng tuyển
âm tính

Kết quả sàng
tuyển dương tín
h

Sàng tuyển

Người bệnh (ko b/h triệu chứng)
Không bệnh (test âm tính)
Không bệnh (test dương tính)

Điều trị

Test chẩn đoán
Có bệnh

Không bệnh



SỰ KHÁC NHAU GIỮA SÀNG TUYỂN VÀ CHẨN
ĐOÁN
Sàng tuyển

Chẩn đoán

Được sử dụng trong những
nghiên cứu quần thể

Được tiến hành để khám
một bệnh nhân

Được tiến hành khi không
có chỉ định về một bệnh

Được tiến hành khi có chỉ
định về một bệnh

Giá rẻ hơn, đơn giản hơn

Đắt tiền và vào thời điểm
yêu cầu cấp bách

Chẩn đoán không thật chính
xác

Chẩn đoán trên một cơ sở
vững chắc


Các kết quả không dùng để
kê đơn chữa bệnh

Các kết quả cho phép bắt
đầu một liệu trình

Đối tượng điều tra có thể
chia làm 2 nhóm: có thể là
bị bệnh và có thể cho là
không bị bệnh

Cho phép phân loại sức
khỏe ở trạng thái bệnh
9


3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA SÀNG
TUYỂN
Phát hiện sớm để có thể điều trị, đặc
biệt là có thể chữa khỏi ngay trong giai
đoạn tiền lâm sàng
Dự phòng cách ly người bệnh

10


4. CÁC BỆNH TRẠNG CẦN THIẾT
LÀM SÀNG TUYỂN (1)
1.


Những bệnh phát triển nghiêm trọng mà
nếu được điều trị sớm trước khi xuất
hiện triệu chứng sẽ có thể làm giảm tỷ lệ
mắc hoặc chết hơn là muộn
Ví dụ:
K vú
Thiểu năng tuyến giáp bẩm sinh

11


4. CÁC BỆNH TRẠNG CẦN THIẾT
LÀM SÀNG TUYỂN (2)
2. Các bệnh có tỷ lệ phát hiện ở giai đoạn tiền
lâm sàng cao trong quần thể.
Tỷ lệ của các trường hợp phát hiện được ở
giai đoạn tiền lâm sàng bằng sàng tuyển chỉ
cao với những nhóm cá thể có nguy cơ lớn.
Ví dụ:
Ung thư bàng quang ở những người có phơi
nhiễm nghề nghiệp đặc biệt.
K vú ở nữ của các gia đình có lịch sử của bệnh rõ
ràng.
12


4. CÁC BỆNH TRẠNG CẦN THIẾT
LÀM SÀNG TUYỂN (3)
3. Các bệnh mà nếu được điều trị sớm ở
giai đoạn tiền lâm sàng có hiệu quả hơn

là điều trị sau khi xuất hiện triệu chứng.
Ví dụ: K cổ tử cung
là một K tiến triển chậm (hàng chục năm).
Có thể phát hiện bằng test Papanicolaou
Điều trị ở giai đoạn tiền lâm sàng có tiên
lượng tốt hơn nhiều so với khi đã xuất hiện
triệu chứng.
13


Ví dụ: Cao huyết áp cần phải làm sàng
tuyển:
Bệnh nghiêm trọng, có tỷ lệ chết cao
Nếu được điều trị sớm sẽ giảm nguy cơ
mắc và chết với tất cả các bệnh tim
mạch phối hợp khác.
Là một bệnh có tỷ lệ mắc cao trong
quần thể

14


Ví dụ về bệnh không cần thiết phải
làm sàng tuyển:
K phổi: tiến hành điều trị vào một giai
đoạn nào cũng đều có tiên lượng không
tốt, chẩn đoán và điều trị sớm cũng
chẳng kéo dài cuộc sống hơn là điều trị
triệu chứng đã xuất hiện
K không sắc tố của da: có thể điều trị

khỏi ngay cả khi các triệu chứng lâm
sàng đã xuất hiện rõ ràng.
15


5. CÁC TRẮC NGHIỆM ÁP DỤNG
TRONG SÀNG TUYỂN
Một sàng tuyển lý tưởng là:
Không tốn kém
Dễ chấp nhận
Không làm phiền người được sàng
tuyển
Kết quả phải có giá trị, đáng tin cậy
và có thể lặp lại được
16


5.1. Độ nhạy:
Là xác suất xuất hiện dương tính ở
những cơ thể thực sự trong tình
trạng tiền lâm sàng cần phát hiện
Một trắc nghiệm có độ nhạy cao: có
ít cá thể ở trong tình trạng cần phát
hiện lại (âm tính giả)

17


5.2. Độ đặc hiệu:
Là xác suất xuất hiện âm tính ở

những người thực sự không có (hoặc
trong) tình trạng tiền lâm sàng cần
phát hiện
Một trắc nghiệm có độ đặc hiệu cao:
có ít cá thể không ở trong tình trạng
cần phát hiện lại (dương tính giả)

18


Tình trạng bệnh thật (D)
Kết
quả
trắc
nghiệ
m (T)
Tổng

Tổng

Dương
tính

Âm tính

Dương
tính

a


b

a+b

Âm tính

c

d

c+d

a+c

b+d

a: dương tính thật (D+ T+)
b: dương tính giả (D- T+)
c: âm tính giả (D+ T-)
d: âm tính thật (D- T-)


Tỷ lệ dương tính
thật

= (D+T+)/T+= a/(a+b)

Tỷ lệ dương tính
giả


= (D-T+)/T+ = b/(a+b)
= 1 – [a/(a+b)]

Tỷ lệ âm tính thật

= (D- T- )/T- = d/ (c+d)

Tỷ lệ âm tính giả

= (D+T-)/ T- = c/(c+d)
= 1- [d/(c+d)]

Độ nhậy

= (D+T+)/D+ = a/(a+c)

Độ đặc hiệu

= (D-T- )/D+ = d/(b+d)


6. TRỊ SỐ NGƯỠNG VÀ VIỆC CHẤP
NHẬN MỘT PHƯƠNG PHÁP PHÁT
HIỆN
Về nguyên tắc một sàng tuyển phải có
độ nhạy và độ đặc hiệu cao (Se, Sp >
80%).
Trên thực tế khó thể xảy ra  cân
nhăc điều chỉnh tuỳ theo từng trường
hợp cụ thể mà chọn test có độ nhạy

cao hay độ đặc hiệu cao.

21


Một độ nhạy cao thích hợp cho:
Bệnh nguy hiểm không thể bỏ qua
Bệnh có thể chữa được
Khi tình trạng dương tính giả không
gây thương tổn tâm lý và kinh tế
của những người được nghiên cứu.

22


Một độ đặc hiệu cao được dùng
trong:
Bệnh trầm trọng, khó hoặc không
thể điều trị được
Khi biết là không có bệnh đó, rất lợi
cho tâm lý và sức khoẻ
Khi tình trạng dương tính giả làm
tổn thương tâm lý và kinh tế những
người được nghiên cứu

23


Một phương pháp mà kết quả
dương tính dự kiến là cao được sử

dụng trong trường hợp bệnh mà
điều trị cho những người có
dương tính sẽ có hậu quả nghiêm
trọng
Ví dụ: Điều trị bằng chiếu tia
24


Một phương pháp có giá trị tổng
quát cao được dùng trong:
Những bệnh hiểm nghèo nhưng có
thể điều trị khỏi
Khi cả những kết quả dương tính giả
và âm tính giả đều gây những tổn
thương hậu quả nghiêm trọng

25


7. PHÁT HIỆN BỆNH HÀNG LOẠT
7.1. Đối với những bệnh quan
trọng: 2 loại điều tra nghiên cứu
Những phương pháp chẩn đoán xác
định tốt: hợp lý nhưng lâu, tốn kém
Chẩn đoán sơ bộ bằng các phương
pháp chưa xác định để phát hiện
những trường hợp nghi ngờ trước,
sau đó dùng các biện pháp tinh vi
hơn để xác nhận chẩn đoán.
26



×