Tải bản đầy đủ (.ppt) (79 trang)

SỐ ĐO MẮC BỆNH VÀ TỬ VONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 79 trang )

SỐ ĐO MẮC BỆNH
VÀ TỬ VONG

1


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Kết thúc bài học, học viên có khả năng:
1.

Trình bày được các phương pháp đo lường tỷ suất
hiện mắc và tỷ suất mới mắc, ý nghĩa và ứng dụng của
chúng.

2.

Trình bày mối liên quan giữa tỷ suất hiện mắc và tỷ
suất mới mắc.

3.

Trình bày được các số đo tử vong trong dịch tễ học.

4.

Trình bày được các chỉ số thống kê y tế cơ bản.
2


KHÁI NIỆM VỀ CÁC CHỈ SỐ
1. Tỷ suất (Rate)


phân số
không có sự liên hệ gì đặc biệt giữa tử số và mẫu số
tử số và mẫu số là hai hiện tượng khác nhau (đơn vị
khác nhau).
hoặc là cùng hiện tượng nhưng ở những quần thể khác
nhau, thời gian khác nhau, không gian khác nhau.
số đo của mẫu số không bao gồm số đo của tử số.
3


Hai dạng tỷ suất:
Tỷ suất không hạn định:
là tỷ suất giữa hai hiện tượng khác nhau.
Ví dụ: số giường bệnh của một bệnh viện
khu vực/100.000 người trong quần thể khu
vực đó.
Tỷ suất có hạn định:
là tỷ suất giữa hai quần thể, thời gian, không
gian khác nhau đối với cùng một hiện tượng.
Ví dụ: tỷ lệ chết trong năm 1980/tỷ lệ chết
trong năm 1990.
4


Tỷ suất có dạng:

a
----- x k
b


Trong đó:
a: tần số xhiện sự kiện A ở quần thể trong một
thời gian
b: tần số xuất hiện sự kiện B trong thời gian
đó ở quần thể đó (hoặc b là tần số xuất hiện
của sự kiện A nhưng ở quần thể khác, thời
gian khác).
k là bội số của 10

5


Áp dụng trong DTH để:
so sánh cùng một hiện tượng ở:
hai quần thể khác nhau: (tỷ lệ chết ở nam/tỷ lệ chết
của nữ)
hai thời gian khác nhau: (tỷ lệ chết nam năm 1980/tỷ lệ
chết nam năm 1990)
hai khu vực khác nhau (tỷ lệ trẻ mắc sởi miền Bắc/tỷ
lệ trẻ mắc sởi ở MN).
So sánh hai hiện tượng khác nhau ở cùng một quần thể,
với thời gian khác nhau hoặc ngược lại
VD: tỷ lệ sinh năm năm 1979/tỷ lệ sinh nam năm 1989)
6


2. Tỷ lệ (Proportion)
phân số nói lên sự biến đổi của một đại lượng
này (tử số) so với sự thay đổi với đơn vị một đại
lượng khác (mẫu số, mà đại lượng ghi ở mẫu số

thường dùng là đơn vị thời gian)
có sự quan hệ chặt chẽ giữa tử số và mẫu số.
đơn vị là đơn vị của tử số chia cho đơn vị của
mẫu số.
Số đo không có giới hạn, có thể là ± α
VD: vận tốc của xe m/s, km/h;
7


áp dụng vào dịch tễ học, tỷ lệ là một dạng đặc biệt
của tỷ số:
Sự kiện được kể là xảy ra trong một khoảng thời
gian xác định
Số đo của tử số là một bộ phận cấu thành của mẫu
số (số đo của mẫu số có bao gồm số đo của tử số).
Có thể tính dưới dạng phần trăm, phần nghìn…tuỳ
theo mật độ của sự kiện, để đảm bảo phần nguyên
của số đo là những số có nghĩa.

8


Tỷ lệ có dạng:

a
------- x k
a+b

Trong đó:
a: tần số xhiện sự kiện cần quan tâm (số có mắc bệnh)

b: tần số không xuất hiện sự kiện cần quan tâm trong
quần thể xảy ra sự kiện đó (VD: số không mắc bệnh)
K: bội số của 10

9


VD1: tỷ lệ học sinh cấp 1 nhiễm lạnh trong một tháng
của một huyện tính bằng số học sinh cấp 1 của huyện đó
bị nhiễm lạnh trong một tháng/tổng số học sinh cấp 1
của huyện (kể cả số bị nhiễm lạnh và số không bị nhiễm
lạnh) trong tháng đó.
VD2: tỷ lệ phụ nữ mắc ung thư vú của một tỉnh trong một
năm bằng số phụ nữ mới mắc ung thư vú trong một năm
của tỉnh/tổng số phụ nữ (kể cả số có mắc và không mắc
ung thư vú) của tỉnh đó trong năm.

10


3. Tỷ số (Ratio)
phân số mà số đo của tử số nằm trong số đo của mẫu
số, không có đơn vị.
VD: tỷ số người nghiện thuốc trong một quần thể
phổ biến dưới dạng tỷ lệ phần trăm. VD: Tỷ lệ phần trăm
của sơ sinh nam bị dị tật bẩm sinh trong tổng số sơ sinh
bị dị tật bẩm sinh
a
------- x 100
Tỷ số phần trăm có dạng:

a+b
a: tần số xuất hiện sự kiện quan tâm ở một quần thể
b: tần số xuất hiện sự quan tâm đó ở một quần thể khác,
hoặc tần số xuất hiện sự kiện một sự kiện b (khác a)
11
muốn đem so sánh của qthể đã xh sự kiện a)


SỐ ĐO MẮC BỆNH

12


 Các nhà dịch tễ học quan tâm nghiên cứu:
Một nhóm người
Cả những người được coi là khoẻ mạnh lẫn
những người ốm đau
 Khi so sánh sự xuất hiện bệnh ở các quần thể có
kích thước khác nhau thì cần phải tính toán tỷ lệ
(phải tính đến độ lớn quần thể)
 Một tỷ lệ bao gồm hai thành phần:
Tử số
-----------Mẫu số

Số sự kiện xảy ra
= --------------------------Dân số có nguy cơ
13


1. Các khái niệm có liên quan

Quần thể:
Phạm vi: qthể toàn bộ, qthể định danh, qthể phơi
nhiễm (dễ mắc, bị đe dọa, có nguy cơ cao), qthể bị
mắc bệnh
Xđ số cá thể có trong qthể: được dùng làm mẫu số
cho các tỷ lệ sau này
n/c ngang: số cá thể trong thời điểm n/c
n/c dọc: số cá thể trung bình trong thời kỳ n/c
14


Hiện tượng sức khỏe nghiên cứu:
Hiện tượng đặc biệt là bệnh, có thể thu thập từ sổ
sách y tế hoặc thăm khám trực tiếp
Bệnh: có tiêu chuẩn rõ ràng, cụ thể :
Biểu hiện bằng triệu chứng nào.
Các triệu chứng bổ sung bắt buộc : cụ thể (sốt
thì thân nhiệt bao nhiêu, huyết áp cao bao nhiêu
mmHg và đo vào lúc nào, đo bao nhiêu lần...)

15


Thời điểm phát bệnh:
Dễ dàng xác định : cúm, ngộ độc thức ăn do tụ cầu, nhồi
máu cơ tim cấp, chảy máu não...
Khó xác định (không xđ được chính xác) : coi thời điểm
biết được sớm nhất những triệu chứng khách quan là
thời điểm phát bệnh. VD:
Ung thư : thời điểm chẩn đoán chính xác

Tâm thần : lần đầu tiên đến khám ở bv tâm thần và
được chẩn đoán chính thức
Nghiện ma túy : thời điểm chích heroin lần đầu tiên
16


Đặc điểm tử số của tỷ lệ:
Cần xđ rõ ràng khi số người và số sự kiện khác nhau, có
hai loại tỷ lệ được tính:
Xác suất của bất kỳ người nào bị bệnh trong năm
Số lần có thể bị bệnh cho qthể có nguy cơ trong năm
VD: một người có thể bị cảm lạnh nhiều lần trong năm,
nếu t/g n/c kéo dài trong năm thì có hai tỷ lệ được tính:
số người bị cảm lạnh

số lần bị cảm lạnh

a) ---------------------------------------- b) -----------------------------------tổng số người có nguy cơ

tổng số người có nguy cơ

Tử số là số người bị mắc nếu không có đặc thù trên  tỷ
lệ mắc biểu thị xác suất mắc với một người
17


Đặc điểm mẫu số của tỷ lệ : tổng số cá thể trong
qthể (được đếm chính xác)
Đếm số người trong qthể vào thời điểm giữa của thời
kỳ n/c

Số người trong qthể có nguy cơ (không bao gồm các cá
thể có bệnh đã nghiên cứu)
VD:
khảo sát hiệu lực vaccin sởi/ trẻ 6 tuổi : loại trừ các
trẻ đã có kháng thể lúc bắt đầu tiến hành thử
nghiệm ra khỏi mẫu số.
Nếu tính tỷ lệ hiện mắc : mẫu số phải bao gồm cả
qthể chung
18


Thời gian quan sát:
Đủ dài để đảm bảo sự ổn định của tử số khi tính tỷ lệ
mắc. VD: một bệnh có chu kỳ : t/g quan sát phải bao
gồm ít nhất cả chu kỳ
Qthể lớn: không nên điều chỉnh mẫu số bằng cách chỉ
tính số người có nguy cơ. (VD tính tỷ lệ mắc bệnh lao
của một tỉnh)
Qthể nhỏ, qsát trong khoảng thời gian ngắn: cần tính
chính xác (n/c trong một nhà máy, trường học)
Đặc biệt: vụ bùng nổ  tính tỷ lệ tấn công
Thời gian qsát không bằng nhau giữa các cá thể : mẫu
số có đơn vị thời gian – người.
19


Mẫu số có đơn vị thời gian-người có giá trị khi:
Nguy cơ mắc (chết) là ổn định trong suốt thời gian
ng/cứu.
Tỷ lệ mắc (chết) trong số những người theo dõi được

tương tự những người không theo dõi được.
Nếu bệnh gây chết nhanh chóng, một vài người được
qsát không đủ một đơn vị thời gian – người đã chết 
tỷ lệ mắc sẽ bị ước lượng cao vọt lên giả tạo  điều
chỉnh.

20


2. Tỷ lệ hiện mắc và tỷ lệ mới mắc
2.1. Số hiện mắc và tỷ lệ hiện mắc:
 Tỷ số dân số mắc bệnh trong một quần thể nhất định

tại một thời điểm nhất định/ khoảng thời gian nhất định
số hiện mắc / quần thể/vào một thời điểm
P điểm =

---------------------------------------------------------------------------------

Tổng số cá thể/quần thể đó/thời điểm đó
số hiện mắc / quần thể/thời kỳ nghiên cứu
P kỳ =

-------------------------------------------------------------------------------------

Tổng số cá thể trung bình/quần thể/thời kỳ đó
21


 P nhận giá trị từ 0 đến 1

 P phụ thuộc vào tỷ lệ vào hai yếu tố
 Tỷ lệ mới mắc
 Thời gian kéo dài trung bình của bệnh

 Ví dụ:
 Tỷ lệ hiện mắc bệnh bạch hầu trong số trẻ em dưới

5 tuổi của một huyện vào ngày 31-12 là x/1000
 Tỷ lệ hiện mắc lỵ trực trùng tại một huyện năm

2000 là x/1000.

22


2.2. Số mới mắc và tỷ lệ mới mắc:
 Thu được trong ng/c dọc
 Số mới mắc: số người bệnh có thời điểm phát bệnh

nằm trong khoảng thời gian n/c
 Tỷ lệ mới mắc : đem số mới mắc chia cho tổng số

cá thể đại diện cho cá thể của qthể nghiên cứu
trong khoảng thời gian n/c

23


a. Tỷ lệ tấn công:
Số mắc trong vụ bùng nổ

Tỷ lệ tấn công = ---------------------------------------Tổng số cá thể có nguy cơ
Số mắc đầu tiên
Tỷ lệ tấn công thứ phát = ---------------------------------------Tổng số ct có ngcơ - số mắc đầu tiên

24


b. Tốc độ mới mắc:
 Các tỷ lệ mới mắc trong các khoảng thời gian bằng

nhau (đơn vị thời gian để tính tỷ lệ mới mắc)
 So sánh các tỷ lệ trên.

25


×