Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.72 KB, 4 trang )

Bài 16 .CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I.Mục tiêu bài học:
-Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của
quần thể.
-Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
-Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao
phối gần.
II.Trọng tâm:Khái niệm vốn gen, tần số alen, thành phần kiểu gen.
-Xu hướng thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn và giao phối cận
huyết.
III.Phương pháp:Giảng giải, vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV.Chuẩn bị của GV và HS:
1.GV: Bảng 16 SGK, bảng phụ .
2.HS: Bài mới
V.Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu chương. Nội dung chương giới thiệu về cấu trúc
di truyền của quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối, tần số alen và tần số kiểu gen
của quần thể.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
*ND1: Các đặc trưng DT
*GV đưa ra tình huống – HS trả
lời
- Đàn chó sói và những con chó
nhà.
- Đàn chim ngói ở địa phương và
đôi chim ngói nuôi trong lồng.
-Đâu là quần thể sinh vật, đâu là
tập hợp không phải quần thể?
*GVgiảng giải: về mặt di truyền ,


phân biệt QT tự phối và quần thể
giao phối.
-Hãy nêu các đặc trưng di truyền
của quần thể?
*GV cho HS thảo luận, nêu các
khái niệm :vốn gen, TS alen, TS
kiểu gen.

Hoạt động HS

Tiểu kết
I.Các đặc trưng DT của QT:
HS thảo luận
1.Khái niệm quần thể:
theo
Quần thể là 1 tổ chức của các
nhóm và cử đại cá thể cùng loài, cùng chung
diện trả lời.
sống trong một khoảng không
HS khác nhận gian xác định ở 1 thời điểm
xét
nhất định và có khả năng sinh
ra các thế hệ con cái để duy
trì nòi giống.
HS lắng nghe
2.Các đặc trưng di truyền
của quần thể:
HS trả lời
-Mỗi quần thể được đặc trưng
HS khác nhận bởi 1 vốn gen, thể hiện qua

xét
tần số alen, tần số kiểu gen
HS trả lời
của QT.
HS khác nhận 3.Tần số alen:
xét
a.Ví dụ: SGK – cách tính


*GV cho HS ví dụ để tính tần số HS trả lời
alen ,tần số kiểu gen
HS khác nhận
Nắm được cách tính tần số alen xét
và tần số kiểu gen.
*GV nhận xét, bổ sung, hoàn
chỉnh
*ND 2: Cấu trúc DT……….
-HS nghiên cứu mục II và trả lời:
-Thế nào là tự thụ phấn? cho ví
dụ

HS trả lời
HS khác nhận
xét

-Thế nào là giao phối gần? Cho ví HS trả lời
dụ?
HS khác nhận
xét


-Cho ví dụ P 100% Aa, Tính
TLKG:
AA : Aa: aa. Khi tự thụ phấn qua
2,3 ,4 thế hệ Rút ra công thức
tổng quát
-Rút ra xu hướng thay đổi TP KG
của QT tự thụ phấn và giao phối
gần?
-Tần số alen của quần thể tự thụ
phấn qua các thế hệ có thay đổi
không?
-Tần số kiểu gen của quần thể
qua các thế hệ như thế nào?
-Thay đổi theo xu hướng nào?
-Mức độ đa dạng di truyền ở
quần thể tự thụ phấn và giao phối
gần tăng hay giảm? Vì sao?
- Hậu quả của tự thụ phấn và giao
phối gần?

HS trả lời
HS khác nhận
xét
HS trả lời
HS khác nhận
xét
HS trả lời
HS khác nhận
xét
HS trả lời

HS khác nhận
xét
HS trả lời
HS khác nhận
xét
HS trả lời

b.Khái niệm: ND bảng phụ
4.Tần số kiểu gen:
a.Ví dụ: SGK- cách tính
b.Khái niệm: SGK
II.Cấu trúc DT của quần thể
tự thụ phấn và QT giao phối
gần:
1.Khái niệm:
a.Tự thụ phấn: Là trường hợp
giao tử đực và giao tử cái
tham gia thụ tinh là của cùng
1 cây lưỡng tính(hoặc hoa
lưỡng tính)
b.Giao phối gần: Là hiện
tượng cá thể có cùng quan hệ
huyết thống giao phối với
nhau.
2.Đặc điểm cẩu trúc di
truyền của quần thể tự thụ
phấn và quần thể giao phối
gần:
a.Ví dụ:
b.Công thức tổng quát:

c.Nhận xét:
-Đối với quần thể tự thụ phấn
và quần thể giao phối gần thì
cấu trúc di truyền của quần thể
biến đổi theo hướng tăng tần
số kiểu gen đồng hợp và giảm
tần số kiểu gen dị hợp.
*Thay đổi TPKG, không thay
đổi tần số alen
3.Hậu quả:
-Thoái hóa giống
-Làm giảm mức độ đa dạng
DT của quần thể
- Công thức tổng quát:
P: 100% Aa.
Qua n số thế hệ tự thụ phấn.
- Tần số KG: Aa : (1/2)n.


*GV giảng giải: Tuy nhiên nếu
dòng tự thụ phấn có nhiều cặp
gen đồng hợp trội hay lặn có lợi
thì không dẫn đến thoái hoá.
- Phân tích bảng 16 SGK và từ đó
rút ra công thức tổng quát.
-Trả lời câu lệnh SGK

HS khác nhận
xét
HS lắng nghe


Tần số kiểu gen đồng hợp trội
(AA) = tần số kiểu gen đồng
hợp lặn (aa) = 1-(1/2)n
2

HS quan sát
HS trả lời
HS khác nhận
xét

4.Củng cố: GV cho BT dạng này để HS giải, Chọn câu 4 \SGK
5.Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới
Bảng Phụ
Các đặc trưng của
QT
Vốn gen

Tần số alen

Tần số kiểu gen

Khái niệm
Là tập hợp tất cả các alen có
trong quần thể ở một thời
điểm xác đinh
Tần số alen của 1 gen được
tính bằng tỉ lệ giữa số lượng
alen đó trên tổng số alen của
các loại alen khác nhau của

gen đó trong quần thể tại 1
điểm xác định.
Tần số của 1 loại kiểu gen nào
đó trong quần thể được tính
bằng tỉ lệ giữa số cá thể đó
trên tổng số cá thể có trong
quần thể.

Cách tính tần số các alen

Giả sử 1 gen có 2 alen A
và a, thì trong quần thể
có 3 kiểu gen: AA, Aa,aa
Qui ước: Tần số tương
đối của kiểu gen AA là d,
của Aa là h và aa là r.
Gọi P là tần số alen A, q
là tần số alen a.
P = d + h/2, q = r + h/2.
Suy ra: p + q =1

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………



×