Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 16: Cấu trúc di truyền của Quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.58 KB, 15 trang )


Chương III
Bài 16

I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA
QUẦN THỂ
1. Quần thể sinh vật là gì? Cho ví dụ?
Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng
sống chung trong một khoảng không
gian và thời gian xác định, có thể sinh
sản ra thế hệ mới

Ví dụ: Quần thể cây bắp (ngô) có 1000 cây, trong đó
có 500 cây có kiểu gen AA, 400 cây có kiểu gen Aa,
100 cây có kiểu gen aa.
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN
CỦA QUẦN THỂ
2. Vốn gen là gì?
Tính tỉ lệ mỗi kiểu gen của quần thể?
AA = 500 : 1000 = 0,5
Aa = 400 : 1000 = 0,4
AA = 100 : 1000 = 0,1
Tần số kiểu gen
Cấu trúc di truyền
của quần thể
0,5 AA : 0,4 Aa : 0,1 aa
Tần số kiểu gen là gì?
Là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở
một thời điểm xác định
Số lượng của một kiểu gen
Tần số kiểu gen =


Tổng số cá thể của quần thể

Tỉ lệ giao tử chứa alen A?
Tần số alen A?
0,5 AA : 0,4 Aa : 0,1 aa
0,5
0,2 0,2 0,1 a
A = 0,5 + (0,4:2) = 0,7
Tần số alen a?
a = 0,1 + (0,4:2) = 0,3
2. Vốn gen là gì? Tần số kiểu gen là gì?
Tần số alen là gì?
Số lượng của một alen
Tần số alen =
Tổng số alen khác nhau của cùng một gen
A
A a

II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN
THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ
GIAO PHỐI GẦN
3. Thế nào là hiện tượng tự thụ phấn? giao
phối gần?
4. Đặc điểm di truyền của quần thể tự thụ
phấn và quần thể giao phối gần
-
Tự thụ phấn ở thực vật, xảy ra trên cùng
một hoa hoặc cùng cây
-
Giao phối gần ở động vật, xảy ra giữa các

cá thể có cùng huyết thống
-
Tần số kiểu gen thay đổi theo hướng tăng
dần số kiểu gen đồng hợp tử, giảm dần số
kiểu gen dị hợp tử
-
Tần số alen không đổi

Thí nghiệm của Morgan trên ruồi giấm:
P
T/C
: Ruồi cái mắt đỏ x Ruồi đực mắt trắng
F
1
: 100% ruồi đực, cái mắt đỏ
F
1
x F
1
:
F
2
: 100% ruồi cái mắt đỏ
50% ruồi đực mắt đỏ
50% ruồi đực mắt trắng
Đời lai nào là giao phối gần?

×