Tải bản đầy đủ (.doc) (155 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển của giống chè PH10 tại phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 155 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VŨ THỊ THIỆN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ
VẬT LIỆU CHE PHỦ ĐẾN SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG CHÈ PH10
TẠI PHÚ THỌ
NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ: 60.62.01.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS:
TS:

Thái Nguyên – 2014


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào và các thông
tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./.
Tác giả luận văn

Vũ Thị Thiện



LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tnh của
các thầy cô giáo giảng dạy, thầy cô giáo hướng dẫn khoa học, được sự giúp đỡ của
cơ quan, các đồng ghiệp và gia đình. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
và kính trọng đến:
PGS.TS. Hoàng Văn Phụ - Đại học Thái Nguyên
TS. Đặng Văn Thư – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và phát triển ChèViện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc.
TS.Đỗ Ngọc Oanh - Khoa nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, tập thể giáo viên của trường Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên.
Tập thể lãnh đạo Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía
Bắc. Gia đình, bạn bè và các bạn đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi trong
suốt
thời gian học tập, thực hiện đề tài.
Phú Thọ, ngày 18 tháng 11 năm 2014.
Tác giả luận văn

Vũ Thị Thiện


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CV%

Mức độ biến động số liệu

CTV

Cộng tác viên


KTCB

Kiến thiết cơ bản

LSD0,05

Giá trị sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa

P

Hệ số Prob

TB

Trung bình


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Mục tiêu của đề tài.
................................................................................................2
2. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................................3
3. Ý nghĩa khoa học ...................................................................................................3
4. Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................................3
PHẦN 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................4
1.1. Cơ sở khoa học
.....................................................................................................4
1.1.1. Yêu cầu sinh thái của cây chè ...........................................................................4
1.1.2. Nghiên cứu ảnh hưở


, phát triển, năng

suất, chất lượng búp và sâu hại trên chè.............................................................5
1.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của che phủ đất đến tính chất vật lí và
vi sinh vật đất ..........................................................................................................10
1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng vật liệu che phủ trong sản xuất chè
...................14
1.2.1. Tác dụng của che phủ thực vật........................................................................14
1.2.2. Nghiên cứu về các loại vật liệu che phủ cho chè ............................................16
1.2.3. Nghiên cứu về kỹ thuật che phủ cho chè ........................................................17
1.3. Đặc điểm của giống chè PH10. ..........................................................................21
PHẦN 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............22
2.1. Vật liệu nghiên cứu, thời gian và địa điểm thực hiện ........................................22
....................................................................22
2.1.2 Thời gian nghiên cứu .......................................................................................22
2.1.3 Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................22
2.2 Nội dung nghiên cứu
...........................................................................................22
2.3 Công thức thí nghiệm và bố trí thí nghiệm .........................................................22
2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu ........................................24
: .....................................................24
2.4.2. Các chỉ tiêu về năng suất chè ..........................................................................25


2.4.3. Các chỉ tiêu sinh trưởng của bộ rễ: Thời gian theo dõi: tháng 08/2014..........25
2.4.4. Các chỉ tiêu phẩm cấp nguyên liệu .................................................................25


2.4.5. Các chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu ................................................................26
2.4.6. Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu của cây chè ...........................................27

2.4.7.

t. .........27

2.4.8.

...............................29

2.4.9. Phương pháp xử lý số liệu...............................................................................29
Phần 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...........................................30
3.1. Ảnh hưởng của vật li
10. .....................................................30
3.1.1. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ là tàn dư thực vật đến sinh trưởng của gi
10. ..................................................................................................................3
0
3.1.2. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ là tàn dư thực vật đến sinh trưởng bộ rễ của
các giống chè PH10...................................................................................................32
3.1.3 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ là tàn dư thực vật đến một số yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất của giống chè PH10.
............................................................33
3.1.4 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ là tàn dư thực vật đến chất lượng nguyên liệu
búp tươi của giống chè PH10.
...................................................................................35
3.1.5. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ là tàn dư thực vật đến một số chỉ tiêu sinh
hóa và tổng điểm thử nếm cảm quan của giống chè PH10.
......................................36
3.1.6 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ là tàn dư thực vật đến một số sâu hại chính trên
giống chè PH10.................................................................................................................... 38

3.1.7. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ là tàn dư thực vật đến lý tính đất trồng giống

chè PH10. ..................................................................................................................40
3.1.8 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ là tàn dư thực vật đến diễn biến độ ẩm đất
qua từng tháng trên đất trồng giống chè PH10.
...............................................................41
3.1.9 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ là tàn dư thực vật đến hóa tính đất trồng
giống chè PH10. ........................................................................................................43


3.1.10 Ảnh hưởng vật liệu che phủ là tàn dư thực vật đến vi sinh vật đất trồng giống
chè PH10. ..................................................................................................................44
3.1.10 Phân tích hiệu quả kinh tế của thí nghiệm che phủ bằng vật liệu hữu cơ.
.....45
3.2.
10.........................................................................46


3.2.1. Ảnh hưởng của các cây che phủ

10.......46

3.2.2 Ảnh hưởng của che phủ các loại cây họ đậu đến sinh trưởng bộ rễ của các
giống chè PH10.
........................................................................................................47
3.2.3 Ảnh hưởng của che phủ trồng cây họ đậu đến một số yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của các giống chè
PH10................................................................48
3.2.4 Ảnh hưởng của che phủ bằng trồng cây họ đậu đến chất lượng nguyên liệu
búp tươi của các giống chè PH10..............................................................................50
3.2.5. Ảnh hưởng của che phủ trồng cây họ đậu đến sinh hóa và tổng điểm thử nếm
cảm quan của các giống chè PH10............................................................................51

3.2.6 Ảnh hưởng của che phủ bằng trồng cây họ đậu đến một số sâu hại chính của
trên các giống chè PH10
...........................................................................................52
3.2.7. Ảnh hưởng của che phủ bằng trồng xen cây họ đậu đến lý tính đất trồng
giống chè PH10. ........................................................................................................54
3.2.8. Ảnh hưởng của che phủ bằng trồng cây họ đậu đến diễn biến độ ẩm đất qua
từng tháng trên đất trồng các giống chè PH10.
.........................................................55
3.2.9 Ảnh hưởng của che phủ bằng trồng cây họ đậu đến hóa tính đất trồng các
giống chè PH10. ........................................................................................................56
3.2.10 Ảnh hưởng của che phủ bằng trồng cây họ đậu đến vi sinh vật đất trồng
giống chè PH10. ........................................................................................................57
3.2.11. Khối lượng nốt sần và khối lượng chất xanh của các loại cây họ đậu ..........58
3.2.12 Phân tích hiệu quả kinh tế của thí nghiệm che phủ bằng trồng cây họ đậu.
..59
Phần 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..........................................................................61
4.1 Kết luận: ..............................................................................................................61
4.2. Đề nghị ...............................................................................................................61


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến sinh trưởng ......................................31
PH10 ..................................................................................31
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ là tàn dư thực vật ..................................32
đến sinh trưởng bộ rễ của giống chè PH10 ...............................................................32
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ là tàn dư thực vật đến một số ...............34
yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống chè PH10
..................................34
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của các công thức vật liệu che phủ là tàn dư thực vật vật đến

chất lượng nguyên liệu chè búp tươi của giống chè PH10 .......................................36
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tàn dư thực vật đến một số chỉ tiêu sinh
hóa và tổng điểm thử nếm cảm quan của giống chè PH10.
......................................37
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ là tàn dư thực vật ..................................39
đến một số sâu hại chính trên giống chè PH10
.........................................................39
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của vật che phủ là tàn dư thực vật .........................................41
đến lý tính đất trồng giống chè PH10 .......................................................................41
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ là tàn dư thực vật đến diễn biến độ ẩm đất
qua từng tháng ở độ sâu 20cm trên đất trồng giống chè PH10
........................................42
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ là tàn dư thực vật ..................................43
đến hóa tính đất trồng giống chè PH10
.....................................................................43
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ là tàn dư thực vật ................................44
đến vi sinh vật đất trồng giống chè PH10 .................................................................44
Bảng 3.11. Phân tích hiệu quả kinh tế của thí nghiệm che phủ bằng tàn dư thực vật.
.......45
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của các cây che phủ họ đậu .................................................46
è PH10........................................................46


Bảng 3.13: Ảnh hưởng của che phủ các loại cây họ đậu đến sinh trưởng ................47
bộ rễ của giống chè PH10 .........................................................................................47
Bảng 3.14: Ảnh hưởng của che phủ bằng trồng cây họ đậu đến ..............................49
một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống chè PH10
......................49
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của che phủ bằng trồng cây họ đậu đến ..............................50



chất lượng nguyên liệu chè búp tươi của giống chè PH10 .......................................50
Bảng 3.16: Ảnh hưởng của che phủ trồng cây họ đậu đến .......................................51
sinh hóa và tổng điểm thử nếm cảm quan của giống chè PH10 ...............................51
Bảng 3.17: Ảnh hưởng của che phủ bằng trồng cây họ đậu đến một số sâu hại chính
trên giống chè PH10
..................................................................................................53
Bảng 3.18: Ảnh hưởng của che phủ bằng trồng xen cây họ đậu ..............................54
đến lý tính đất trồng giống chè PH10 .......................................................................54
Bảng 3.19: Ảnh hưởng của che phủ bằng trồng cây họ đậu .....................................56
đến diễn biến độ ẩm đất qua từng tháng trên đất trồng giống chè PH10
..................56
Bảng 3.20: Ảnh hưởng của vật liệu che phủ bằng trồng cây họ đậu ........................57
đến hóa tính đất trồng giống chè PH10
.....................................................................57
Bảng 3.21: Ảnh hưởng của che phủ bằng trồng cây họ đậu đến vi sinh vật đất trồng
giống chè PH10
.........................................................................................................58
Bảng 3.22. Khối lượng nốt sần và chất xanh của các loại cây họ đậu ......................59
Bảng 3.23: Phân tích hiệu quả kinh tế của thí nghiệm che phủ ................................60
bằng trồng cây họ đậu đối với giống PH10...............................................................60


1

MỞ ĐẦU
Chè (Camellia Sinensis (L) O Kuntze) là cây công nghiệp dài ngày, có giá trị
kinh tế cao, chính vì vậy trong những năm gần đây cây chè được quan tâm và đầu
tư phát triển trên mọi phương diện nhằm khuyến khích người trồng chè, tăng thu
nhập cho người sản xuất và kim ngạch xuất khẩu của Nhà nước.

Với 3/4 diện tích đất là đồi núi, Việt Nam có tiềm năng canh tác đất dốc rất
lớn. Hiện nay, trong điều kiện biến đổi khí hậu đang diễn ra rất mãnh liệt, kèm theo
rất nhiều vấn đề như: Nhiệt độ trái đất tăng, nước biển dâng...dẫn đến diện tích
đất canh tác ở vùng trũng, đặc biệt là các vùng ven biển bị giảm mạnh. Trước tnh
trạng trên, vấn đề khai thác hợp lý và bảo vệ đất dốc càng phải được quan tâm.
Canh tác đất dốc, nếu không có các biện pháp canh tác hợp lý sẽ phải đối mặt với
các vấn đề như xói mòn, rửa trôi… dẫn đến phá hủy tầng canh tác và làm thoái hóa
đất, đồng thời còn gián tiếp gây ra các hiện tượng tự nhiên như lũ lụt, hạn hán.
Sản phẩm từ cây chè được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới dưới nhiều dạng
khác nhau nhưng phổ biến nhất vẫn là đồ uống. Người ta uống chè không chỉ để
thưởng thức hương vị độc đáo của nó mà còn do uống chè có lợi cho sức khỏe. Các
nhà khoa học Nhật Bản khi nghiên cứu các loại thực phẩm chất lượng cao đã xác
nhận uống chè có tác dụng bổ dưỡng cho cơ thể, chống phóng xạ, ngăn ngừa và
chống bệnh tim mạch, viêm nhiễm… Do chè có những tác dụng tốt lại là thức uống
phù hợp với mọi đối tượng nên số người uống chè ngày càng tăng.
Cây chè có vai trò quan trọng trong cơ cấu cây trồng vùng trung du miền núi
Việt Nam. Thời gian qua, sau khi nhà nước có hàng loạt chính sách phát triển các
loại cây trồng để nâng cao đời sống đồng bào vùng trung du miền núi, cây chè ngày
càng khẳng định được vị thế xứng đáng của nó trong quá trình phát triển kinh
tế vùng. Trong những năm gần đây, ngành chè Việt Nam đã đạt được những bước
tiến vượt bậc. Đến hết năm 2013, nước ta đã có khoảng 130.000 ha chè, trong đó
diện tích chè kinh doanh khoảng 105.000 ha, năng suất bình quân khoảng 7,7 tấn
búp tươi/ ha; có trên 455 cơ sở chế biến chè với tổng công suất chế biến trên


2

450.000 tấn chè khô/năm, sản lượng chè khô khoảng 180.000 tấn; xuất khẩu
145.000 tấn (hơn



3

80%), kim ngạch đạt khoảng 250.000.000 USD; tiêu thụ trong nước khoảng 35.000
tấn, doanh thu khoảng 3.000 tỷ đồng. Sản phẩm chè Việt Nam đã có mặt gần 100
quốc gia và vùng lãnh thổ đã đứng vào hàng thứ 6 trên thế giới về sản lượng thứ 5
về xuất khẩu.
Khi đưa các giống chè mới vào sản xuất, cần phải nghiên cứu các biện pháp
canh tác tổng hợp để khai thác tốt nhất tiềm năng năng suất và chất lượng của
giống và sản xuất chè phải hướng tới một nền canh tác bền vững, trong đó mục
tiêu của các biện pháp thâm canh là vừa đảm bảo tăng năng suất, chất lượng
đồng thời bảo vệ và cải tạo được đất trồng. Nhiều biện pháp đã được áp dụng như:
Kỹ thuật đốn, hái, bón phân thích hợp, trồng xen cây che phủ, sử dụng biện pháp
che phủ gốc, giữ lại cành đốn cuối năm ... trong đó nổi bật là biện pháp che phủ
gốc bằng xác thực vật (rơm rạ, tế guột, cỏ dại...) và trồng xen cây họ đậu…. Đây
là biện pháp đơn giản, dễ thực hiện và mang lại hiệu quả thiết thực, lâu dài cả về
kinh tế và môi trường sinh thái. Vật liệu tủ rất sẵn có tại các vùng chè, nếu người
dân chịu bỏ công đi cắt thì không phải mất tiền mua.
Mỗi giống chè có đặc điểm sinh trưởng khác nhau, có các phản ứng khác
nhau với điều kiện khô hạn hoặc với những biến đổi về nhiệt độ trên bề mặt
đất trong điều kiện che phủ…dẫn đến có những động thái sinh trưởng khác nhau.
Giống PH10 là giống chè mới có chất lượng tốt, nguyên liệu có thể chế biến các mặt
hàng chè xanh chất lượng cao tuy nhiên đây là giống sinh trưởng và phát triển
chậm hơn các giống chè khác và đòi hỏi phải có chế độ thâm canh cao. Trong các
biện pháp thâm canh ngoài vấn đề phân bón và các biện pháp kỹ thuật kèm theo,
canh tác chè hiện nay vấn đề che phủ cho nương chè KTCB là một biện pháp
quan trọng trong canh tác chè bền vững. Vì vậy việc xác định vật liệu thích hợp là
cần thiết đối với giống chè này. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số vật liệu che phủ đến sinh
trưởng, phát triển của giống chè PH10 tại Phú Thọ”.

1. Mục têu của đề tài.
- Xác định vật liệu che phủ thích hợp cho giống chè PH10 giai đoạn kiến thiết
cơ bản.


4

2. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá được ảnh hưởng của các vật liệu che phủ đến sinh trưởng của
giống chè PH10 giai đoạn chè KTCB.
- Đánh giá được ảnh hưởng của các vật liệu che phủ đến một số yếu tố cấu
thành năng suất, chất lượng của giống chè PH10 giai đoạn chè KTCB.
- Đánh giá được ảnh hưởng của các vật liệu che phủ đến lý, hoá tính đất, vi
sinh vật đất trồng chè.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế giữa vật liệu che phủ đến giống PH10 giai đoạn
chè kiến thiết cơ bản.
3. Ý nghĩa khoa học
Đề tài đánh giá một cách có cơ sở khoa học về ảnh hưởng của kỹ thuật che
phủ đất (loại vật liệu che phủ) đến các chỉ tiêu lý, hóa tính đất, sinh trưởng, năng
suất, chất lượng và sâu bệnh của giống chè PH10 giai đoạn chè kiến thiết cơ bản tại
Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ bổ sung thêm những tài liệu khoa
học nghiên cứu về cây chè phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu và
chuyển giao tiến bộ kỹ thuật phục vụ sản xuất.
4. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài thành công sẽ đưa ra được biện pháp kỹ thuật che phủ hợp lý, áp dụng
cho giống chè PH10 giai đoạn chè kiến thiết cơ bản. Góp phần bảo vệ đất, phát
triển bền vững nương chè giai đoạn kiến thiết cơ bản, nâng cao năng suất, chất
lượng chè. Các kết quả nghiên cứu của đề tài cũng là cơ sở để bổ sung và hoàn
thiện quy trình kỹ thuật chăm sóc cây chè giai đoạn kiến thiết cơ bản.



5

PHẦN 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học
Nương chè giai đoạn kiến thiết cơ bản do cây chè chưa khép tán để lại khoảng
đất trống rất lớn giữa hai hàng chè. Dưới tác động của các điều kiện về nhiệt độ,
ánh sáng làm cho lượng nước trong đất bị bốc hơi nhiều dẫn đến độ ẩm đất bị suy
giảm, đặc biệt trong điều kiện khô hạn. Mặt khác, đất trống tạo điều kiện rất tốt
cho các loài cỏ dại phát triển, cạnh tranh dinh dưỡng với cây chè, làm giảm hiệu
quả sử dụng phân bón. Đặc biệt ở những nương chè có độ dốc lớn, việc tạo những
khoảng đất trống rất dễ gây ra hiện tượng xói mòn, rửa trôi dưới tác động cơ học
của nước mưa..
Biện pháp che phủ cho nương chè giai đoạn kiến thiết cơ bản, đặc biệt
che phủ bằng các loại vật liệu là tàn dư thực có ý nghĩa rất lớn trong việc duy trì độ
ẩm đất (nhất là trong giai đoạn khô hạn), hạn chế cỏ dại phát triển và giảm xói mòn
rửa trôi (ở những vùng đất có độ dốc lớn). Mặt khác, các tàn dư thực vật tủ
trên đất trồng chè còn có tác dụng cải thiện lý, hóa tính đất do hoạt động của các vi
sinh vật phân giải, làm tăng độ xốp, tăng hàm lượng mùn của đất, đồng thời bổ
sung thêm dinh dưỡng cho cây từ nguồn dinh dưỡng sẵn có trong các tàn dư thực
vật sau khi bị phân hủy.
1.1.1. Yêu cầu sinh thái của cây chè
So với một số cây trồng khác, chè yêu cầu về đất không quá nghiêm khắc
Song để cây chè sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định thì đất trồng chè phải
đạt những yêu cầu sau: Đất tốt, nhiều mùn và thoát nước. Độ PH thích hợp cho chè
phát triển là 4,5 - 6,0. Đất trồng phải có độ sâu ít nhất là 80 cm, mực nước ngầm
phải dưới 1 mét thì hệ rễ mới phát triển bình thường. (Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn
Kim Phong, 1979) [13].

Quan hệ giữa đất và chất lượng chè rất phức tạp. Phẩm chất do nhiều yếu tố
quyết định và tác dụng một cách tổng hợp. Song trong những điều kiện nhất định


6

thì điều kiện dinh dưỡng của đất có ảnh hưởng rất lớn đến phẩm chất. Kinh nghiệm
của


7

Trung Quốc cho thấy chè sinh trưởng trên loại đất pha cát, nhiều mùn, thích
hợp cho việc chế biến chè xanh, mùi vị hương của chè thành phẩm đều tốt. Chè
trồng trên đất nặng màu vàng thì có vị đắng và nước có màu vàng. Chè trồng trên
đất xấu hương không thơm, vị nhạt và chất hòa tan ít (Đoàn Hùng Tiến, Đỗ Văn
Ngọc,
1998 [17].
Đất trồng chè của ta ở các vùng Trung du phần lớn là feralit vàng đỏ được
phát triển trên đá granit, gnai, phiến thạch sét và mica. Ở vùng núi phần lớn là đất
feralit vàng đỏ được phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét. Về cơ bản những loại
đất này phù hợp với yêu cầu sinh trưởng của chè như có độ pH từ 4 đến 5 có lớp
đất sâu hơn 1 mét và thoát nước. Những đất này thường nghèo chất hữu cơ
nhất là ở các vùng trồng chè cũ. Vì vậy vấn đề bón phân hữu cơ để bổ sung dinh
dưỡng cho chè và cải tạo kết cấu vật lý của đất là rất cần thiết. Bên cạnh đó, phải coi
trọng việc bón đủ và hợp lý phân hóa học hàng năm cho chè.

. Bởi thế người ta không dùng vôi để bón vào đất trồng chè, trừ khi
đất có độ pH quá thấp, dưới 4 (Đỗ Ngọc Quỹ, 1989) [14].
1.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng củ


ủ đất đến sinh trưởng, phát

triển, năng suất, chất lượng búp và sâu hại trên chè.
Các nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới đều cho thấy được tác dụng rất
tốt của việc che phủ

ới sinh trưởng phát triển cây chè, làm tăng năng suất và

giảm sâu bệnh hại trên chè.
T

ữ ẩm dưới tán chè đều làm tăng độ ẩm đất
và năng suất búp chè: Che phủ cho chè bằng nilon hoặc các phế phụ phẩm (cỏ khô,
rơm rạ) đã có tác dụng làm tăng độ ẩm từ 5 - 7%, năng suất chè tăng trung
bình


8

28% – 30%, cây chè trồng mới có tỷ lệ sống cao (Nguyễn Thị Dần,1976) [5].
Từ những thí nghiệm và thực nghiệm sản xuất chè tại Tân Cương Thái
Nguyên cho thấy:


9

, với nguyên liệu tủ như cây cỏ dại....Nếu như đất
được che phủ, thì sẽ giảm được cường độ ánh sáng trực tiếp chiếu xuống mặt
đất, quá trình phân giải mùn và các chất hữu cơ được kìm hãm lại, chất hữu cơ dự

trữ được duy trì, độ phì của đất được bảo vệ và đất không ngừng được bồi dưỡng
(Ngô Xuân Cường, Nguyễn Văn Toàn, 2005) [4].
Trồng cây che phủ bằng cây họ đậu không chỉ có vai trò chống xói mòn đất
mà còn có tác dụng tốt trong cải thiện cấu trúc và lý tính đất. Đất được che phủ
luôn luôn ẩm, ngoài ra nguồn hữu cơ từ cây che phủ khi phân huỷ làm tăng độ
mùn, tăng hoạt động của hệ sinh vật và vi sinh vật trong đất. Một mặt đất sẽ tơi
xốp hơn nên dung tích hấp thu lớn, mặt khác độ phì của đất cũng được cải thiện
nhanh (Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne, 2005) [8].
Một trong những yếu tố ảnh hưởng tới năng suất cây trồng và sự ổn định của
hệ thống nông nghiệp là độ phì đất. Theo Hoàng Minh Tâm (2005), độ phì nhiêu
đất, đặc biệt là việc bù đắp dinh dưỡng dường như là động lực chủ yếu của tính bền
vững trong nông nghiệp. Độ phì nhiêu đất của các hệ canh tác đang bị đe doạ bởi
sự thoái hoá đất do con người cũng như môi trường gây nên. Ở Việt Nam, gần 15
triệu hecta, tức 75% tổng diện tích đất đồi núi bị ảnh hưởng bởi yếu tố con người
thông qua xói mòn (Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm và Trần Đức Toàn,1997) [11].
Sử dụ
, đồng
thời khắc phục được các yếu tố hạn chế của đất dốc và tăng năng suất ngô từ 8,9%
lên
54,42%; tùy từng điều kiện cụ thể của địa phương mà có thể sử dụng các vật liệu
khác nhau như thân ngô, xác cỏ dại hoặc vật liệu hỗn hợp để che tủ. Khối lượng tủ
10 tấn/ha cho n

7

tấn/ha cũng có thể chấp nhận được vì hiệu quả đầu tư cao. Che phủ bằng xác hữu
cơ là một biện pháp canh tác trên đất dốc hiệu quả tăng thu nhập cho người nông


10


dân từ 782.000 đ/ha đến 1.245.000 đ/ha tuỳ từng loại vật liệu và mức độ che phủ.
Từ đó góp phần cải


11

thiện đời sống của người dân vùng cao mà vẫn bảo tồn được tài nguyên thiên
nhiên
(Nguyễn Quang Tin, Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, 2005) [18].
Khi nghiên cứu trên nhiều thí nghiệm che phủ bằng tàn dư thực vật như
rơm rạ, thân lá ngô, thân lá đậu đỗ, và thực vật sống như lạc dại, đậu nho nhe,
các loại cây họ đậu hoang dại... ở các địa điểm khác nhau như: Phú Thọ, Yên Bái,
Sơn La, Bắc Kạn đã có các kết quả tổng hợp sau
Thí nghiệm ả
dốc. Các cây trồng trong thí nghiệm gồm: ngô, lúa, sắn, lạc củ và chè giống Phúc
Vân Tiên tuổi 2; các vật liệu được sử dụng để che phủ như: rơm rạ, thân lá ngô, mía;
thân lá cây đậu đỗ; công thức đối chứng là không che phủ. Che phủ đất là một biện
pháp hữu hiệu trong việc tăng suất cây trồng, năng suất tăng thấp nhất là 13,9% đối
với lạc đồi và cao nhất 278% đối với giống chè Phúc Vân Tiên tuổi 2, trung bình là
62,6%, 83,3% và
46,2% tương ứng với ngô, lúa,
sắn.
Thí nghiệm ảnh hưởng của che phủ đất đến độ xói mòn đất. Thí nghiệm tiến
hành che phủ bằng tàn dư thực vật cho ngô, lúa và che phủ bằng thảm thực vật cho
cây ăn quả. Các ô che phủ mức độ xói mòn đất giảm từ 73% đến 94% so với các ô
không che phủ.
Thí nghiệm ảnh hưởng của che phủ đất đến độ ẩm đất: ngô, chè tuổi 1 và
2 được che phủ bằng tàn dư thực vật, vườn cây ăn quả được che phủ bằng lạc dại.
Tất cả các ô có che phủ độ ẩm đất luôn luôn cao hơn so với ô đất trống. Lý do là

nước do mao dẫn đưa lên mặt đất được lớp che phủ bảo vệ khỏi bốc hơi do tác
động của nhiệt độ và gió.
Thí nghiệm ảnh hưởng của che phủ cho ngô trên đất dốc đến khối lượng cỏ
dại. Các công thức thí nghiệm gồm: khối lượng che phủ tăng dần từ 5 tấn, 7 tấn và
10 tấn trên 1 ha. Số công làm cỏ giảm đáng kể: Số công làm cỏ giảm đáng kể từ 60
ngày/ha/vụ xuống còn 20, 10, 5 ngày tương ứng cho các vật liệu 5, 7, 10 tấn
khô/ha.


12

Thí nghiệm ảnh hưởng của che phủ cho ngô trên đất dốc đến độ phì của
đất: chỉ sau 1 vụ áp dụng, che phủ đất đã tăng độ pH, hàm lượng các chất
hữu cơ đặc biệt là lân và kali dễ ti êu tăng 262% và 89% so với đối chứng


13

là không che phủ, tr ong khi đó hà m lượng nhô m di động gi ảm được
71%
so với đối chứng.
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đậu và cộng sự (1991) [6], về mô hình
canh tác ở vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam cho thấy hiệu quả của một số
mô hình canh tác đất dốc như sau:
Ở công thức trồng băng xanh lâu năm trên đường đồng mức (để cắt
dòng chảy và chống xói mòn), trồng xen lạc với sắn và sử dụng phân hoá học là
60kg N +
60kg P205 + 120kg K20 / ha (công thức I) cho cả tổ hợp cây trồng đã cho hiệu quả
so với đối chứng. Trồng cây phân xanh không xen lạc và không bón phân hoá học:
Mức độ che phủ là 85,6% còn đối chứng chỉ là 11,7% (tăng 7,3 lần). Xói mòn đất

giảm 4,5 lần, lượng chất xanh thu được làm phân bón là 8,24 tấn/ha. Sau 3 năm
nghiên cứu, ở công thức thí nghiệm tăng C tổng số, tăng dung tích hấp thụ của keo
3+

đất, tăng độ pH lên 0,5 đơn vị, giảm ion AL , giảm dung trọng đất tăng độ xốp so
với đối chứng và so với đất trước khi thí nghiệm. Năng suất chất khô ở công thức I
tăng dần qua các năm so với công thức đối chứng. Năng suất Lạc củ đạt 6,43 tạ/ha,
năng suất Sắn củ đạt 66,1 tạ/ha còn đối chứng chỉ là 36 tạ/ha. Từ đó cho thấy
hiệu
quả của công thức thí nghiệm là rất lớn, lãi thuần tăng 1,9 lần so với công thức đối
chứng.


×