Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho cao ốc 10 tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 99 trang )

LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

Chương 1
TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về cung cấp điện
Ngày nay, trong sự phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật và văn hóa – xã hội của
thế giới không thể không kể tới vai trò của ngành công nghiệp điện. Đây là một ngành
công nghiệp cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho sự phát triển và tiến bộ của tất cả
các nước trên thế giới. Ở Việt Nam, với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày
càng cao thì ngành công nghiệp điện càng thể hiện rõ vai trò then chốt của nó.
Hệ thống cung cấp điện là hệ thống truyền tải và phân phối điện năng, làm
nhiệm vụ cung cấp điện cho một khu vực nhất định. Nguồn của hệ thống này lấy từ hệ
thống điện quốc gia và thường dùng cấp điện áp từ trung bình trở xuống. Khi xây dựng
khu dân cư, nhà máy, chung cư… trước tiên ta phải xây dựng hệ thống cung cấp điện
để cung cấp điện năng cho máy móc và nhu cầu sinh hoạt của con người.
Quá trình thiết kế cung cấp điện bao gồm sự gia công số liệu thông tin và biểu
diễn chúng, nghĩa là bao gồm ảnh hưởng của con người lên đối tượng thiết kế thông
qua các phương tiện thiết kế. Quá trình thiết kế có thể chia thành các giai đoạn sau:


Tìm hiểu vai trò, chức năng của các phần tử tiêu thụ điện để xác định độ
tin cậy cấp điện. Phân tích các phần tử này theo công suất, điện áp, mối
tương quan theo công nghệ sản xuất, vị tri các nhóm thiết bị, phương án
cấp điện.



Đánh giá tính kinh tế- kỹ thuật của các phương án để xác định lời giải tối
ưu.




Xác định các thông số kỹ thuật của các phần tử trong lưới thiết kế.



Các tính toán kinh tế- kỹ thuật.



Kiểm tra tính đúng đắn và chất lượng của mạng thiết kế.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

1


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

Hiện nay, ở nước ta xuất hiện ngày càng nhiều các chung cư, nhà cao tầng dùng
làm khách sạn, văn phòng hay các trung tâm thương mại... Các tòa nhà này được thiết
kế và thi công theo các kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng được nhu cầu ngày càng phong phú
của người sử dụng.
Hệ thống điện trong các nhà cao tầng thường có các đặc điểm sau:


Phụ tải phong phú, đa dạng ( điện áp, công suất, pha…), tập trung trong
không gian hẹp.




Có các hệ thống cấp nguồn dự phòng ( máy phát, ắc quy…).



Yêu cầu phong phú về chế độ làm việc và an toàn cao cho người sử dụng,
đồng thời phải đáp ứng tính mỹ thuật trong kiến trúc xây dựng.

1.2 Thiết kế cung cấp điện cho Cao ốc 10 tầng
1.2.1 Giới thiệu chung về công trình
Công trình Cao ốc 10 tầng với diện tích mặt bằng tổng thể 7000m2 bao gồm:


Phần diện tích xây dựng: 1400m2



Phần khuôn viên: 5600m2

Sơ đồ mặt bằng của cao ốc:


Mặt bàng tầng trệt gồm: sảnh chính, phòng tiếp khách, phòng ăn, khu giải
khát, khu nhà bếp, phòng nghỉ nhân viên, và khu vệ sinh.



Mặt bằng tầng 1 gồm: phòng họp, phòng làm việc, phòng giám đốc và các
phòng khác, khu giải khát, khu cầu thang và hành lang.




Mặt bằng tầng 2÷7 gồm: văn phòng 1, 2, 3, 4, khu cầu thang – hành lang,
và khu vệ sinh.



Mặt bằng tầng hầm gồm: phòng xử lý nước thải, phòng điện máy, nhà bảo
vệ.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

2


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng



Sân thượng gồm: phòng máy thang máy, cafe sân thượng, khu vực các
bồn chứa nước.

1.2.2 Nhiệm vụ thiết kế


Thiết kế chiếu sáng bằng phần mềm Dialux cho các phòng chuyên dụng.



Thiết kế hệ thống điện cho cao ốc.




An toàn điện và thiết kế chống sét.



Chuyên đề.

1.2.3 Các bước thiết kế


Trình bày tổng quan về cao ốc.



Tìm hiểu phần mềm Dialux.



Thiết kế chiếu sáng bằng Dialux.



Phân pha và tính toán công suất .



Tính phụ tải tính toán từng tầng và tủ phân phối chính.




Chọn máy biến áp, máy phát và tính bù.



Chọn dây, CB, vẽ sơ đồ nguyên lý.



Tính sụt áp và ngắn mạch.



An toàn điện.



Thiết kế chống sét.

1.2.4 Yêu cầu thiết kế


Độ tin cậy và an toàn cung cấp điện cao.



Vốn đầu tư, chi phí vận hành hàng năm thấp.




Thuận tiện cho vận hành và sửa chữa.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

3


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

1.3 Phương án phân phối hệ thống điện
1.3.1 Nguồn từ điện lực
Cao ốc được cấp điện bởi trạm biến áp riêng từ hệ thống trung thế 22KV của
lưới điện quốc gia. Thông số của máy biến áp sẽ được tính toán cụ thể ở phần sau.
1.3.2 Nguồn từ máy phát
Ta sử dụng máy phát điện dự phòng nhằm đảm bảo tính cung cấp điện liên tục
cho công trình trong trường hợp xảy ra sự cố mất điện.
Máy phát dự phòng được bố trí ở mặt bằng tổng thể. Trong trường hợp sự cố
mất điện xảy ra, máy sẽ tự đóng vào để cung cấp cho công trình. Khi lưới điện trở lại
hoạt động bình thường thì máy sẽ tự ngắt ra và trả hệ thống về lưới như ban đầu.
1.3.3 Chọn phương án cung cấp điện cho công trình
Chọn sơ đồ phân phối dạng hình tia. Dạng này có những ưu điểm sau:
 Chỉ có một nhánh cô lập khi có sự cố ở nhánh đó.
 Việc xác định sự cố đơn giản.
 Khi bảo trì hay mở rộng hệ thống thì các phần còn lại vẫn hoạt động bình
thường.
 Kích thước dây dẫn có thể chọn phù hợp với mức dòng giảm dần đến cuối
mạch.
 Khuyết điểm: khi sự cố xảy ra ở một trong các đường cáp từ tủ điện chính
sẽ cắt điện toàn bộ các nhánh phía sau tủ.
1.3.4 Phương án đi dây động lực và dây phân phối

Từ thanh cái máy biến áp, cáp điện đi ngầm đến tủ điện chính đặt trong phòng
điện máy ở tầng hầm. Từ tủ điện chính:
 Tuyến cáp đi ngầm đến TPTC. Từ TPTC các tuyến cáp đi đến hệ thống
bơm nước, bơm PCCC, thang máy.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

4


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

 Tuyến cáp đến tủ HTL, cung cấp điện cho hệ thống lạnh.
 Các tuyến cáp cấp điện cho các tầng theo ống lên cấp điện cho các tủ điện
tầng.
 Dây điện luồn trong ống PVC từ tủ điện tầng đi ngầm trong trần, tường
đến các tủ riêng cho từng phòng.
 Vỏ kim loại của các thiết bị điện và cực tiếp đất của các ổ cắm được nối
vào mạch tiếp đất.
 Các mối nối dây được thực hiện tại hộp nối, hộp đèn, tủ điện. Không được
nối dây trong ống.
 Tủ điện đặt cao cách sàn 1,6m. Công tắc CB đặt cao cách sàn 1,35m. Ổ
cắm đặt cao cách sàn 0,3m (trừ bếp là 0,8m và nhà vệ sinh là 1,5m).

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

5


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng


Chương 2
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
2.1 Giới thiệu chung về chiếu sáng cho công trình
2.1.1 Kỹ thuật chiếu sáng
Trong sản xuất và đời sống xã hội, ánh sáng là một trong những yếu tố quan
trọng không thể thiếu được.
Kỹ thuật chiếu sáng là khoa học nghiên cứu sự sinh ra, phân bố và lan truyền
trong không gian của các bức xạ điện từ trong dãy quang phổ. Là tập hợp các phương
pháp cho phép đáp ứng yêu cầu về chất lượng cũng như về số lượng ánh sáng phân bố
sao cho phù hợp với từng nhu cầu sử dụng.
2.1.2 Nguyên tắc khi chiếu sáng
Khi thiết kế hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo về chất lượng chiếu sáng, an
toàn, dễ vận hành và tiết kiệm về kinh tế.
Thông thường khi thiết kế hệ thống chiếu sáng nhân tạo người ta dựa trên hai
phương pháp được tiêu chuẩn hóa sau:
 Phương pháp gián tiếp: quy dịnh các đặc tính của hệ thống, sự phân bố
theo thời gian và phổ (các đặc tính quang: độ rọi, huy độ …) xác định
hiệu suất của hệ thống chiếu sáng.
 Phương pháp trực tiếp: quy định các đại lương trực tiếp xác định hiệu suất
của hệ thống chiếu sáng (hiệu suất lao động, khả năng nhìn, độ sáng…).

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

6


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

Các yêu cầu đối với hệ thống chiếu sáng:

 Các vật được chiếu sáng phải có huy độ vừa đủ để phát hiện và phân biệt.
 Đảm bảo không có sự khác biệt lớn giữa huy độ bề mặt làm việc và không
gian chung quanh.
 Độ rọi trên bề mặt làm việc không thay đổi theo thời gian.
 Không xuất hiện rõ các vệt tối trên bề mặt làm viêc.
Để đảm bảo cho công việc hoạt động liên tục và an toàn, ta phải chiếu sáng làm
việc và chiếu sáng sự cố:
 Chiếu sáng làm viêc: dùng để đảm bảo các hoạt động, làm việc bình
thường của con người, khi không có hoặc có ánh sáng tự nhiên.


Chiếu sáng sự cố: cho phép vẫn tiếp tục làm việc trong một thời gian
hoặc an toàn cho con người đi ra khỏi nơi sự cố khi chiếu sáng làm việc bị
hư hỏng.

2.1.3 Các khái niệm và đại lượng cơ bản
A. Quang thông Φ (lm)
Là thông lượng bức xạ hữu ích trong hệ ánh sáng (lượng ánh sáng phát ra trong
một đơn vị thời gian của các nguồn sáng). Đơn vị quang thông là Lumen (lm).
Quang thông của một bức xạ phức tạp được tính theo công thức:
e    .    .d 
Φ  683�

Trong đó:

    : Độ nhạy cảm phổ tương đối.
e    : Mật độ thông lượng bức xạ.

B.


Quang hiệu của nguồn sáng H (lm/w)
Còn gọi là hiệu suất phát sáng, được xác định bằng tỷ số quang thông phát ra

trên công suất của nguồn sáng.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

7


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng




Công thức:

H=

Trong đó:



: quang thông phát ra (lm)

P

: công suất của nguồn sáng (W)

C. Cường độ sáng I (cd)

Cường độ sáng là mật độ phân phối quang thông trong không gian. Cường độ
sáng cho biết mức độ sáng về một hướng nào đó. Đơn vị cường độ sáng là Candela
(cd).
d
d

Công thức:

I=

Trong đó:

d

: vi phân quang thông (lm)

d

: vi phân góc khối (rad)

D. Độ rọi E ( lx)
Độ rọi là mật độ quang thông rớt trên bề mặt chiếu sáng. Đơn vị của độ rọi là
lux (lx)
d
d

Công thức:

E=


Trong đó:

d

: vi phân quang thông (lm)

d

: vi phân diện tích (m 2 )

Để đo độ rọi người ta dùng lux kế.
Khi lựa chọn độ rọi cần chú ý:
 Độ chính xác của công việc và hệ số phản xạ của bề mặt làm việc.
 Sự kéo dài độ căng thẳng trong thời gian làm việc.
 Đặc tính chất lượng của chiếu sáng.
 Các thông số kỹ thuật của hệ chiếu sáng.
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

8


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

 Các yêu cầu về vệ sinh.
 Các yêu cầu an toàn lao động.

E.

Huy độ L (cd/m2)
Còn gọi là độ chói, đặc trưng cho cảm thụ thị giác của mắt người. Huy độ theo


một phương cho trước của nguồn sáng được tính bằng tỷ số cường độ ánh sáng theo
hướng  trên diện tích biểu kiến của nguồn sáng.

F.

Công thức:

L =

d 
d 

Trong đó:

dI 

: vi phân cường độ sáng theo hướng 

dA 

: vi phân diên tích biểu kiến theo hướng 
0

Nhiệt độ màu của nguồn sáng T ( K)
Là nhiệt độ của vật đen tuyệt đối khi phát ra ánh sáng có màu giống như màu

của nguồn sáng đó.
G. Chỉ số màu Ra
Nói lên sự phản ánh trung thực về màu sắc của một nguồn sáng khi chiếu sáng

một vật nào đó. Ra có giá trị từ 0 đến 100.
 Ra < 50: màu sắc hoàn toàn bị biến đổi.
 Ra > 70: sử dụng cho các ngành công nghiệp khi sự thể hiện màu sắc là
thứ yếu.
 70 < Ra < 85: các sử dụng thông thường mà ở đó sự thể hiện màu sắc là
có thể chấp nhận được.
 Ra > 85: sử dụng ở nơi đòi hỏi sự thể hiện màu là rất quan trọng.
2.1.4 Giới thiệu chung về phần mềm Dialux 4.5
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

9


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

Dialux là một công cụ khá mạnh cho phép ta tính toán chiếu sáng với nhiều
cách khác nhau.
 Tính toán nhanh cho một căn phòng
 Tính toán cụ thể cho một căn phòng với hình dạng đặc biệt.
 Tính toán chiếu sáng với ảnh hưởng của ánh sáng và các vật dụng bên
trong và bên ngoài căn phòng.
 Tính toán chiếu sáng ngoài trời, đường xá…
Ngoài ra Dialux còn cung cấp cho người sử dụng một thư viện khá phong phú
về các đồ vật trong nhà, các cửa sổ, cửa chính, kiểu sàn, cột…
Dialux cho phép các nhà sản xuất cung cấp thông số các thiết bị chiếu sáng
thông qua file cài đặt. Sau đó thông số này được sử dụng như một thư viện đính kèm.
Các thông số đầu vào của phần mềm:
 Kích thước và hình dạng của căn phòng (ta có thể load file dưới dạng
*.dwg hoặc dạng *.dxf từ các bản vẽ Acad).
 Hệ số phản xạ và màu sắc của trần, tường, sàn.

 Hệ số suy giảm quang thông.
 Độ cao treo đèn, độ cao làm việc.
 Lựa chọn loại đèn, bộ đèn trong thư viện của nhà sản xuất.
 Lựa chọn kiểu treo đèn (một dãy, khu vực, tròn, đơn…)
 Độ rọi trung bình yêu cầu.
Các giá trị xuất ra dạng PDF:
 Bảng báo cáo về độ rọi tại các mặt phẳng.
 Cường độ sáng, các đường đẳng rọi.
 Hình ảnh 2D, 3D kết quả chiếu sáng căn phòng.
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

10


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

2.2 Trình tự tính toán chiếu sáng
Tính toán chiếu sáng cho một phòng điển hình: VĂN PHÒNG 1
1- Kích thước:
Chiều dài

a = 17 ( m ); Chiều rộng

b=9(m)

Chiều cao

h = 4 ( m );

S = 153 ( m 2 )


Diện tích

2- Màu sơn:
Trần:

Xanh dương

Hệ số phản xạ trần:

Tường:

Xanh dương

Hệ số phản xạ tường: = 0.5

Sàn:

Xanh rêu

Hệ số phản xạ sàn:

3- Độ rọi yêu cầu:

tc = 300( lx )

4- Chọn hệ chiếu sáng:

Chung đều.


5- Chọn khoảng nhiệt độ màu:

= 0.7

= 0.3

m = 2900-4200 (K) theo đồ thị Kruithof.

6- Chọn bóng đèn:
Loại: FDH (Thorn Lighting)

Ra = 85

 đ = 28 (w)

m = 4000 (K)
 đ = 2600 (lm)

7- Chọn bộ đèn:
Loại: Cinqueline 228 Vit sidopanel
 = 0.71

Cấp bộ đèn :

Hiệu suất:

Số đèn /1bộ: 2

Công suất 1 bộ:  bđ = 63(w)


Quang thông các bóng trong 1 bộ:  bđ = 5200 (lm)
8- Phân bố các bộ đèn:
Cách trần: h’ = 0 (m);

Bề mặt làm việc:

0.8(m)

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 3.2(m)

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

11


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

9- Chỉ số địa điểm: K =

ab
= 1.839
htt  a  b 

Chọn K = 2
10- Hệ số bù:

d=

1
1

; 1.11
=
1 � 2 0.9
h�
=0
htt  h�

11- Tỷ số treo:

j=

12- Hệ số sử dụng:

U = ud �d  i �ui = 0.64

13- Quang thông tổng:



tổng

N bđ =

14- Xác định số bộ đèn:

=

tc .S .d
300 �153 �1.11
=

=79607.81 lm
U
0.64

 tông
 bđ

79607.81
= 15.3
5200

=

Chọn N bđ = 15

Chọn bộ đèn:

15- Kiểm tra sai số quang thông:
%

=

N bđ � bđ   tông
 tông

=

15 �5200  79607.81
79607.81


= 2.02 % (< 5% - thỏa)
Kết luận: Vậy chọn N bđ = 15 bộ
16- Kiểm tra lại độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
Etb =

N bđ � bđ �U 15 �5200 �0.64
=
= 293.94 lx
S �d
153 �1.11

17- Phân bố các bộ đèn:
Lngang =

17
5

= 3.4 m

Ldọc =

9
3

=3m

Ldọc < Lngang thỏa yêu cầu.
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

12



LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

2.3 Thiết kế chiếu sáng bằng phần mềm Dialux
2.3.1 Thiết kế chiếu sáng trong nhà
Ta sẽ thiết kế chiếu sáng cho một phòng điển hình để so sánh kết quả thu được
với kết quả mà ta đã tính bằng tay ở trên. Ta chọn VĂN PHÒNG 1 để thiết kế.
Sử dụng phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialux với phần tính toán trong nhà
(New Interior Project).
Để tiết kiệm được thời gian, chúng ta dùng một tính năng đặt biệt của Dialux là
Load DWG or DXF file. Chức năng này cho phép chúng ta nhập vào màn hình làm
việc của Dialux một bản vẽ Autocad mà ta đã thiết kế sẵn. Từ đây chúng ta dùng chức
năng Edit Room Geometry để thiết lập thông số cho từng phòng:
 Trần cao: 4(m) đối với các tầng. Riêng sảnh chính là 8.5(m) do có thông
tầng.
 Đèn treo sát trần.
 Hệ số phản xạ:

Trần: 0.7

Tường: 0.5

 Mặt phẳng làm việc:

0.8 (m)

 Chọn hệ số suy giảm:

0.9


 Chọn độ rọi yêu cầu là:

300 (lx)

Sàn: 0.3

 Phân bố đèn với chức năng Field Arangement.
 Chọn loại đèn: sử dụng chiếu sáng cho VĂN PHÒNG 1 với loại đèn chính
là:

THORN Cinqueline 228 Vit sidopanel

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

13


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

Sau khi nhập các thông số, chọn Output/calculation trên thanh công cụ, Dialux
sẽ tính toán và xuất ra bảng kết quả sau:

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

14


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng


Từ bảng kết quả, ta nhận thấy độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc bằng
320(lx) là đạt yêu cầu, số bộ đèn là 15 bộ tương tự như lúc ta tính toán bằng tay, sai số
quang thông trong giới hạn chấp nhận được. Như vậy ta có thể sủ dụng phần mềm
Dialux để thiết kế và tính toán chiếu sáng trong nhà cho toàn bộ tòa cao ốc này.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

15


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

A. Tầng trệt
a. Chọn loại đèn:

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

16


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

17


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

b. Sảnh chính:

Độ rọi yêu cầu: 200-300 (lx)
Diện tích: 103.13 m 2
Kết quả: Dialux sau khi sử lý các thông số đầu vào sẽ xuất ra kết quả dưới dạng
hình ảnh 3D như sau.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

18


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

Tiếp theo, ta sử dụng chức năng Calculation trong Dialux. Chương trình sẽ tính
toán và xuất ra kết quả dạng sơ đồ mặt bằng và bảng kết quả bao gồm các thông số
như:
 Các thông số đầu vào như kích thước, hệ số suy giảm quang thông, độ cao
bề mặt làm việc…
 Loại và số lượng đèn đã sử dụng.
 Độ rọi trung bình, độ rọi nhỏ nhất, lớn nhất…
 Quang thông tổng, công suất tổng…

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

19


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

Như vậy, tại sảnh chính chúng ta dùng 10 bộ đèn Thorn Cinqueline 228 và 27
bộ đèn Thorn Corsa. Tổng quang thông là 116800 (lm), tổng công suất là 1548 (w). Độ

rọi trung bình là 272 (lx) thỏa yêu cầu ( 200- 300 lx ).

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

20


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

c. Phòng tiếp khách:
Độ rọi yêu cầu: 200-300 (lx)
Diện tích: 149.43 m 2
Kết quả:

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

21


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

Phòng tiếp khách ta sử dụng 8 bộ đèn Thorn Cinqueline và 20 bọ Thorn Corsa.
Tổng quang thông là 89600 (lm), tổng công suất là 1184 (w). Độ rọi trung bình là
273(lx) thỏa yêu cầu.
Tương tự với các phòng còn lại, quna thông tổng, công suất, số bộ đèn sẽ được
cho trong bảng Luminaire Parts List.
d. Phòng ăn:

Độ rọi yêu cầu: 150-200 lx


Kết quả:

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

22


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

B.

Khu café & cầu thang:
Khu café

Độ rọi yêu cầu: 150-200lx

Khu cầu thang

Độ rọi yêu cầu:100-150lx

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

23


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

Kết quả:

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên


24


LVTN: Thiết Kế Cung Cấp Điện cho Cao Ốc 10 tầng

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

25


×