Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

PA trang trại27 3 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.91 KB, 5 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên cơ sở: Trang trại chăn nuôi trồng trọt, sản xuất nông nghiệp
Tên chủ đầu tư: Nguyễn Thị Thao
Địa chỉ: Thôn Trì Thượng 2, xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng.
Số điện thoại: 0919.052.158.
- CMTND số: 063.163.638
2. Địa điểm cơ sở
Thửa đất số 130, 131 tờ bản đồ P5-17 thôn Trì Thượng 2, xã Trì Quang,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
3. Loại hình
- Chăn nuôi lợn thịt, lợn nái: (lợn thịt 100 con, lợn nái 10 con).
- Trồng cây ăn quả, trồng cây hàng năm...
4. Diện tích trang trại
- Tổng diện tích: 5.566 m2. Trong đó diện tích chuồng nuôi lợn là :400 m2
Còn lại diện tích đất trồng cây nông nghiệp.
II. PHƯƠNG ÁN CHĂN NUÔI
1. Quy mô sản xuất
- Tổng vốn đầu tư: 700 triệu đồng, trong đó:
+ Vốn cố định: 450 triệu đồng.
+ Vốn lưu động: 250 triệu đồng.
- Nhân lực về lâu dài có 2 người chăm sóc lao động thường xuyên tại
trang trại. Hình thức quản lý chủ trang trại quản lý trực tiếp và thuê thêm khoảng
2-5 lao động mang tính thời vụ.
- Địa điểm xây dựng chuồng chăn nuôi: thôn Trì Thượng 2 xã Trì Quang,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
- Nhu cầu sử dụng đất: 5566 m2.
- Hiện trạng đã có mặt bằng và đang đầu tư xây dựng một số hệ thống cấp
thoát nước có hầm Biogas, bể phốt.
* Quy trình hoạt động chăn nuôi trồng trọt:


Chuẩn bị mặt bằng
Xây dựng bổ sung cơ sở hạ tầng
vệ
sinh
chuồng trại khu vực sản xuất
Đưa con giống vào nuôi trồng chăm sóc
Thu hoạch, xuất bán.
Quy trình trên được thực hiện theo chu kỳ vòng tròn đối với hoạt động
chăn nuôi lợn thịt chu trình chăn nuôi diễn ra trong vòng 4-5 tháng, sau khi kết


thúc 1 lứa lợn, cơ sở thực hiện để chuồng nuôi ở trạng thái nghỉ, tiến hành tổng
vệ sinh khử trùng, tiêu độc. Thời gian trống chuồng từ 15 đến 30 ngày. Đối với
nuôi lợn nái thực hiện luân chuyển chuồng nuôi để làm công tác khử trùng định
kỳ. Đối với vườn cây trồng ăn quả hàng năm, vệ sinh dọn đốt cỏ cải tạo đất, bón
phân xen kẽ.
* Danh mục trang thiết bị đầu tư
Bảng 1: Danh mục thiết bị cơ sở hạ tầng
Quy mô, nguồn
STT
Tên thiết bị, công trình
Số lượng
gốc
1
Quạt thông gió
2014
03
2
Đền sưởi ấm
2015

10
3
Chuồng nuôi lợn thịt
25 m2 /chuồng
10
4
Chuồng nuôi lợn nái
5 m2/chuồng
06
5
Hệ thống thoát nước thải
25 m2
01
6
Bể biôga
20 m3
01
2
7
Mái lợp tôn lạnh
300 m
02
2
8
Nhà kho và công trình phụ
100 m
01
trợ, hành lang thoát nước
2. Biện pháp kỹ thuật
2.1. Yêu cầu về chuồng trại chăn nuôi

Bảng 2.
Chỉ tiêu
STT
cơ sở
Yêu cầu
Trại nuôi
Phù hợp với điều kiện sống, đáp ứng những yêu cầu sinh
Cấu trúc tổng
1
thái cơ bản của loài, đảm bảo ấm mùa đồng, mát về mù
thể
hè.
2
4
5
6

Vị trí
Tách biệt với nơi ở của người và vật nuôi khác
Vệ sinh môi
Có hệ thống cấp thoát nước và xử lý chất thải
trường
Kết cấu, vật
Xây gạch nền đổ xi măng, mái lợp tôn chống nóng
liệu
Hệ thống thông Trang bị hệ thống quạt thông gió và bóng đèn sưởi tại các
gió, giữ nhiệt ngăn nuôi lợn nái, lợn con.

2.2. Giống vật nuôi
- Chọn con giống khỏe mạnh, không bị bệnh tật.

- Nguồn gốc động vật nuôi :....
2.3. Nhu cầu nguyên liệu vật tư và khẩu phần thức ăn


- Thức ăn chính của vật nuôi: Cám, ngô, thức ăn thẳng mua của một số
nhà cung cấp, như: Sao Vàng, Việt Úc.
- Lượng thức ăn cần cung cấp cho 01 con trong 1 ngày khoảng: 2,0 kg
- Trang trại dự kiến nuôi 100 con/lứa, ước lượng cám cần sử dụng khoảng
200 kg/ngày.
- Ngoài ra trong quá trình chăn nuôi cần sử dụng thêm một số chế phẩm
sinh học, men tiêu hóa, Vitamin B1; B6; B12. Ước khoảng 3,5kg/ngày tháng và
kháng sinh phòng bệnh các loại như (ho, tiêu chảy...), ước 1,5 kg/ tháng.
- Đối với hoạt động trồng trọt sử dụng vật tư hóa chất bảo vệ thực vật, số
phân bón, thuốc trừ sâu bệnh ước khoảng 200 kg/năm.
- Sử dụng hóa chất để phun sát khuẩn, loại hóa chất: Benkcid, Hanamil.......
bình quân mỗi tháng phun 1 lần. Liều dùng 150ml/1lần phun/1 tháng. Một năm sử
dụng khoảng 12 lít hóa chất.
- Ngoài ra sử dụng hóa chất diêt khuẩn loại Vime Protex pha nồng độ 0,5%
(100ml pha 20 lít nước phun khắpchuồng). Mỗi tháng phun 1 lần/100ml, mỗi
năm sử dụng 1,0lít.
Bảng 1: Vật tư nguyên liệu phục vụ sản xuất chăn nuôi trồng trọt
STT Tên vật tư, nguyên liệu Số lượng
1
Chuồng trại chăn nuôi
16
chuồng
2
Mái lợp tôn lạnh
300 m2
3

Các hệ thống khác
100 m2
4
Vôi
300 kg
5
Cám
8000
kg/lứa
nuôi (4
tháng)
6
Ngô Bột
2000 kg
7
Men vi sinh
8
Hóa chất khử trùng
vacxin
- Không sử dụng phụ da, chất bảo quản, chất cấm trong chăn nuôi, dung
môi trong quá trình sản xuất, chế biến.
2.4. Chăm sóc nuôi dưỡng:
Hoạt động chăn nuôi lợn:
- Tổ chức cho lợn ăn định kỳ 3 bữa/ngày


- Kiểm tra nhiệt độ, ánh sáng chuồng nuôi đảm bảo luôn giữ nhiệt trong
khung khoảng 22 0 đến 320
- Công tác vệ sinh dọn phân rửa chuồng thực hiện 2 lần/ngày.
- Khu vực chuồng nuôi có biển báo hạn chế người ra vào và có hố vôi sát

khuẩn khử trùng ở lối ra vào cửa chuồng nuôi.
- Dụng cụ chăn nuôi được vệ sinh hàng ngày
- Tiêm phòng theo đúng hướng dẫn cán bộ kỹ thuật (Dịch tả, tụ huyết
trùng, lép ta, suyễn....). Tiến hành tẩy giun sán định kỳ 2lần/ lứa nuôi 4 tháng.
2.5. Dự kiến thời gian triển khai, sản lượng, năng xuất hằng năm:
- Thời gian sản xuất: Từ tháng 3 năm 2017. Cở sở dự kiến chăn nuôi lâu
dài, giai đoạn 1 (3 năm) đầu tư với quy mô trên. Sau này căn cứ vào tình hình thị
trường vào điều kiện kinh tế xã hội có thể mở rộng hoặc chuyển đổi mô hình.
- Sản lượng năng xuất hàng năm đạt khoảng 19.000kg và 320 con lợn con
giống.
2.8. Hình thức, nguồn vốn đầu tư và đánh giá hiệu quả kinh tế
Tổng nguồn vốn đầu tư: ,....trong đó vốn cố định đầu tư xây dựng chuồng
nuôi 300.000.000 đồng; Vốn lưu động đầu tư mua con giống 120.000.000 đồng.
Thức ăn 200.000.000 đồng/lứa.
Hiệu quả kinh tế: Bình quân 2 lứa/1 năm, sau khi trừ chi phí thu lợi
nhuận, đạt khoảng 250.000.000 đồng/năm.
III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Phương án chăn nuôi, trồng trọt của trang trại được triển thực hiện sẽ phát
sinh chất gây ô nhiễm các thành phần môi trường, gồm:
- Khí thải của dự án phát sinh chủ yếu từ phương tiện vận chuyển con
giống vật nuôi và các hoạt động phục vụ cho việc sản xuất, khí thải từ vật nuôi
và chất thải trong chăn nuôi những khí này sẽ phát tán ra môi trường xung quanh
góp phần làm tăng nồng độ các khí CO2 NO2, SO2 , CH4 ....
- Nước thải: nước thải từ chăn nuôi lợn, rửa chuồng nuôi, dụng cụ chăn
nuôi, nước thải sinh hoạt của lao động quản lý chăm sóc trang trại thành phần ô
nhiễm hữu cơ là chủ yêu COD, BOD thấp, Colifom trong nước thải cao và một
số thành phần trong thức ăn vật nuôi không hấp thu dư thừa...
- Chất thải rắn:
+ Đối với rác thải sinh hoạt: rác thải phát sinh từ các quá trình hoạt động
của gia đình chủ yếu là thức ăn thừa và từ như cầu sinh hoạt tuy số lượng không

lớn nhưng không được thu gom sẽ gây mùi khó chịu và ô nhiễm môi trường
xung quanh. Nên gia đình thực hiện phân loại xử lý riêng theo từng thành phần
phát sinh. Chất hữu cơ dễ phân huỷ sẽ được chôn lấp tại phần đất của Cơ sở, sau
khi rác thải phân huỷ thì sẽ được tận dụng lại làm phân bón cho cây, các thành
phần còn lại thì được tận dụng lại hoặc bán phế liệu và loại không thể tái sử
dụng đưa đi chôn lấp.


+ Rác từ hoạt động sản xuất: Rác thải loại ra từ quá trình sản xuất chăn
nuôi lợn và rác thải là phụ phẩm nông nghiệp của quá trình trồng trọt ngoài ra
còn chất thải là vỏ bao bì vật tư nông nghiệp (vỏ bao bì đựng thức ăn, phân bón,
vacxin, hóa chất bảo vệ thực vật,..) thu gom đưa vào bể chứa vỏ bao bì hóa chất
bảo vệ thực vật tại cánh đồng thôn Trì Thượng, xã Trì Quang.
+ Chất thải dưới dạng bùn lỏng của bể biogas, hầm cầm trong quá trình sử
dụng tích lỹ đầy bể hầm biogas sẽ bị đẩy ra ngoài, nếu không thu gom xử lý sẽ
phát tán mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường và phát sinh dịch bệnh.
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận.
Qua phân tích, tính toán hiệu quả kinh tế xã hội Phương án sản xuất của
trang trại chăn nuôi lợn và trồng trọt sẽ góp phần tăng giá trị sản xuất nông
nghiệp, cung cấp thị trường nguồn thực phẩm sạch đảm bảo an toàn tạo nguồn
thu nhập ổn định cho hộ gia đình và một số lao động địa phương.
2. Kiến Nghị.
Phương án đầu tư qua nghiên cứu xem xét thị trường tiêu thụ và giá sản
phẩm đầu ra không ổn định. Để cơ sở phát triển bển vững cần đầu tư đồng bộ cơ
sở hạ tầng đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất giảm thiểu rủi do bệnh dịch
và cần có thị trường tiêu thụ ổn định. Trên cơ sở đó cơ sở đề nghị các cấp các
ngành xem xét tạo điều kiện chính sách hỗ trợ vốn đầu tư, chuyển giao công
nghệ chăn nuôi trồng trọt và tạo ổn định đầu ra cho sản phẩm của cơ sở nói riêng
và ngành nông nghiệp nói chung.

Trì Quang, ngày 20 tháng 2 năm 2017
CHỦ CƠ SỞ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×