Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề đáp án trắc nghiệm cực hay môn vật lí vào THPT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.47 KB, 8 trang )

PHẦN C©u hái
Câu 1: Ba điện trở R
1
= 20

, R
2
=10

, R
3
= 30

mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu
điện thế U=15V thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R
2
là :
A. U
2
= 20V B. U
2
= 10V C. U
3
= 25v D. U
3
= 2,5V
Câu 2: Hãy chọn phép đổi đơn vị đúng :
A. 1

= 0,01K


=0,0001M

B. 0,5M

=500K

=500000

C. 0,0025M

=230

=0,23K

D. 1K

=1000

=0,001M

Câu 3: Hãy chọn câu phát biểu đúng:
Cường độ dòng điện qua bóng đèn càng nhá th×:
A. hiệu điện thế hai đầu bóng đèn càng lớn.
B. đèn sáng càng yếu.
C. điện trở của đèn càng nhỏ.
D. công suất của đèn càng lớn.
Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng hiệu hiệu
điện thế trên mỗi điện trở thành phần
B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm

C. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc nới tiếp bằng các điện
trở thành phần
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 5: Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì
A. điện trở tương đương nhỏ hơn điện trở toàn phần.
B. điện trở tương đương lớn hơn mỗi điện trở thành phần.
C. điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần.
D. điện trở tương đương tổng nghịch đảo các điện trở thành phần.
Câu 6: Có 3 điện trở giống nhau, có mấy cách mắc chúng thành mạch điện
A. 2 cách B. 3 cách C. 4 cách D. 5 cách
1
Câu 7: Có 3 điện trở trong đó có 2 cái giống nhau. Có thể tạo ra bao nhiêu giá trị điện
trở tương đương.
A. 2 giá trị B. 4 giá trị C. 5 giá trị D. 6 giá trị
Câu 8: Hai dây dẫn điện đồng chất cùng chiều dài. Tiết diện dây thứ nhất là 2mm², còn
dây thứ hai là 6mm². Hãy so sánh điện trở của hai dây dẫn
A. R
1
= R
2
B. R
1
= 2R
2
C. R
1
= 3R
2
D. R
1

= 4R
2
Câu 9: Hai dây dẫn điện đồng chất, cùng khối lượng, nhưng dây thứ nhất dài gấp 10 lần
dây thứ hai. Hãy so sánh điện trở của hai dây dẫn
A. R
1
= 10R
2
B. R
1
= 20R
2
C. R
1
= 40R
2
D. R
1
= 100R
2
Câu 10: Biểu thức nào sai trong các biểu thức sau:
A. P = I²R B. P = UI C. P =
R
U ²
D. P = IR
Câu 11: Biểu thức nào sau đây cho thấy cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện
thếowr hai đầu đoạn mạch ( k là hàng số )
A. I²=kU B. U=kI² C. I= kU² D. kI=U
Câu 12: Bóng đèn (12V-0.5W) đang sáng bình thường hiêu điện thế hiệu điện thế hai
đầu bóng đèn tăng lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện có giá trị

A. tăng lên 1,5 lần B. giảm đi 1,5 lần
C. ăng lên 3 lần D. giảm đi 3 lần
Câu 13: Hai điện trở R
1
và R
2
mắc song song.Cường độ dòng điện qua các điện trở
tương ứng là I
1
và I
2
.Hệ thức đúng là.
A.
2
2
1
1
I
R
I
R
=
B.
1
1
2
2
21
21
R

I
R
I
RR
II
+=
+
+
C. I
1
R
2
=I
2
R
1
D. I
1
R
1
=I
2
R
2
Câu 14: Hai điện trở R
1
và R
2
mắc nối tiếp. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở tương
ứng là U

1
và U
2
.Cho biết hệ thức nào sau đây là đúng
A.
2
2
1
1
U
R
U
R
=
B.
2
1
1
2
R
U
R
U
=
2
C. U
1
R
2
=U

2
R
1
D.U
1
R
1
=U
2
R
2
Câu 15: Biến trở là cuộn dây dẫn có giá trị biến đổi từ 0 đến 200

, Để thay đổi giá trị
của biến trở người ta dùng yếu tố nào?
A. Thay đổi tiết diện của dây
B. Thay đổi nhiệt độ của dây
C. Thay đổi chiều dài của dây
D. Thay đổi vật liệu làm dây
Câu 16: Trên một biến trở có ghi 1000

- 2A. Ý nghĩa các con số đó là gì?
A.Điện trở và dòng điện tối thiểu có thể qua biến trở
B. Điện trở và dòng điện tối đa có thể qua cuộn dây
C. Nếu điện trở có giá trị là 1000

thì dòng điện qua biến trở là 2A
D. Nếu mắc nối tiếp với một biến trở 1000

nữa thì cường đô dòng điện qua biến trở

là 2A
Câu 17: Đoạn mạch gồm 2 bóng đèn cùng loại ( 220V – 60W ) mắc nối tiếp vào hiệu
điện thế 220V. Hãy tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn
A. P
1
= P
2
= 30W B. P
1
= P
2
=7,5W
C. P
1
= P
2
= 25W D. P
1
= P
2
= 15W
Câu 18 : Hai bóng đèn cùng loại ( 220V – 100W ) mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 220V.
Hãy tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn
A. P
1
= P
2
= 25,3W B. P
1
= P

2
= 50W
C. P
1
= P
2
= 25W D. P
1
= P
2
= 25,8W
Câu 19: Hai dây dẫn cùng loại. Dây thứ nhất dài gấp đôi và đường kính bằng nửa dây
thứ hai. Hãy so sánh điệ trở của hai dây.
A. R
1
= 8R
2
B. R
1
= 4R
2
C. R
1
=R
2
/4 D. R
1
=R
2
/8

Câu 20: Hai dây dẫn cùng loại. Dây thứ nhất dài gấp đôi và đường kính gấp đôi dây thứ
hai. Hãy so sánh điệ trở của hai dây.
A. R
1
= R
2
B. R
1
= 2R
2
C. R
1
=R
2
/2 D.R
1
=1,5R
2
3
Câu 21: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc vào hiệu điện thế không đổi. Khi đoạn mạch
mắc nối tiếp thì công suất là P còn khi đoạn mạch mắc song song thì công suất là P. Hỏi tỉ
số công suất
P1
2P
có giá trị nào sau đây
A.
1
2
P
P

<1 B.
1
2
P
P
=1 C.
1
2
P
P
=2 D.
1
2
P
P
>2
Câu 22: Đoạn mạch gồm hai điện trở. Khi mắc nối tiếp thì công suất là P còn khi đoạn
mạch mắc song song thì công suất là P. Điều chỉnh để trong hai cách mắc dòng điện mạch
chính như nhau. Hỏi tỉ số công suất
2
1
P
P
có giá trị nào sau đây.
A.
2
1
P
P
<1 B.

2
1
P
P
=1 C.
2
1
P
P
=2 D.
2
1
P
P
>2
Câu 23: Hãy sử dụng định luật ôm điền đơn vị còn trống vào bảng sau:
U 220V 120V 12V 120V 220000mV 12V
R 55

100

80

500

I 8A 120mA 600mA 8A 120mA 30mA

Câu 24: Dùng hai ấm điện để đun sôi hai lượng nước bằng nhau khi đó
A. Công có ích của dòng điện trong hai trường hợp là như nhau.
B. Công suất có ích của dòng điện trong hai trường hợp là như nhau.

C. Hiệu suất của dòng điện trong hai trường hợp là như nhau.
D. Hiệu suất của dòng điện và công có ích trong hai trường hợp là như nhau.

Câu 25: Một bóng đèn sợi đốt ghi 12V-6W, lần lượt mắc vào mạch điện xoay chiều và
một chiều có cùng hiệu điện thế 12V. Trường hợp nào đèn sáng hơn.
A. Mắc vào mạch điện một chiều sáng hơn.
B. Mắc vào mạch điện xoay chiều sáng hơn.
C. Mắc vào hai mạch đều sáng như nhau.
D. Không thể so sánh được.
4
Câu 26: Quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm tay phải theo thứ tự được xác định .................
Câu 27: Một cuộn dây dẫn sẽ hút chặt kim nam châm khi ?
A. Có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây.
B. Có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây.
C. Không có dòng điện nào chạy qua cuộn dây.
D. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của kim nam châm.
Câu 28: Muốn cho một cái đinh thép trở thành 1 nam châm, ta làm như sau
A. Hơ đinh lên lửa.
B. Lấy búa đập mạnh một nhát vào đinh.
C. Dùng lên cọ xát mạnh nhiều lần vào đinh.
D. Quệt mạnh một đầu vào 1 cực của nam châm.
Câu 29: Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có bộ phận bố trí như thế nào?
A. Nam châm vĩnh cửu và cuộn dây dẫn nối hai cực nam châm.
B. Nam châm điện và cuộn dây dẫn nối hai cực nam châm điện.
C. Một nam châm có thể quay quanh một trục vuông góc với trục của cuộn dây.
D. Một cuộn dây dẫn kín có thể quay quanh 1 trục của nó trước một nam châm.
Câu 30: Dùng ampe kế có kí hiệu AC hay ( ~ ) ta có thể đo được:
A. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều.
B. Giá trị không đổi của cường độ dòng điện một chiều.
C. Giá trị nhỏ nhất của cường độ dòng điện một chiều.

D. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều
Câu 31: Vật sáng trước một thấu kính hội tụ thì cho ảnh có thể là:
A. Ảnh thật ngược chiều với vật.
B. Ảnh ảo cùng chiều với vật.
C. Ảnh ảo cùng chiều với vật khi đặt vật trong tiêu cự.
D. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật nếu vật đặt ngoài tiêu điểm và trong
khoảng nhỏ hơn 2 lần tiêu cự của TK.
5

×