Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

CẤU TRÚC RẼ NHÁNHCÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN TRONG PASCAL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.9 KB, 34 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THCS LẬP THẠCH
=====***=====

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔN

TÊN CHUYÊN ĐỀ:

CẤU TRÚC RẼ NHÁNH-CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
TRONG PASCAL
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN KHẢI HOÀN
CHỨC VỤ:
GIÁO VIÊN
BỘ MÔN:
TIN HỌC
ĐƠN VỊ:
TRƯỜNG THCS LẬP THẠCH

LẬP THẠCH, 10/2018


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

MỤC LỤC

Gv: Nguyễn Khải Hoàn

2

Trường THCS Lập Thạch



Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Ý nghĩa (từ hoàn chỉnh)

THCS

Trung học cơ sở

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

VD

Ví dụ

NNLT

Ngôn ngữ lập trình

CNTT


Công nghệ thông tin

B1

Bước 1

B2

Bước 2

B3

Bước 3

B4

Bước 4

B5

Bước 5

SGK

Sách giáo khoa

SĐK

Sơ đồ khối


T

True (Đúng)

F

False (Sai)

Gv: Nguyễn Khải Hoàn

3

Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ là cơ hội cũng như là thách thức đối với mỗi
chúng ta trong tương lai. Máy móc, CNTT, trí tuệ nhân tạo sẽ được tăng cường, khai thác
sử dụng trong hầu hết những lĩnh vực, trong cuộc sống. Vai trò của CNTT, của máy tính
được đánh giá là yếu tố then chốt để chúng ta tiếp cận và chiếm lĩnh những cơ hội của
cuộc cách mạng 4.0 này.
Việc lập trình, xây dựng được những phần mềm, hệ thống phần mềm để tự động
điều khiển hoạt động cho hệ thống các máy móc, dần dần thay thế sức lao động của
người lao động, đem trí tuệ nhân tạo vào rộng khắp các vần đề trong thực tế và cuộc sống
của con người là hết sức cần thiết và quan trọng. Và để làm được điều đó cần một quá
trình, học tập, tích lũy, nghiên cứu dài lâu về các ngôn ngữ lập trình. Tuy nhiên mọi thứ
đều có điểm khởi đầu của nó, trong hệ thống các nhà trường từ Tiểu học, THCS, THPT

đã và đang cho các em được tiếp xúc, làm quen, học tập và nghiên cứu CNTT, các phần
mềm để cho HS dần có những kiến thức cụ thể về CNTT về lập trình. Với cấp THCS
môn tin học đã cho các em làm quen và tiếp cận với ngôn ngữ lập trình Pascal, đây là
những kiến thức cơ sở đầu tiên cho các em có cái nhìn khái quát về lập trình, từ đó gieo
cho HS những đam mê, những sáng tạo, trang bị cho HS những kiến thức khởi đầu để HS
tự tin, tiếp cận, học tập với các ngôn ngữ lập trình bậc cao hơn. Cũng từ đó giúp các em
có thêm một định hướng nghề nghiệp để các em lựa chọn sau này.
Qua hơn 13 năm giảng dạy chương trình tin học cấp THCS, dạy chương trình Tin
học lơp 8, và cũng nhiều năm đứng dạy, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi tin học. Tôi
nhận thấy cấu trúc rẽ nhánh hay "Câu lệnh điều kiện" không thể thiếu trong hầu hết các
bài toán khi lập trình. Từ những thực tế khi giảng dạy HS nhất là HS đại trà tôi nhận thấy
sự lúng túng của HS khi nghiên cứu, tiếp cận cấu trúc của câu lệnh điều kiện trong các
bài toán từ việc mô tả thuật toán, đến xây dựng một chương trình, áp dụng nó vào lập
trình giải quyết một bài toán cụ thể.
Chính vì những yếu tố đó tôi nghiên cứu, xây dựng chuyên đề " Cấu trúc rẽ nhánhCâu lệnh điều kiện trong Pascal " để giúp các em HS dễ học, dễ hiểu hơn khi tiếp cận về
câu lệnh điều kiện.

2. Tên chuyên đề:
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH-CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN TRONG PASCAL

3. Tác giả chuyên đề:
- Họ và tên: NGUYỄN KHẢI HOÀN
- Đơn vị: Phòng GD-ĐT Lập Thạch
- Trường: THCS Lập Thạch

4. Mô tả chuyên đề
4.1. Giới hạn, phạm vi chuyên đề
- Chuyên đề thuộc môn Tin học – Lớp 8 – Bài 6: Câu lệnh điều kiện
- Đối tượng: HS lớp 8
- Dự kiến số tiết dạy: 3

- Kế hoạch dạy học chuyên đề:
Gv: Nguyễn Khải Hoàn

4

Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

Tiết
1. Khái Niệm:
- Hoạt động phụ thuộc
vào điều kiện
- Tìm hiểu điều kiện và
phép so sánh

2. Câu Lệnh điều kiện:
- If..Then..
- If.. Then..Else…

3. Luyện tập

Nội dung
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
- Xây dựng khái niệm câu lệnh điều kiện qua ví dụ.
- Xác định được điều kiện
- Xác định được hành động sau điều kiện
- Ví dụ:
2. Điều kiện và phép so sánh

- Xác định mối quan hệ giữa điều kiện và phép so sánh
- So sánh để xác định điều kiện đúng hay sai
3. Cấu trúc rẽ nhánh:
- Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ
- Mô tả thuật toán bằng lưu đồ
4. Câu lệnh điều kiện If..Then…
- Biểu diễn cấu trúc rẽ nhánh qua câu lệnh điều kiện
- If ..Then dạng thiếu
- If ..Then dạng đủ
- Các ví dụ minh họa
- Bài toán về câu lệnh điều kiện dạng thiếu
- Bài toán về câu lệnh điều kiện dạng đủ
- Bài toán về câu lệnh nhiều điều kiện And và Or
- Bài toán về câu lệnh điều kiện thực hiện nhiều lệnh sau
Then hoặc Else

4.2. Nội dung kiến thức lý thuyết trong chuyên đề:
4.2.1. Khái niệm câu lệnh điều kiện
 Các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
 Điều kiện và phép so sánh

4.2.2. Cấu trúc rẽ nhánh và câu lệnh lặp
 Cấu trúc rẽ nhánh
 Dạng thiếu

Gv: Nguyễn Khải Hoàn

5

Trường THCS Lập Thạch



Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

 Dạng đủ

 Câu lệnh điều kiện If..Then
 Dạng thiếu

 Dạng đủ

* Hoạt động của câu lệnh lặp
Dạng thiếu: Chỉ thực hiện lệnh khi điều kiện thỏa mãn
Dạng đủ:
Thực hiện lệnh 1 nếu điều kiện thỏa mãn, ngược lại thực hiện lệnh 2
Dạng thiếu
- B1: Kiểm tra điều kiện
+ Nếu điều kiện đúng  B2
- B2: Thực hiện lệnh sau Then

Gv: Nguyễn Khải Hoàn

Dạng đủ
- B1: Kiểm tra điều kiện:
+ Điều kiện đúng  B2
+ Điều kiện sai B3
- B2: Thực hiện lệnh sau THEN
- B3: Thực hiện lệnh sau ELSE

6


Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

Gv: Nguyễn Khải Hoàn

7

Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

PHẦN II. THỰC HIỆN DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
1. Mục tiêu của chuyên đề
1.1. Kiến thức:
- HS xây dựng được khái niệm về câu lệnh điều kiện:
+ Xác định được điều kiện
+ Xác định được hành động sau điều kiện
- Nắm được cấu trúc của câu lệnh điều kiện:
+ Dạng đủ: IF <Điều kiện> THEN <Lệnh>;
+ Dạng thiếu IF <Điều kiện> THEN <Lệnh 1> ELSE <Lệnh 2>;
- Hiểu được các thành phần trong câu lệnh, hoạt động của câu lệnh điều kiện ở dạng
thiếu và dạng đủ.
1.2. Kĩ năng:
- Biết cách viết đúng được các dạng cấu trúc điều kiện, hiểu được cách hoạt động của
từng dạng.
- HS có khả năng phân tích bài toán đơn giản để xác định được đâu là điều kiện và

đâu là hoạt động sau điều kiện.
- Biết cách phân biệt và sử dụng câu lệnh điều kiện, khi nào sử dụng dạng đủ, khi
nào sử dụng dạng thiếu.
1.3. Thái độ:
- Từ việc tính toán, lập trình các bài tập liên quan đến toán học từ đó các em có liên
hệ với môn học khác, đặc biệt là môn Toán và thêm yêu thích môn học
- Khơi gợi lòng ham thích giải toán bằng lập trình trên máy tính
- Rèn luyện các phẩm chất của người lập trình, xem xét giải quyết vấn đề cẩn thận,
nhìn nhận vấn đề, bài toán ở dạng tổng quát chu đáo, logic, có sáng tạo,…
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức.

2. Định hướng các năng lực hướng tới
- Năng lực tự học: Tự tiếp thu kiến thức từ các nguồn khác nhau
- Năng lực tính toán: Trả lời các câu hỏi định lượng, vận dụng trong bài
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Trình bày những bài tập khi GV yêu cầu
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông: Lập trình các bài toán, sử dụng mạng
internet để tìm hiểu thêm về nội dung của bài
- Năng lực hợp tác: Hoạt động nhóm
- Năng lực giao tiếp: Giao tiếp với bạn cùng nhóm, lớp, giáo viên trong quá trình học
- Năng lực sáng tạo: Từ yêu cầu bài toán có thể nhìn ra những cách giải quyết khác
nhau
- Năng lực tự quản lý: Quản lý, phân công các thành viên trong nhóm hoạt động

Gv: Nguyễn Khải Hoàn

8

Trường THCS Lập Thạch



Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

- Năng lực giải quyết vấn đề: Ở mỗi câu hỏi, nội dung kiến thức GV đưa ra HS có
thể nhìn nhận và phát hiện giải quyết vấn đề được đặt ra.
- Diễn tả thuật toán có cấu trúc điều kiện trên NNLT

3. Xây dựng hệ thống các câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ
a) Ma trận các câu hỏi theo mức độ

Nội
dung

Loại
câu
hỏi/bài
tập

Nhận biết
(NB)

HS hiểu
nhận biết
1. Khái
được khái
niệm
niệm câu
Bài tập
câu
lệnh điều
định

lệnh
kiện, cấu
tính
điều
trúc rẽ
(DT)
kiện
nhánh
(ND1)
Câu hỏi:
ND1.DT.NB
HS hiểu
2. Điều
được mối
kiện và Bài tập liên hệ giữa
phép
định
điều kiện và
so
tính
phép so sánh
sánh
(DT)

(ND2)

3.
Cấu
trúc rẽ
nhánh

4. Câu
lệnh
điều
kiện
(ND3)

Thông hiểu
(TH)

Vận dụng cao
(VDC)

HS chỉ ra và
giải thích
được cấu trúc
rẽ nhánh
trong một mô
tả thuật toán
cụ thể.
Câu hỏi:
ND1.DT.TH.
HS chỉ ra
được cách
xác định khi
nào điều kiện
đúng, điều
kiện sai
Câu hỏi:
ND2.DT.TH


Câu hỏi:
ND2.DT.NB
HS hiểu
HS xây dựng
Bài tập
được cấu
được mô hình
định
trúc rẽ
thuật toán với
tính
nhánh dạng
2 dạng cấu
đủ và thiếu trúc rẽ nhánh
Câu hỏi:
Câu hỏi:
(DT)
ND2.DT.NB ND2.DT.TH
Bài tập
HS mô tả
HS chỉ ra
định
cấu trúc, ý
được các
tính
nghĩa câu
thành phần có
lệnh điều
trong câu
(DT)

kiện dạng
lệnh
thiếu và đủ
Câu hỏi:
ND4.DT.NB
Câu hỏi:

Gv: Nguyễn Khải Hoàn

Vận dụng thấp
(VDT)

9

- HS xác định
được các điều
kiện có nhiều
thành phần sử
dụng AND và
OR
Câu hỏi:
ND2.ĐT.VDT

Xác định lệnh
nào sẽ thực
hiện khi điều
kiện đúng, điều
kiện sai
Câu hỏi:
ND4.DT.VDT

Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

ND4.DT.TH
HS hiểu cơ
HS biết cơ
chế
hoạt động
chế hoạt
của câu lệnh
động của
If..Then, để
câu lệnh
giải thích
If..Then để
Bài tập chỉ ra được
được hoạt
định
động một tập
hoạt động
lượng của một lệnh
lệnh cụ thể
(DL)
dạng If..
Then đủ và
thiếu
Câu hỏi:
Câu hỏi:

ND4.DL.NB ND4.DL.TH

Bài
thập
thực
hành
(TH)

HS sửa lỗi
lệnh điều kiện
trong chương
trình quen
thuộc có lỗi.

Câu hỏi:
ND4.TH.TH

HS viết được
câu lệnh điều
kiện If..Then
thực hiện một
tình huống
quen thuộc.

HS viết được
câu lệnh điều
kiện if.. then
thực hiện một
tình huống mới.


Câu hỏi:
ND4.DL.VDT

Câu hỏi:
ND4.DL.VDC

HS vận dụng
câu lệnh điều
kiện kết hợp
với các lệnh
khác đã học để
viết được
chương trình
hoàn chỉnh
Câu hỏi:
ND4.TH.VDT

Sử dụng câu
lệnh điều kiện
IF..THEN giải
quyết bài toán
mới

Câu hỏi:
ND4.TH.VDC.

b) Nội dung các câu hỏi và đáp án theo các mức độ đã thiết kế
Nội dung 1 (ND1): Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
Câu ND1.DT.NB.1: Em hãy lấy ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện trong thực tế
hàng ngày?

Vd: Nếu đèn xanh thì đi, đèn đỏ dừng lại
Câu ND1.DT.TH.1: Xác định điều kiện và hành động kéo theo điều kiện trong ví dụ sau:
A. Nếu đèn xanh em đi tiếp
- Đk: Đèn màu xanh
- Hành động: Em đi tiếp
B. Nếu trời mưa Nam không đi đá bòng
- Đk: Trời mưa
- Hành động: Không đi đá bóng
Nội dung 2 (ND2): Điều kiện và phép so sánh
Câu ND2.DT.NB.1: Theo em làm cách nào để biết điều kiện là đúng hay sai?
Đáp án: Thực hiện so sánh điều kiện với thực tế để biết điều kiện đúng hay sai.
Câu ND2.DT.NB.2: Kết quả của phép toán so sánh có quan hệ gì tới điều kiện?
Đáp án: Kết quả của phép toán so sánh đúng tức là điều kiện thỏa mãn và ngược lại,
phép so sánh sai  điều kiện không được thỏa mãn.

Gv: Nguyễn Khải Hoàn

10

Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

Câu ND2.DT.TH.1: Trong đoạn lệnh sau giá trị của x bằng bao nhiêu để điều kiện thỏa
mãn:
Nếu x mod 2=0 thì in ra x
A. 5
B. Các số lẻ
C. Các số chẵn

D. Với mọi x
Đáp án: C
Câu ND2.DT.TH.2: Trong đoạn lệnh sau giá trị của x bằng bao nhiêu để điều kiện thỏa
mãn:
Nếu b=0 thì in ra thông báo lỗi
A. 0
B. Khác 0
Đáp án: A
Nội dung 3 (ND3): Cấu trúc rẽ nhánh:
Câu ND3.DT.NB.1: Trong chương trình Pascal thứ tự các lệnh được thực hiện như
thế nào?
A. Tuần tự
B. Không tuần tự
C. Tuần tự từ đầu chương trình xuống
D. Tuần tự từ cuối chương trình lên
Đáp án: C
Câu ND3.DT.NB.2: Để thay đổi thứ tự thực hiện câu lệnh ta sử dụng cấu trúc nào
A. Rẽ nhánh
B. Lặp
Đáp án: A
Câu ND3.DT.NB.3: Vì sao phải sử dụng cấu trúc rẽ nhánh
Đáp án: Để chương trình linh hoạt hơn
Câu ND3.DT.TH.1: Có mấy dạng cấu trúc rẽ nhánh?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: B
Câu ND3.DT.TH.2: Cho thuật toán sau, điền biểu thức thích hợp vào dấu ???


Gv: Nguyễn Khải Hoàn

11

Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

A. x>0
Đáp án: A

B. x<0

Nội dung 4 (ND4): Cấu trúc rẽ nhánh:
Câu ND4.DT.NB.1: Nêu cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng thiếu
Đáp án: IF <Điều kiện> THEN <Lệnh>;
Câu ND4.DT.NB.2: Nêu cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng đủ
Đáp án: IF <Điều kiện> THEN <Lệnh 1>
ELSE
<Lệnh 2>;
Câu ND4.DT.TH.1: Em hãy chỉ ra hoạt động của câu lệnh if..then dạng đủ và thiếu
Đáp án:
a/ Dạng thiếu: Thực hiện lệnh nếu điều kiện thỏa mãn
b/ Dạng đủ: Thực hiện lệnh 1 nếu điều kiện thỏa mãn, ngược lại thực hiện lệnh 2
Câu ND4.DT.TH.2: Nếu muốn thực hiện nhiều hơn 1 lệnh sau từ khóa Then hoặc Else
em phải làm gì?
Đáp án: Đặt các lệnh đó vào trong cặp Begin..End;
Câu ND4.DT.VDT: Biểu diễn lệnh if..then cho ví dụ sau:
A. Nếu trời mưa Nam ở nhà

B. Nếu x>0 thì x là số dương
Đáp án:
A. If < Trời mưa> Then Nam ở nhà
B. If x>0 Then X là số dương
Câu ND4.DT.VDC: Viết chương trình kiểm tra xem số X nhập vào có phải số chính
phương không, nếu đúng ghi Yes, sai ghi No
Đáp án:

Gv: Nguyễn Khải Hoàn

12

Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

Gv: Nguyễn Khải Hoàn

13

Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

4. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập theo tiết dạy (45 phút/tiết)
*********************************************

Tiết 1. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS năm được các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện trong thực tế. Biết cách liên
hệ lấy được những ví dụ trong những bài toán. Xác định được điều kiện và hành động sau
điều kiện là gì?
- HS hiểu được mối liên hệ giữa điều kiện và phép so sánh để từ đó biết cách xác
định tính đúng, sai của điều kiện.
- HS nắm được cấu trúc rẽ nhánh, áp dụng vào bài toán cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Phát hiện được điều kiện và hành động sau điều kiện
- Áp dụng phép toán so sánh để biết tính đúng sai của điều kiện
- Thực hiện mô tả được thuật toán theo dạng lưu đồ theo các cấu trúc rẽ nhánh.
3. Thái độ: - Từ việc tính toán, lập trình các bài tập liên quan đến toán học từ đó các em
có liên hệ với môn học khác, đặc biệt là môn Toán và thêm yêu thích môn học
- Khơi gợi lòng ham thích giải toán bằng lập trình trên máy tính
- Rèn luyện các phẩm chất của người lập trình, xem xét giải quyết vấn đề cẩn thận,
chu đáo, logic, có sáng tạo,…
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập:
- Giấy A1: đã có sẵn phần khung của hai sơ đồ khối (chưa điền thông tin) tương ứng
với hai bài tập
- Máy tính, máy chiếu
- Bút màu (đủ cho 4 nhóm), nam châm,..
2. HS:
- Sách, vở, đọc lại kiến thức của SĐK, học bài cũ, đọc trước bài mới
- HS tự phân chia làm 4 nhóm, có một nhóm trưởng. Trong mỗi nhóm chia thành 2
nhóm nhỏ.
III. Tiến trình lên lớp

Hoạt động

Nội dung

Thời gian

Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số
5 phút
Kiểm tra bài cũ GV phát mỗi nhóm HS (nhóm có từ 5-6HS). Mỗi nhóm 2

Gv: Nguyễn Khải Hoàn

14

Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

đề. HS tự phân chia thành nhóm nhỏ để làm
1.
Khởi Đưa ra một số hình ảnh ví dụ thực tế có liên quan đến cấu
5 phút
động/xuất phát trúc rẽ nhánh trong thực tế và trong một số bài toán
- Khái niệm câu lệnh điều kiện
2. Hình thành - Mối liên hệ giữa điều kiện và phép so sánh
kiến thức
- Cấu trúc rẽ nhánh
- Một số ví dụ, lưu ý


20 phút

3. Luyện tập

GV đưa ra một số câu hỏi, HS giải đáp

8 phút

4. Mở rộng

Thuật toán giải phương trình bậc nhất dạng: ax+b=c

Còn lại

IV. Hướng dẫn cụ thể tiến trình dạy học
* Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1 phút)
* Kiểm tra bài cũ (5 phút) – (Làm bài 3 phút + 2 phút chữa bài )
GV: Phát mỗi nhóm hai đề khác nhau. Các nhóm làm trong 3 phút
HS: Tự chia làm thành 2 nhóm nhỏ, mỗi nhóm làm 1 đề
Mỗi câu trả lời đúng 2.5 điểm
Đề 1 - Nhóm:…….
Họ tên HS1:……………………………
Họ tên HS2: …………………………
Họ tên HS3: …………………………………
Câu 1: Sử dụng phương pháp liệt kê, em
hãy mô tả thuật toán tính tổng các số dương
trong dãy gồm N số nguyên ai ?
Câu 2: Xác định:
+ Khi nào thì bài toán tiếp tục.

+ Khi nào số nguyên ai được cộng vào với
biến tổng
Đáp án:

Đề 2 - Nhóm:………
Họ tên HS1:……………………………
Họ tên HS2: ………………………………
Họ tên HS3: …………………………
Câu 1: Sử dụng phương pháp liệt kê, em
hãy mô tả thuật toán tính tổng các số chẵn, tổng
các số lẻ trong dãy gồm N số nguyên ai ?
Câu 2: Xác định khi nào thì số nguyên ai
được cộng vào tổng lẻ hay tổng chẵn ?

Câu 1:
B1: Nhập N và dãy số ai
B2: S0;i0;
B3: Nếu i<=N chuyển B4
Nếu i>N chuyển B5
B4: Nếu ai>0 thì SS+ai
 quay về B3

Câu 1:
B1: Nhập vào N và dãy số ai
B2: Sc0;sl0;i0
B3: Nếu i<=N  chuyển B4
Nếu i>N  chuyển B5
B4: Nếu ai chẵn thì ScSc+ai

Gv: Nguyễn Khải Hoàn


15

Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

B5: Thông báo S
Nếu ai lẻ thì SlSl+ai
Câu 2:
 Quay về B3
- Thuật toán tiếp tục tính khi i<=N
B5: Thông báo : Sc, Sl
- Số nguyên ai được cộng vào biến S nếu ai Câu 2:
>0
- Nếu ai chẵn thì cộng vào Sc
- Nếu ai lẻ thì cộng vào Sl
Bài mới
1/ Hoạt động 1: Tình huống xuất phát-Tìm hiểu hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
a/ Hình thành kiến thức:
(1) Mục tiêu:
- HS nhận biết một số ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. Từ đó xây dựng
khái niệm về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện.
- HS biết cách và xác định được đâu là điều kiện đâu là hành động trong một số ví dụ
cụ thể.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính,…
(4) Sản phẩm: HS có nhu cầu tìm hiểu về cấu trúc rẽ nhánh
b/ Nội dung hoạt động – Thời gian 15 phút

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

? Em hãy lấy ví dụ về hành động phụ thuộc
và điều kiện trong thực tế?
GV đưa ra ví dụ:
VD1: Em không đi đá bóng nếu trời mưa
? Em có nhận xét gì trong VD này?
TH1: Nếu trời mưa
TH2: Nếu trời không mưa

HS lắng nghe và trả lời
- Em không đi đá bóng nếu trời mưa
- Em nghỉ học nếu em bị ốm

VD2: Em nghỉ học nếu em bị ốm
? Hành động nghỉ học sảy ra khi nào?

- Hành động nghỉ học chỉ sảy ra khi em
bị ốm

Quan sát, lắng nghe và ghi bài
Quan sát và tìm câu trả lời
- Trời mưa  em không đi đá bóng
- Trời không mưa  em đi đá bóng

GV? Như vậy hoạt động phụ thuộc vào điều - Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện là
kiện là những hoạt động như thế nào?
những hoạt động chỉ được diễn ra khi

điều kiện nào đó được thỏa mãn.
? Em hãy xác định điều kiện và hành động
phụ thuộc vào điều kiện ở các ví dụ sau:
Vd3:

Gv: Nguyễn Khải Hoàn

16

Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

Cho số tự nhiên a, em hãy viết chương - Điều kiện: a là số nguyên tố
trình in ra chữ Yes nếu a là số nguyên tố?
- Hành động: In ra chữ Yes
Vd4:
Tính tổng các số dương trong dãy N số - Điều kiện ai>0
ai ?
- Hành động: Cộng ai vào biến S
GV: ? Điều kiện và hành động phụ thuộc vào
điều kiện là gì?

Điều kiện là những qui định, yêu cầu,
dàng buộc nào đó cụ thể
Hành động phụ thuộc vào điều
kiện là những yêu cầu cụ thể nào đó chỉ
được tiến hành nếu điều kiện đúng
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện và phép so sánh.

a/ Hình thành kiến thức
(1) Mục tiêu:
- HS nhận biết được mối liên hệ giữa điều kiện và phép so sánh.
- HS biết so sánh để xác định điều kiện đúng hay sai
- HS biết sử dụng các phép toán so sánh trong điều kiện
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề
(3) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu,…
(4) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm,…
(5) Sản phẩm: HS biết cách biểu diễn phép toán so sánh trong điều kiện
b/ Nội dung hoạt động – Thời gian: 15 phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Từ các VD trên các em hãy chỉ ra cách - HS: Quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi
xác định tính đúng sai của điều kiện
Ví dụ 1: Điều kiện trời mưa
- So sánh đặc điểm thời tiết hiện tại với
những đặc điểm thời tiết khi trời mưa:
Như mây đen, gió, sấm chớp, hạt mưa
rơi….
- So sánh tình trạng cơ thể hiện tại với
Ví dụ 2: Điều kiện em bị ốm
các triệu chứng khi bị ốm: Như đau đầu,
mỏi mệt, sốt cao…
- So sánh kiểm tra số a với những đặc
điểm của số nguyên tố: Chỉ có 2 ước là 1
Ví dụ 3: Điều kiện a là số nguyên tố
và chính nó.
- So sánh ai với 0 để xác định ai dương

Gv: Nguyễn Khải Hoàn


17

Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

Ví dụ 4: Điều kiện ai dương

hay âm.

 Như vậy điều kiện là một biểu thức

sử dụng phép toán so sánh
- Phép so sánh cho kết quả đúng có
GV? Mối liên hệ giữa kết quả của phép so nghĩa điều kiện được thỏa mãn, ngược
lại điều kiện không được thỏa mãn.
sánh và điều kiện ?

Stt
Ký hiệu
Ý nghĩa
1
=
Bằng
2
>
Lớn hơn
3

<
Nhỏ hơn
4
>=
Lớn hơn hoặc bằn
5
<=
Nhỏ hơn hoặc bằn
6
<>
Khác
HS: Ghi nhớ những nội dung quan trọng

GV? Em hãy chỉ ra các phép toán so sánh

3. Hoạt động 3: Luyện tập – Vận dụng
a/ Hình thành kiến thức.
(1) Mục tiêu:
- HS lấy được các ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện.
- HS xác định được điều kiện và hoạt động kéo theo
- HS hiểu và sử dụng được các phép toán so sánh trong điều kiện
- HS xác định được điều kiện thỏa mãn và không thỏa mãn.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm
(3) Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu, …
(4) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi về bài học để hiểu rõ hơn về hoạt động phụ
thuộc vào điều kiện, các phép toán so sánh trong điều kiện
b/ Nội dung hoạt động – Thời gian: 8 phút
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Yêu cầu HS ngồi theo nhóm và làm bài:
Câu 1. Em hãy nêu một vài ví dụ về các
hoạt động hàng ngày phụ thuộc vào điều
kiện.
Câu 2. Hãy xác định điều kiện và hành
động kéo theo trong các ví dụ sau:
a. Nếu học giỏi em sẽ được đi du
lịch

HS trả lời các câu hỏi vào giấy A1 của
nhóm. (Có 5 phút thực hiện)
Câu 1. Mỗi nhóm lấy 3 ví dụ

Gv: Nguyễn Khải Hoàn

Câu 2:

18

a. Đk: Học giỏi

Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

b. Nếu a>b thì số lớn nhất sẽ là a
c. Nếu a<>0 nghiệm của phương


trình là x=(c-b)/a
d. Nếu số tự nhiên a chỉ có 2 ước là

1 và a thì a là số nguyên tố

Câu 3. Mỗi điều kiện hoặc biểu thức sau
cho kết quả là True ay False
a. 123 là số chia hết cho 3
b. Nếu 3 cạnh a,b,c của một tam giác
thỏa mãn c2>a2+b2 thì tam giác đó
có 1 góc vuông
c. 152>200
d. X2<0

Hđ: Được đi du lịch
b. Đk: a>b
Hđ: Max=a
c. Đk: a<>0
Nghiệm pt là: x=(c-b)/a
d. Đk: a chỉ có 2 ước 1 và a
Hđ: a là số nguyên tố

a. False
b. False

c. True
d. False

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
a/ Hình thành kiến thức:

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng và củng cố thêm kiến thức của mình
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân
(3) Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu,…
(4) Sản phẩm: HS có thể đưa ra những câu hỏi để hỏi GV nhằm mở rộng thêm những
hiểu biết của bản thân cũng như giáo viên.
b/ Nội dung hoạt động – Thời gian: còn lại
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV đưa ra bài toán:
Làm theo yêu cầu GV.
- Xây dựng thuật toán giải phương trình bậc (Không nhất thiết phải hoàn
nhất dạng ax+b=c. Từ đó xác định điều kiện và thành bài tập trong tiết học)
hành động cụ thể
Ghi chú:...........................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Gv: Nguyễn Khải Hoàn

19

Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

Tiết 2. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN

I. Mục tiêu bài học
I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh trong các bài toán
- Mô tả thuật toán bằng lưu đồ với các cấu trúc rẽ nhánh
- Hiểu và nắm bắt được ý nghĩa, cấu trúc câu lệnh điều kiện If..Then và If..Then..Else
- Hiểu được hoạt động của câu lệnh điều kiện If..Then và If..Then..Else
2. Kĩ năng:
- Sự khác nhau giữa câu lệnh điều kiện If..Then và If..Then..Else
- Bước đầu biết lựa chọn đúng dạng câu lệnh điều kiện vào giải quyết các bài toán đơn giản
3. Thái độ

- Từ việc tính toán, lập trình các bài tập liên quan đến toán học từ đó các em có liên
hệ với môn học khác, đặc biệt là môn Toán và thêm yêu thích môn học
- Khơi gợi lòng ham thích giải toán bằng lập trình trên máy tính
- Rèn luyện các phẩm chất của người lập trình, xem xét giải quyết vấn đề cẩn thận,
chu đáo, logic, có sáng tạo,…
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Phiếu học tập (nếu có), máy tính, máy chiếu, SGK, ….
2. HS: - Sách, vở,.....
- Thực hiện theo yêu cầu của GV trước bài học, nghiên cứu cấu trúc rẽ nhánh, câu
lệnh điều kiện
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động

Nội dung

Thời gian


Ổn định lớp, Câu hỏi kiểm tra bài cũ (trắc nghiệm)
Kiểm tra bài


6 phút

1.
Khởi Lấy ví dụ về các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
động/xuất
phát

3 phút

2. Hình thành - Mô tả được cấu trúc rẽ nhánh
kiến thức

25 phút

3. Luyện tập

Thực hiện các bài toán, trả lời các câu hỏi

8 phút

4. Mở rộng

Câu lệnh if..then dạng lồng

Còn lại


- Cấu trúc rẽ nhánh sử dụng câu lệnh If..Then,,

Gv: Nguyễn Khải Hoàn

20

Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

IV. Hướng dẫn cụ thể tiến trình dạy học
* Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1 phút)
* Kiểm tra bài cũ (5 phút ) – (phát đề, thu đề: 30 giây+ làm bài 3 phút + 2 phút chữa
bài )
GV: Yêu cầu các nhóm tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau
Câu ND2.DT.NB.1: Theo em làm cách nào để biết điều kiện là đúng hay sai?
Đáp án: Thực hiện so sánh điều kiện với thực tế để biết điều kiện đúng hay sai.
Câu ND2.DT.NB.2: Kết quả của phép toán so sánh có quan hệ gì tới điều kiện?
Đáp án: Kết quả của phép toán so sánh đúng tức là điều kiện thỏa mãn và ngược lại,
phép so sánh sai  điều kiện không được thỏa mãn.
Câu ND2.DT.TH.1: Trong đoạn lệnh sau giá trị của x bằng bao nhiêu để điều kiện thỏa
mãn:
Nếu x mod 2=0 thì in ra x
A. 5
B. Các số lẻ
C. Các số chẵn
D. Với mọi x
Đáp án: C

Câu ND2.DT.TH.2: Trong đoạn lệnh sau giá trị của x bằng bao nhiêu để điều kiện thỏa
mãn:
Nếu b=0 thì in ra thông báo lỗi
A. 0
B. Khác 0
Đáp án: A
1/ Hoạt động 1 - Cấu trúc rẽ nhánh
a/ Hình thành kiến thức
(1) Mục tiêu:
- HS nhận biết được cấu trúc rẽ nhánh theo dạng mô tả sơ đồ khối.
- HS mô tả được thuật toán cho bài toán đơn giản có sử dụng câu lệnh điều kiện.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính,…
(4) Sản phẩm: HS mô tả được thuật toán dưới dạng sơ đồ khối cho một vài bài toán cụ
thể có sử dụng yếu tố rẽ nhánh.
b/ Nội dung hoạt động – Thời gian 15 phút
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Gv đưa ví dụ:
- HS suy nghĩ tham gia ý kiến:
- Vd 1: Đến ngã tư đường có tín hiệu đèn
giao thông, nhìn vào tín hiệu đèn em sẽ đi
+ Nếu đèn đỏ em dừng lại
như thế nào?
-Gv: Ta có thể mô tả cấu trúc rẽ nhánh bằng
+ Nếu đèn xanh em tiếp tục đi
sơ đồ khối như sau:


Gv: Nguyễn Khải Hoàn

21

Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

Gv: Giải thích hoạt động của sơ đồ
- Vd 2: Sgk_Tr48: GV chiếu ví dụ:
- Yêu cầu HS xác định:
+ Input
+ Output
? Số tiền T phải trả được xác định ntn?
? Yêu cầu HS mô tả thuật toán bằng liệt kê

- Vd 3: Skg_Tg48: Gv chiếu ví dụ
- Yêu cầu HS xác định:
+ Input:
+ Output:
? Số tiền T phải trả được xác định ntn?

Input: T (Số tiền theo giá bìa)
Output: T ( Số tiền phải trả)
-HS: Được giảm 30% nếu T>=100.000
Không được giảm nếu T<100.000
B1: Tổng số tiền sách T

B2: Nếu T>=100.000 thì T70%*T

- GV: Chia nhóm yêu cấu mỗi nhóm mô tả
lại thuật toán bằng sơ đồ cho 2 ví dụ trên.
B3: Thông báo số tiền T
- Nhóm 1,3: Mô tả ví dụ 2

Input: T (Số tiền theo giá bìa)

Gv: Nguyễn Khải Hoàn

22

Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

Output: T ( Số tiền phải trả)
-HS: Được giảm 30% nếu T>=100.000
Được giảm 10% nếu T<100.000

- Nhóm 2,4: Mô tả ví dụ 3

B1: Tổng số tiền sách T
B2: Nếu T>=100.000  chuyển B3
Nếu T<100000  chuyển B4
B3: TT*70%
B4: TT*90%
B5: Thông báo số tiền T
? Như vậy trong thực tế hoặc một số bài
toán các lệnh có luôn luôn được thực hiện - HS mô tả sơ đồ thuật toán ra phiếu học

tuần tự không?
tập.
* Ví dụ 2:
? So sánh 2 sơ đồ ở ví dụ 3 và 4 cho nhận
xét

? Cấu trúc rẽ nhánh cho phép ta làm được
gì?

* Ví dụ 3:

Gv: Nguyễn Khải Hoàn

23

Trường THCS Lập Thạch


Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

- HS: Không phải tình huống nào, bài
toán nào cũng được thực hiện tuần tự,
đôi khi lệnh này có thể được thực hiện
hoặc không phụ thuộc vào điều kiện nào
đó.
- Sơ đồ vd2 mô tả cấu trúc rẽ nhánh
dạng thiếu
- Sơ đồ vd3 mô tả cấu trúc rẽ nhánh
dạng đủ
- Thay đổi thứ tự thực hiện các bước

trong thuật toán
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh điều kiện
a/ Hình thành kiến thức
(1) Mục tiêu:
- HS nắm được cú pháp của câu lệnh lặp If..Then.
- Hiểu cách viết lệnh if..then thông qua một số bài tập đơn giản
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề
(3) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu,…
(4) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm
(5) Sản phẩm: HS sử dụng được câu lệnh if ..then trong một số bài toán đơn giản
b/ Nội dung hoạt động – Thời gian: 15 phút
Hoạt động của GV
GV: Giới thiệu trong ngôn ngữ lập trình Pascal cấu
trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng câu lệnh điều kiện
IF..THEN..
a/ Dạng thiếu:
- Cấu trúc:
Gv: Nguyễn Khải Hoàn

24

Hoạt động của HS
-HS: Quan sát, tìm hiểu ghi
nhớ cấu trúc, thành phần và ý
nghĩa hoạt động của lệnh
If..Then

Trường THCS Lập Thạch



Chuyên đê: Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện

- Trong đó:
+ IF, THEN : Từ khóa
+ Điều kiện: Là biểu thức so sánh (Logic)
+ Lệnh: Hành động
- Hoạt động của câu lệnh IF..THEN
Khi gặp câu lệnh IF..THEN chương trình kiểm
tra <Điều kiện>, nếu điều kiện được thỏa mãn thì
thực hiện câu lệnh sau từ khóa THEN
- Gv: Đưa ví dụ 4_SGK_Tg49.
In ra màn hình giá trị của a nếu a lớn hơn b
If a>b Then Write(a);
- Vd: Trở lại bài toán mua sách em hãy viết câu lệnh
điều kiện cho Vd2.
- Gv: Chiếu ví dụ 5 SKG_T49:
Thuật toán:
B1: Nhập số a
B2: Nếu a>5 thông báo lỗi
- Gv: Yêu cầu HS chuyển từ thuật toán sang các câu
lệnh pascal đã học

- HS thảo luận, trả lời
If T>=100000 Then T:=T*70%

- HS thảo luận theo nhóm và
lấy ví dụ, viết câu lệnh thực
hiện.

- Thảo luận trả lời:

Read(a);
If a>5 Then Write(‘ Loi’);

b/ Dạng đủ
- Cấu trúc:

- Quan sát, tìm hiểu ghi nhớ
cấu trúc, thành phần, ý nghĩa.
- Trong đó:
+ IF, THEN, ELSE: Từ khóa
+ Điều kiện: Biểu thức so sánh
+ Lệnh 1,2: Các lệnh cần thực hiện
- Hoạt động của lệnh:
Khi gặp câu lệnh điều kiện chương trình kiểm tra
điều kiện, nếu điều kiện đúng thực hiện lệnh 1,
ngược lại điều kiện sai thực hiện lệnh 2.
* Ví dụ 6: Gv Trình chiếu, yêu cầu HS:
? Để tồn tại phép chia a/b thì giá trị của b phải ntn?
+ Mô tả thuật toán
* Hs: Thảo luận nhóm, trình
Gv: Nguyễn Khải Hoàn

25

Trường THCS Lập Thạch


×