Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn Kỹ năng làm việc nhóm TOPICA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.41 KB, 31 trang )

Câu 1 [Góp ý]
Điểm : 1
Theo lý thuyết phân tâm học, yếu tố nào mạnh hơn trong cá nhân dễ gây ra tội
phạm?

Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

Bản năng
Bản ngã
Siêu ngã
Cả 3 yếu tố trong nội tâm

Sai. Đáp án đúng là: Bản năng

Vì: Theo lý thuyết này, bản năng tượng trương cho phần vô thức và phi xã hội. Nên nếu bản năng lấn
lướt các phần khác, con người dễ gây tội.
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 8, mục 8.2. Các yếu tố của đời sống xã hội, trang 403.

Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 2 [Góp ý]


Điểm : 1
Giữa dư luận và tin đồn có mối quan hệ như thế nào?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

Cùng xuất hiện
Tăng cường lẫn nhau
Hạn chế lẫn nhau
Vừa cộng hưởng vừa loại trừ

Đúng. Đáp án đúng là: Vừa cộng hưởng vừa loại trừ
Vì: Xuất phát từ khái niệm về tin đồn và khái niệm về dư luận xã hội
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 5, mục 5.2. Dư luận xã hội, trang 248

Đúng
Điểm: 1/1.


Câu 3 [Góp ý]
Điểm : 1
Khi nghiên cứu các vấn đề, các sự kiện và những tính quy luật đặc thù của nông

thôn, xã hội học nông thôn đã thể hiện với tư cách nào?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

Một lý thuyết xã hội
Một lý tưởng
Một môn khoa học
Một ước vọng của con người

Đúng. Đáp án đúng là: Một môn khoa học
Vì: Theo khái niệm về XHH nông thôn
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1] chương 10, mục 10.2. XHH nông thôn, trang 460

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 4 [Góp ý]
Điểm : 1
Giữa lệch lạc xã hội và tội phạm xã hội có mối quan hệ như thế nào?

Chọn một câu trả lời







A)
B)
C)
D)

Lệch lạc là một dạng tội phạm
Tội phạm là một dạng của lệch lạc
Giữa chúng chỉ có quan hệ nhất thời.
Chúng không liên hệ gì với nhau

Đúng. Đáp án đúng là: Tội phạm là một dạng của lệch lạc
Vì: Khi lệch lạc xã hội gây nguy hiểm cho xã hội sẽ trở thành tội phạm.
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 8, mục 8.2. Các yếu tố của đời sống xã hội, trang 399.

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 5 [Góp ý]
Điểm : 1


1. Nghiên cứu kinh tế hộ gia đình
2. Nghiên cứu thiết chế xã hội gia đình
3. Nghiên cứu hoạt động tôn giáo trong gia đình
4. Nghiên cứu gia đình là nhóm tâm lý xã hội nhỏ
Đâu là nhiệm vụ cuả XHH gia đình?

Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

1-4
1-3-4
1-2-3-4
2-4

Sai. Đáp án đúng là: 2-4
Vì: Theo Nhiệm vụ của XHH gia đình
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 10, mục 10.1. XHH gia đình, trang 448

Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 6 [Góp ý]
Điểm : 1
Giữa nông thôn và đô thị có nhiều mối quan hệ:
(1) Trao đổi các lợi ích vật chất
(2)Trao đổi các dịch vụ xã hội
(3) Trao đổi thông tin
(4)Trao đổi các giá trị tạo ra

(5) Trao đổi văn hoá
Quan hệ nào được tăng cường trong điều kiện hiện nay?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

2-3-4-5
1-2-3-4-5
2-3-5
1-3-4-5


Sai. Đáp án đúng là: 1-2-3-4-5
Vì: Đó là thành quả chung của xã hội, trong điều kiện xã hội hóa nền sản xuất ngày càng tăng
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 10, mục 10.3. XHH nông thôn, trang 464

Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 7 [Góp ý]
Điểm : 1
Về lối sống văn hóa, thì nông thôn đặc trưng chủ yếu với lối sống nào?
Chọn một câu trả lời







A)
B)
C)
D)

Công nghiệp
Nghệ sỹ
Lối sống văn hóa cộng đồng làng xã
Vô tổ chức

Đúng. Đáp án đúng là: Lối sống văn hóa cộng đồng làng xã
Vì: Theo cấu trúc xã hội, đặc trưng của văn hóa của nông thôn
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1] chương 10, mục 10.3. XHH đô thị, trang 469

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 8 [Góp ý]
Điểm : 1
Trong các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến độ bền vững của gia đình, nhân tố
nào quan trọng hơn?
Chọn một câu trả lời







A)
B)
C)
D)

Pháp luật
Tôn giáo
Dòng họ
Dư luận xã hội

Sai. Đáp án đúng là: Tôn giáo

Vì : Theo các đặc điểm cơ bản của hôn nhân


Tham khảo: Tài liệu [28], chương 10, mục 10.1. XHH gia đình , trang 456

Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 9 [Góp ý]
Điểm : 1
So với các quan hệ kinh tế trong xã hội, dư luận xã hội thể hiện tính chất gì?
Chọn một câu trả lời







A)
B)
C)
D)

Bảo thủ
Tiến bộ
Luôn luôn tương ứng
Bảo thủ và tiến bộ hơn

Đúng. Đáp án đúng là: Bảo thủ và tiến bộ hơn
Vì: Dư luận xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội. Nên dư luận xã hội thể hiện tính chất đó.
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 5, mục 5.2. Dư luận xã hội, trang 244

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 10 [Góp ý]
Điểm : 1
Đặc trưng bao quát nhất trong quá trình đô thị hóa trên thế giới là gì?
Chọn một câu trả lời






A)
B)

C)
D)

Sự thay đổi phân bổ dân cư thế giới
Làm tăng của cải, hạnh phúc nhân loại
Mang nhiều mâu thuẫn phát ra ánh sáng và chứa nhiều bóng tối, tạo ra thiên đường
Thay đổi kết cấu xã hội

Sai. Đáp án đúng là: Mang nhiều mâu thuẫn phát ra ánh sáng và chứa nhiều bóng tối, tạo ra thiên
đường và dẫn vào địa ngục
Vì: Theo quá trình đô thị hóa trên thế giới
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1] chương 10, mục 10.3. XHH đô thị, trang 473

Không đúng
Điểm: 0/1.


Câu 11 [Góp ý]
Điểm : 1
Về lĩnh vực sản xuất chủ yếu, thì đô thị đặc trưng với ngành kinh tế nào?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)

D)

Dịch vụ
Thương nghiệp
Công nghiệp
Vận tải

Sai. Đáp án đúng là: công nghiệp
Vì: Theo cấu trúc xã hội của đô thị
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1] chương 10, mục 10.3. XHH đô thị, trang 468, 469

Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 12 [Góp ý]
Điểm : 1
Đô thị là một hệ thống các mối quan hệ xã hội đặc trưng cho vấn đề nào?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

Đối lập với nông thôn
Một kiểu cư trú tập trung cao trên một lãnh thổ hạn chế

Xích gần lại nông thôn
Kìm hãm nông thôn

Sai. Đáp án đúng là: Một kiểu cư trú tập trung cao trên một lãnh thổ hạn chế
Vì: Theo khái niệm về đô thị
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1] chương 10, mục 10.3. XHH đô thị, trang 467

Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 13 [Góp ý]
Điểm : 1


“Coi gia đình là một tập đoàn cơ bản và quan trọng nhất mang tính lịch sử
trong quá trình tiến triển của xã hội” là quan điểm của nhà xã hội học nổi tiếng
nào?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

Émile Durkheim
Maximilian Carl Emil Weber

Auguste Comte
D. Herbert Spencer

Đúng. Đáp án đúng là: Auguste Comte
Vì: Theo tư tưởng XHH của Auguste Comte

Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 10, mục 10.1. XHH gia đình, trang 446

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 14 [Góp ý]
Điểm : 1
Các thành viên trong nhóm phải thực hiện điều gì khi hầu hết thành viên trong
nhóm tin rằng cách nghĩ, cách cảm thụ và hành động của họ luôn là nhất?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

Sự đoàn kết
Sự quy tụ
Sự tuân thủ quy tắc
Sự tan rã


Sai. Đáp án đúng là: Sự tuân thủ quy tắc
Vì: Vì cách nghĩ, cách cảm thụ và hành động của các thành viên trong nhóm bao giờ cũng nhằm hướng
đến một lợi ích, mục tiêu nhất định, nên cần phải có quy tắc chung thống nhất hành động và sự tuân thủ
các quy tắc của nhóm.

Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 1, mục 1.1.3. Một số lý thuyết xã hội học, trang 47

Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 15 [Góp ý]


Điểm : 1
“Tổ chức của xã hội loài người - ở một thời đại lịch sử cụ thể và ở một quốc gia
cụ thể - là do hai loại sản xuất đó qui định: một mặt là trình độ phát triển của lao
động, mặt khác là trình độ phát triển của gia đình”
Nhận định trên là của ai?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)


K. Mác
F. Ăng ghen
V. Lênin
Hồ Chí Minh

Đúng. Đáp án đúng là: F. Ăng ghen
Vì: F. Ăng ghen nhận định trong tác phẩm
/>gốc của gia đình

Nguồn

Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 10, mục 10.1. XHH gia đình, trang 450

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 16 [Góp ý]
Điểm : 1
Bước nào KHÔNG phải là bước cơ bản trong nghiên cứu khoa học?

Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)


Quan sát sự vật, hiện tượng
Phát hiện và đặt vấn đề nghiên cứu
Đặt giả thuyết nghiên cứu (hay luận đề)
Trông chờ vận may

Đúng. Đáp án đúng là: Trông chờ vận may

Vì: Trông chờ vận may chỉ thể hiện ước nguyện mong đợi mang tính chủ quan của chủ thể, chưa quan
tâm đến tính khách quan trong nghiên cứu khoa học
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 2, mục 2.1.1. Phương pháp luận nghiên cứu xã hội học,
trang 73


Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 17 [Góp ý]
Điểm : 1
1. Tính lợi ích
2. Tính lan truyền
3. Tính tiến bộ
4. Tính dễ biến đổi
5. Tính lạc hậu
6. Tính tương đối trong phản ánh xã hội
Theo các chức năng trên, đâu là tính chất của dư luận xã hội?
Chọn một câu trả lời







A)
B)
C)
D)

1-3-5-6
2-4-5-6
1-2-4-6
3-4-5-6

Đúng. Đáp án đúng là: 1-2-4-6
Vì: Đó là các tính chất vốn có của dư luận xã hội.

Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 5, mục 5.2. Dư luận xã hội, trang 250, 251

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 18 [Góp ý]
Điểm : 1
Phương pháp phỏng vấn là phương pháp thu thập thông tin xã hội theo một chủ
đề, một trật tự nhất định giữa nhà nghiên cứu và khách thể nghiên cứu thông
qua con đường nào?
Chọn một câu trả lời




A) Quan sát

B) Đối thoại





C) Thí nghiệm
D) Tìm trong tài liệu

Đúng. Đáp án đúng là: Đối thoại
Vì: Theo khái niệm về phương pháp phỏng vấn là việc thu thập và xử lý thông tin được thực hiện thông
qua trao đổi trực tiếp giữa người nghiên cứu và đối tượng, cơ sở cho kết luận về bản chất của sự vật,
hiện tượng.
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 2, mục 2.1. Các phương pháp nghiên cứu XHH, trang
75

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 19 [Góp ý]
Điểm : 1
Về lối sống văn hóa, thì đô thị đặc trưng chủ yếu với lối sống nào?
Chọn một câu trả lời






A)
B)

C)
D)

Công nghiệp
Nghệ sỹ
Thị dân
Vô tổ chức

Sai. Đáp án đúng là: Thị dân
Vì: Theo cấu trúc xã hội của đô thị
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1] chương 10, mục 10.3. XHH đô thị, trang 469

Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 20 [Góp ý]
Điểm : 1
“Nhờ trật tự xã hội mà hệ thống xã hội đạt được sự ổn định cho phép nó hoạt
động một cách có hiệu quả dưới tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài”.
Nhận định trên theo ý nghĩa nào của khái niệm Trật tự xã hội?
Chọn một câu trả lời




A) Cấu trúc
B) Tác dụng






C) Vai trò
D) Nội hàm

Sai. Đáp án đúng là: Tác dụng
Vì: Chỉ trong trạng thái trật tự với mức độ tương ứng, thì hoạt động của xã hội mới ổn định hài hòa và
có hiệu quả
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 4, mục 4.2. Tổ chức xã hội, trang 222

Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 21 [Góp ý]
Điểm : 1
Xã hội học đô thị là một chuyên nghành của xã hội học nghiên cứu về, sự phát
triển và hoạt động của đô thị qua yếu tố nào?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

Thành phần
Xu hướng
Lợi ích

Nguồn gốc, bản chất, quy luật chung

Đúng. Đáp án đúng là: Nguồn gốc, bản chất, quy luật chung
Vì: Theo khái niệm về XHH đô thị
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1] chương 10, mục 10.3. XHH đô thị, trang 467

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 22 [Góp ý]
Điểm : 1
Trong các đặc trưng của nông thôn cổ đại, đặc trưng nào là tiền đề cho sự phát
triển nông thôn ở thời kỳ tiếp sau?
Chọn một câu trả lời





A) Xuất hiện công xã gia đình cùng với chế độ phụ quyền
B) Phát triển của công cụ lao động bằng đồ sắt, và sự hình thành của chế độ nhà nước
các giai cấp xã hội
C) Tín ngưỡng tôn giáo chủ yếu là thờ cúng những vật thiêng




D) Từ công xã thị tộc dần xuất hiện loại hình tổ chức xã hội kiểu mới: công xã nông thô

Sai. Đáp án đúng là: Từ công xã thị tộc dần xuất hiện loại hình tổ chức xã hội kiểu mới: công xã nông
thôn

Vì: Theo lịch sử phát triển nông thôn
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 10, mục 10.3. XHH nông thôn, trang 464

Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 23 [Góp ý]
Điểm : 1
Phương pháp nghiên cứu tài liệu, dùng loại tài liệu nào?

Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

Trí nhớ của người nghiên cứu
Trí tưởng tượng của người nghiên cứu
Hỏi han người khác
Tài liệu giấy, tài liệu dưới dạng vật chất khác, tài liệu điện tử

Đúng. Đáp án đúng là: Tài liệu giấy, tài liệu dưới dạng vật chất khác, tài liệu điện tử
Vì: Tác dụng tương hỗ của chúng
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 2, mục 2.1. Các phương pháp nghiên cứu xã hội học,
trang 79


Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 24 [Góp ý]
Điểm : 1
Theo Lý thuyết chức năng, xã hội được tổ chức thành một chỉnh thể như thế
nào?
Chọn một câu trả lời





A) Vĩnh viễn
B) Cân đối
C) Bền vững


• D) Thống nhất



Đúng. Đáp án đúng là: Thống nhất
Vì: Emile Durkheim (1858-1917) vẫn được coi là người đầu tiên xây dựng khái niệm chức năng một
cách có hệ thống và áp dụng vào nghiên cứu khoa học chặt chẽ đối với đời sống xã hội. Ông phát triển
chức năng luận như là một cách thức phân tích xã hội học và sử dụng mô hình hữu cơ trong phân tích.
Mô hình này nhìn xã hội như một tổng thể hữu cơ, mỗi bộ phận hợp thành của nó hoạt động để duy trì
các bộ phận còn lại, cũng giống như các bộ phận của cơ thể hoạt động để duy trì cả cơ thể. Như vậy, xã
hội được tổ chức thành một chỉnh thể thống nhất.
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 1, mục 1.1.3. Một số lý thuyết về xã hội học, trang 43


Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 25 [Góp ý]
Điểm : 1
Yếu tố nào không phải là nguồn gốc tạo nên điạ vị xã hội của các cá nhân?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

Yếu tố khách quan (tuổi tác, nghề nghiệp, đẳng cấp, dòng dõi…)
Yếu tố chủ quan (năng lực cá nhân, tài sản…)
Yếu tố quốc tịch
Cơ may trong cuộc sống

Sai. Đáp án đúng là: Yếu tố quốc tịch
Vì: Khái niệm địa vị xã hội phản ánh vị trí của cá nhân trong các mối quan hệ xã hội cụ thể, cơ sở định
hướng cho các hành vi cá nhân theo yêu cầu mong muốn của xã hội. Điều này được thực hiện đối với
cá nhân ở bất cứ quốc tịch nào.

Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 7, mục 7.5. Vị trí, vị thế và vai trò xã hội, trang 364,
365, 350


Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 26 [Góp ý]


Điểm : 1
“Trật tự xã hội được xác lập khi nhóm xã hội có quyền lực, sức mạnh phù hợp
để duy trì vị trí thống trị và nhóm bị thống trị phải chấp nhận địa vị phụ thuộc”.
Quan niệm trên là của lý thuyết xã hội học nào?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

Lý thuyết thực chứng
Lý thuyết đồng cảm
Lý thuyết xung đột
Lý thuyết cấu trúc – chức năng

Sai. Đáp án đúng là: Lý thuyết xung đột
Vì: Theo nội dung của lý thuyết xung đột
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 4, mục 4.2. Tổ chức xã hội, trang 222


Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 27 [Góp ý]
Điểm : 1
XHH nông thôn có phạm vi nghiên cứu như thế nào?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

Sự biến đổi diện tích đất canh tác
Từng đơn vị hành chính cơ sở
Bao quát toàn bộ xã hội nông thôn
Đặc tính cạnh tranh của nông thôn

Đúng. Đáp án đúng là: Bao quát toàn bộ xã hội nông thôn
Vì: Theo Đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1] chương 10, mục 10.2. XHH nông thôn, trang 461

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 28 [Góp ý]

Điểm : 1


Trong lĩnh vực kinh tế và phi kinh tế của đời sống xã hội, xã hội học và kinh tế
học gặp nhau trong mối quan tâm nghiên cứu về vấn đề gì?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

Lợi ích trong hai lĩnh vực ấy
Chủ thể của hai lĩnh vực ấy
Định hướng hoạt động cho hai lĩnh vực ấy
Mối quan hệ tác động qua lại trong hai lĩnh vực ấy

Đúng. Đáp án đúng là: Mối quan hệ tác động qua lại trong hai lĩnh vực ấy.
Vì: Vì cả 2 khoa học này đều nghiên cứu về xã hội qua mối qua hệ giữa người và người, mối quan hệ
tác động qua lại.

Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 1, mục 1.5.2. MQH giữa xã hội học và các khoa học
XH khác trang 66

Đúng

Điểm: 1/1.
Câu 29 [Góp ý]
Điểm : 1
Trong tiến trình xã hội hóa, thông tin đại chúng thể hiện ý nghĩa như thế nào?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

Tăng cường các giá trị
Làm suy giảm các giá trị
Tăng cường và suy giảm các giá trị , chuẩn mực văn hóa
Không tác động

Đúng. Đáp án đúng là: Tăng cường và suy giảm các giá trị, chuẩn mực văn hóa
Vì: Tác động với ý nghĩa nào là do nội dung và loại hình của thông tin đại chúng quy định
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 7, mục 7.2. Môi trường xã hội hóa, trang 336.

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 30 [Góp ý]
Điểm : 1
Cho các giai đoạn



1. Chuẩn bị điều tra XHH
2. Tiến hành điều tra XHH
3. Phân tích và xã hội hóa kết quả
Nghiên cứu điều tra xã hội học diễn ra theo quy trình nào?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

2-3-1
2-1-3
3-1-2
1-2-3

Đúng. Đáp án đúng là: 1 - 2 - 3
Vì: Theo nội dung nghiên cứu điều tra xã hội học diễn ra theo quy trình: chuẩn bị điều ra, tiến hành
điều tra rồi đến phân tích và xã hội hóa kết quả điều tra
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 2, mục 2.1. Các phương pháp nghiên cứu xã hội học,
trang 80

Đúng

Điểm: 1/1.

Câu 1 [Góp ý]
Điểm : 1
Giữa dư luận và tin đồn có mối quan hệ như thế nào?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

Cùng xuất hiện
Tăng cường lẫn nhau
Hạn chế lẫn nhau
Vừa cộng hưởng vừa loại trừ

Đúng. Đáp án đúng là: Vừa cộng hưởng vừa loại trừ
Vì: Xuất phát từ khái niệm về tin đồn và khái niệm về dư luận xã hội
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 5, mục 5.2. Dư luận xã hội, trang 248

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 2 [Góp ý]



Điểm : 1
Phát triển đô thị Việt nam theo định hướng nào?

Chọn một câu trả lời






A) Phát triển kinh tế
B) Chú trọng tăng trưởng các mặt
C) Hạ tốc độ tăng dân số
D) Phù hợp với yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập kinh
phân bố hợp lý trên địa bàn cả nước, bảo đảm chiến lược an ninh lương thực quốc gia; p
vững, xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật, bảo đảm an ninh, quốc

Đúng. Đáp án đúng là: Phù hợp với yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam; phân bố hợp lý trên địa bàn cả nước, bảo đảm chiến lược an ninh lương
thực quốc gia; phát triển ổn định, bền vững, xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật,
bảo đảm an ninh, quốc phòng và an toàn xã hội
Vì: Xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trong nước và quốc tế
Tham khảo: Quyết định số 445/QĐ-TTG ngày 07/04/2009 của Thủ tướng

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 3 [Góp ý]
Điểm : 1
1. Sự sinh ra, quá trình phát triển liên tục của gia đình

2. 2. Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
3. 3. Hình thức kết hôn
4. 4. Mối quan hệ trong gia đình
5. 5. Kinh tế hộ gia đình
6. Chức năng của gia đình
Đâu là phạm vi nghiên cứu của XHH gia đình?
Chọn một câu trả lời





A) 1-3-5-6
B) 2-4-5
C) 1-2-4-6




D) 2-3-4

Đúng. Đáp án đúng là: 1-2-4-6
Vì: Theo phạm vi trong nhiệm vụ nghiên cứu của XHH gia đình
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 10, mục 10.1. XHH gia đình, trang 448, 449

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 4 [Góp ý]
Điểm : 1
Cơ cấu xã hội – dân số được hiểu như thế nào?


Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

một loại hình cơ cấu xã hội căn bản
một loại hình cơ cấu xã hội chỉ có trong xã hội chiếm hữu nô lệ
do các nhà chính trị tự nghĩ ra
một loại hình cơ cấu xã hội chỉ có trong xã hội phong kiến

Đúng. Đáp án đúng là: một loại hình cơ cấu xã hội căn bản
Vì: Theo khái niệm về cơ cấu xã hội – dân số là sự phân chia cộng đồng dân cư thành các lớp dân số
theo cơ cấu dân số gắn với vị thế, vai trò, chức năng của các tầng lớp đó trong đời sống xã hội, có tác
động đến sự ổn định, phát triển của xã hội.

Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 3, mục 3.2. Các phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản, trang
131

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 5 [Góp ý]
Điểm : 1

Đặc trưng chủ yếu trong gia đình nông thôn là gì?
Chọn một câu trả lời




A) Mẫu hệ
B) Phụ hệ





C) Nhiều thế hệ
D) Gia đình hạt nhân

Đúng. Đáp án đúng là: Nhiều thế hệ
Vì: Theo làng xã nông thôn Việt Nam
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1] chương 10, mục 10.2. XHH nông thôn, trang 462

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 6 [Góp ý]
Điểm : 1
Về mặt XHH, cái tạo nên bản sắc, diện mạo riêng cho nông thôn là đặc trưng cơ
bản nào?
Chọn một câu trả lời







A)
B)
C)
D)

Nhóm giai cấp, tầng lớp
Lĩnh vực sản xuất chủ yếu
Lối sống văn hóa
Cách tổ chức sinh hoạt cộng đồng

Đúng. Đáp án đúng là: Lối sống văn hóa
Vì: Theo cấu trúc xã hội của nông thôn
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1] chương 10, mục 10.3. XHH đô thị, trang 469

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 7 [Góp ý]
Điểm : 1
Theo Lý thuyết chức năng, xã hội được tổ chức thành một chỉnh thể như thế
nào?
Chọn một câu trả lời





A) Vĩnh viễn

B) Cân đối
C) Bền vững
• D) Thống nhất




Đúng. Đáp án đúng là: Thống nhất
Vì: Emile Durkheim (1858-1917) vẫn được coi là người đầu tiên xây dựng khái niệm chức năng một
cách có hệ thống và áp dụng vào nghiên cứu khoa học chặt chẽ đối với đời sống xã hội. Ông phát triển
chức năng luận như là một cách thức phân tích xã hội học và sử dụng mô hình hữu cơ trong phân tích.
Mô hình này nhìn xã hội như một tổng thể hữu cơ, mỗi bộ phận hợp thành của nó hoạt động để duy trì
các bộ phận còn lại, cũng giống như các bộ phận của cơ thể hoạt động để duy trì cả cơ thể. Như vậy, xã
hội được tổ chức thành một chỉnh thể thống nhất.
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 1, mục 1.1.3. Một số lý thuyết về xã hội học, trang 43

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 8 [Góp ý]
Điểm : 1
Phân biệt “xung đột vai trò” với “căng thẳng vai trò” theo tiêu chí cơ bản nào?
Chọn một câu trả lời






A)
B)

C)
D)

xu hướng của chúng.
tính chất của chúng.
ảnh hưởng của chúng.
tiền đề xuất phát (mục đích và sự lựa chọn của cá nhân) của vai trò.

Đúng. Đáp án đúng là: tiền đề xuất phát (mục đích và sự lựa chọn của cá nhân) của vai trò.
Vì: Khái niệm “xung đột vai trò” phản ánh sự trái ngược nhau về đòi hỏi, động cơ của các vị thế, vị trí
xã hội; khái niệm “căng thẳng vai trò” phản ánh sự lựa chọn không dễ dàng gì của cá nhân đối với các
vai trò để thực hiện.
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 7, mục 7.5. Vị trí, vị thế và vai trò xã hội, trang 351352

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 9 [Góp ý]
Điểm : 1
Khi nghiên cứu các vấn đề, các sự kiện và những tính quy luật đặc thù của nông
thôn, xã hội học nông thôn đã thể hiện với tư cách nào?


Chọn một câu trả lời






A)

B)
C)
D)

Một lý thuyết xã hội
Một lý tưởng
Một môn khoa học
Một ước vọng của con người

Đúng. Đáp án đúng là: Một môn khoa học
Vì: Theo khái niệm về XHH nông thôn
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1] chương 10, mục 10.2. XHH nông thôn, trang 460

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 10 [Góp ý]
Điểm : 1
Quá trình phát triển xã hội không bao hàm nội dung nào?

Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)


Phát triển kinh tế xã hội
Giáo dục và đào tạo
Sức khỏe và y tế
Tăng cường bạo lực

Đúng. Đáp án đúng là: Tăng cường bạo lực
Vì: Nội dung trên mâu thuẫn với các đặc trưng, vai trò, mục tiêu của phát triến xã hội trên góc độ văn
hóa, nhân văn

Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 8, mục 8.2. Các yếu tố của đời sống xã hội, trang 364
365

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 11 [Góp ý]
Điểm : 1
Trong nghiên cứu Xã hội học, có những cách tiếp cận nào?


Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)

D)

Bề ngoài
Theo chiều sâu
Cơ cấu – chức năng, xung đột-mâu thuẫn xã hội, tương tác biểu trưng
Theo chiều rộng

Đúng. Đáp án đúng là: Cơ cấu – chức năng, xung đột-mâu thuẫn xã hội, tương tác biểu trưng
Vì: Vì Xã hội học lấy triết học làm phương pháp luận cho môn học
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 2, mục 2.1.1. Phương pháp luận nghiên cứu xã hội học,
trang 73.

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 12 [Góp ý]
Điểm : 1
“Một nhánh của XHH chuyên biệt; là bộ môn khoa học nghiên cứu sự sinh ra,
phát triển và sự hoạt động của gia đình trong các điều kiện văn hoá, kinh tế-xã
hội cụ thể, cũng như nghiên cứu về cơ cấu của chức năng gia đình trong xã hội”.
Đố là môn học nào?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)

D)

Xã hội học gia đình
Xã hội học đô thị
Xã hội học nông thôn
Xã hội học dư luận

Đúng. Đáp án đúng là: Xã hội học gia đình

Vì: Theo khái niệm về XHH gia đình
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 10, mục 10.1. XHH gia đình, trang 447

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 13 [Góp ý]
Điểm : 1
Đối tượng của XHH đô thị là gì?


Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)


Luồng di cư từ nông thôn ra đô thị
Sự lan tỏa lối sống đô thị tới nông thôn
Bản chất đô thị và môi trường đô thị
Xu hướng xích gần lại nông thôn

Đúng. Đáp án đúng là: Bản chất đô thị và môi trường đô thị
Vì: Theo khái niệm về XHH đô thị
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1] chương 10, mục 10.3. XHH đô thị, trang 469

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 14 [Góp ý]
Điểm : 1
Cơ cấu xã hội – dân tộc được hiểu như thế nào?

Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)

một loại hình cơ cấu xã hội căn bản
một loại hình cơ cấu xã hội chỉ có trong xã hội chiếm hữu nô lệ

do các nhà chính trị tự nghĩ ra
một loại hình cơ cấu xã hội chỉ có trong xã hội phong kiến

Đúng. Đáp án đúng là: một loại hình cơ cấu xã hội căn bản
Vì: Theo khái niệm về cơ cấu xã hội – dân tộc: Thường thì mỗi xã hội bao gồm nhiều dân tộc khác
nhau bởi những đặc trưng về ngôn ngữ, lãnh thổ, phương thức sinh hoạt kinh tế và tâm lý xã hội…, cơ
hình thành nên những loại hình cơ cấu xã hội nhất định.
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 3, mục 3.2. Các phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản, trang
127

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 15 [Góp ý]
Điểm : 1
1. Chức năng đánh giá


2. Chức năng điều tiết các mối quan hệ xã hội
3. Chức năng khoa học
4. Chức năng giáo dục
5. Chức năng kinh tế
6. Chức năng tư vấn - giám sát
Theo các chức năng trên, đâu là chức năng của dư luận xã hội?
Chọn một câu trả lời







A)
B)
C)
D)

1-3-5-6
2-4-5-6
1-2-4-6
3-4-5-6

Sai. Đáp án đúng là: 1-2-4-6
Vì: Đó là các chức năng mà Dư luận xã hội đảm nhận từ bản chất của Dư luận xã hội.
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 5, mục 5.2. Dư luận xã hội, trang 255- 257

Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 16 [Góp ý]
Điểm : 1
Nội dung nào sau đây là một hệ thống mối liên hệ hợp lý của giả định về xã hội
để có thể kiểm nghiệm trong thực tế?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)

D)

đánh giá xã hội
tư tưởng xã hội
quan điểm xã hội
lý thuyết xã hội

Sai. Đáp án đúng là: lý thuyết xã hội
Vì: Vì với tư cách môn khoa học, XHH là hệ thống lý thuyết nghiên cứu những quy luật và xu hướng
biến đổi của các hoạt động xã hội, phản ánh hệ thống mối liên hệ hợp lý của giả định về xã hội để có
thể kiểm nghiệm trong thực tế.

Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 1, mục Tóm tắt chương, trang 67, 68, 69


Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 17 [Góp ý]
Điểm : 1
Phương pháp nghiên cứu tài liệu, dùng loại tài liệu nào?

Chọn một câu trả lời






A)
B)

C)
D)

Trí nhớ của người nghiên cứu
Trí tưởng tượng của người nghiên cứu
Hỏi han người khác
Tài liệu giấy, tài liệu dưới dạng vật chất khác, tài liệu điện tử

Đúng. Đáp án đúng là: Tài liệu giấy, tài liệu dưới dạng vật chất khác, tài liệu điện tử
Vì: Tác dụng tương hỗ của chúng
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 2, mục 2.1. Các phương pháp nghiên cứu xã hội học,
trang 79

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 18 [Góp ý]
Điểm : 1
Đâu là đặc tính quan trọng nhất của tội phạm?
Chọn một câu trả lời






A)
B)
C)
D)


Tính nguy hiểm cho xã hội
Tính có lỗi
Phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi đó
Tính nhất thời trong thể hiện

Đúng. Đáp án đúng là: Tính nguy hiểm cho xã hội
Vì: Đây là đặc tính phân biệt tội phạm với các hành vi khác
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 8, mục 8.2. Các yếu tố của đời sống xã hội, trang 399.

Đúng
Điểm: 1/1.


×