Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Phân tích tác phẩm tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 86 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH



BỘ MÔN

NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
PHÂN TÍCH TÁC PHẨM

TINH THẦN DOANH NHÂN
KHỞI NGHIỆP VÀ SỰ ĐỔI MỚI
(Innovation and Entrepreneurship)
PETER R.DRUCKER

GVHD : PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN
MSHP : 210704701
TH

: NHÓM 6

NĂM : 2013 - 2014
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH




BỘ MÔN

NGHỆ THUẬN LÃNH ĐẠO
PHÂN TÍCH TÁC PHẨM

TINH THẦN DOANH NHÂN
KHỞI NGHIỆP VÀ SỰ ĐỔI MỚI
(Innovation and Entrepreneurship)
PETER R.DRUCKER
DANH SÁCH NHÓM 6
STT
01.
02.
03.
04.
05.
06.
07.
08.
09.
10.

HỌ VÀ TÊN
Võ Thị Tuyết Ngân
Danh Xi Nghĩa
Vũ Thị Ngoan
Từ Lê Bảo Ngọc
Hồ Đoàn Bích Ngọc
Mai Thị Bích Ngọc
Phạm Bích Ngọc

Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Đào Thanh Nhàn
Phùng Thị Ái Nhi

MSSV
10059951
11041051
11258531
10061181
10040611
11029061
11230971
10265971
10293631
10058601


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian hoàn thành bài tiểu luận về đề tài phân tích
tác phẩm “Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới”
ngoài những nổ lực phấn đấu của nhóm để hoàn thành tốt bài tiểu
luận, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN đã tận tình hướng dẫn, uốn
nắn những sai sót để chúng tôi có thể hoàn thành bài tiểu luận, tận
tình giảng dạy, trang bị cho chúng tôi những kiến thức bổ ích của
môn học NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO.
Thư viện trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã
tạo mọi điều kiện cho tôi tra cứu những tài liệu liên quan.
Phòng đa phương tiện trường Đại học Công Nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh với hệ thống máy tính hoạt động liên tục giúp chúng tôi

cập nhật thông tin nhanh chóng và chính xác.
Đồng cảm ơn sự góp ý của tất cả các bạn cùng lớp DHQT6 đã tận
tình góp ý, tham gia đóng góp ý kiến và đưa ra những quan điểm
giúp tôi hoàn thành tốt bài tiểu luận.
Vì thời gian có hạn nên không thể trình bày bài tiểu luận một cách
tốt nhất, sai sót là điều không thể tránh khỏi. Chúng tôi xin chân
thành cảm ơn ý kiến đóng góp của thầy để bài tiểu luận được hoàn
chỉnh hơn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn !
Nhóm 6


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................



MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................iv
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................... 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2
3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 2
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 2
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................. 2
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................. 3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................ 3
1.1. LÝ THUYẾT VỀ TINH THẦN DOANH NHÂN, SỰ ĐỔI MỚI VÀ
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO .............................................................................. 3
1.1.1. Khái niệm về tinh thần doanh nhân khởi nghiệp .................................... 3
1.1.2. Khái niệm về sự đổi mới ........................................................................ 3
1.2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÃNH ĐẠO ............................................... 4
1.2.1. Định nghĩa về lãnh đạo ........................................................................... 4
1.2.2. Tính nghệ thuật và khoa học của lãnh đạo ............................................. 4
1.3.3. Định nghĩa nhà lãnh đạo ......................................................................... 4
1.3. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO .............................. 5
1.3.1. Vai trò của nhà lãnh đạo ......................................................................... 5
1.3.2. Chức năng của nhà lãnh đạo ................................................................... 7
1.2. SƠ LƢỢC VỀ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM ..................................................... 7
i


1.2.1. Tác giả Peter F. Drucker ......................................................................... 7
1.2.2. Tác phẩm "Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới" .............. 9
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG TÁC PHẨM ................................................................ 8

2.1. MỞ ĐẦU: NỀN KINH TẾ KHỞI NGHIỆP ............................................... 8
2.2. NỘI DUNG CHÍNH CỦA TÁC PHẨM .................................................... 11
NGHIỆP VỤ ĐỔI MỚI ..................................................................................... 11
2.2.1. Khởi nghiệp có hệ thống....................................................................... 11
2.2.2. Đổi mới có mục đích và bảy nguồn gốc đổi mới ................................. 13
2.2.3. Nguồn gốc: các yếu tố bất ngờ ............................................................. 14
2.2.4. Nguồn gốc: yếu tố mâu thuẫn ............................................................... 16
2.2.5. Nguồn gốc: nhu cầu của quy trình ........................................................ 18
2.2.6. Nguồn gốc: cấu trúc ngành, cấu trúc thị trƣờng ................................... 19
2.2.7. Nguồn gốc: nhân khẩu học ................................................................... 22
2.2.8. Nguồn gốc: thay đổi trong nhận thức ................................................... 23
2.2.9. Nguồn gốc: kiến thức mới .................................................................... 25
2.2.10. Ý tƣởng độc đáo ................................................................................. 29
2.2.11. Nguyên tắc độc đáo ............................................................................ 30
2.2.12. Quản lý khởi nghiệp ........................................................................... 33
2.2.13. Khởi nghiệp trong doanh nghiệp hiện hành ....................................... 34
2.2.14. Khởi nghiệp trong tổ chức dịch vụ công ............................................ 39
2.2.15. Doanh nghiệp triển vọng .................................................................... 41
2.2.16. Kẻ đầu tiên là kẻ chiến thắng.............................................................. 44
2.2.17. Đánh vào điểm yếu của đối phƣơng ................................................... 46
2.2.18. Độc chiếm khe hở thị trƣờng .............................................................. 48
2.2.19. Thay đổi giá trị và đặc tính ................................................................. 50
ii


2.3. KẾT LUẬN: XÃ HỘI KHỞI NGHIỆP ...................................................... 52
CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM VÀ MỘT SỐ THƢƠNG
HIỆU NỔI TIẾNG Ở VIỆT NAM ........................................................................ 56
3.1. NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM ................................................... 56
3.1.1. Ƣu điểm ............................................................................................... 56

3.1.2. Nhƣợc điểm .......................................................................................... 58
3.1.3. Bài học kinh nghiệm ............................................................................. 58
PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 54
BIÊN BẢN CUỘC HỌP (LẦN 1)
BIÊN BẢN CUỘC HỌP (LẦN 2)
BIÊN BẢN CUỘC HỌP (LẦN 3)

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DN:

Doanh nghiệp

TG:

Thế giới

TP.HCM:

Thành phố Hồ Chí Minh

iv


GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN

Phần mở đầu


PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong kinh doanh, mọi thứ sẽ thay đổi và nếu có một điều bất biến thì đó
chính là sự thay đổi. Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại nếu kịp đổi mới để thích ứng
với sự vận động của nền kinh tế và những biến động của thị trƣờng. Với mỗi
ngƣời, có rất nhiều con đƣờng để khởi nghiệp, quan trọng là bạn có nhận ra cơ
hội đang đến với mình và bạn có đủ bản lĩnh để tận dụng đƣợc những cơ hội ấy
hay không.
Vậy làm thế nào một doanh nhân có thể tìm thấy cơ hội đổi mới? Điều gì
nên hay không nên khi phát triển một ý tƣởng thành một doanh nghiệp hay một
dịch vụ khả thi? Đâu là những cái bẫy, rào cản, và các sai lầm thƣờng gặp? Tất cả
các câu hỏi hóc búa trên sẽ đƣợc giải đáp chi tiết và đầy đủ trong cuốn "Tinh
thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới" của Peter F. Drucker.
Cuốn sách này thiên về thực hành chứ không chỉ đơn thuần hƣớng dẫn
theo kiểu lý thuyết suông thƣờng thấy của giới học thuật. Nó trả lời những câu
hỏi cái gì, khi nào và tại sao – đƣợc đặt ra đối với các khái niệm hữu hình nhƣ các
chính sách và quyết định; cơ hội và rủi ro; cấu trúc và chiến lƣợc; vấn đề tuyển
dụng, tiền thƣởng và tiền bồi thƣờng. Bạn sẽ rút ra nhiều điều bổ ích và thú vị khi
đọc tác phẩm kinh điển này nếu muốn tạo dựng một doanh nghiệp cho riêng
mình.

Chiến lược xây dựng thương hiệu của các tập đoàn hàng đầu thế giới

Trang 1


GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN

Phần mở đầu


2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Phân tích quyển sách để làm rõ về những vấn đề xảy ra trong một doanh
nghiệp, giúp công ty hạn chế những “tai nạn khởi nghiệp” không đáng có và tự
tin theo đuổi con đƣờng mình đã lựa chọn.
3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu mà bài tiêu luận hƣớng đến là quyển sách "Tinh
thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới" của Peter F. Drucker.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Ngoài việc nghiên cứu nội dung quyển sách bằng các phƣơng pháp phân
tích, đánh giá, tổng hợp… chúng tôi còn kết hợp với việc thu thập thêm những
thông tin, kiến thức từ sách báo, Internet…để làm cho bài tiểu luận hoàn chỉnh
hơn.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do giới hạn về thời gian cũng nhƣ sự hiểu biết, đề tài tiểu luận của nhóm
chúng tôi chỉ dừng lại ở việc phân tích quyển sách "Tinh thần doanh nhân khởi
nghiệp và sự đổi mới" của Peter F. Drucker ở mức độ khái quát, trong một phạm
vi hẹp.
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Bài tiểu luận gồm 3 chƣơng
 Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết
 Chƣơng 2: Phân tích nội dung tác phẩm
 Chƣơng 3: Nhận xét – đánh giá tác phẩm

Chiến lược xây dựng thương hiệu của các tập đoàn hàng đầu thế giới

Trang 2


GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN


Cơ sở lý luận

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. LÝ THUYẾT VỀ TINH THẦN DOANH NHÂN, SỰ ĐỔI MỚI VÀ
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO

1.1.1. Khái niệm về tinh thần doanh nhân khởi nghiệp
Entrepreneurship: Trong cuốn sách này, "tinh thần doanh nhân khởi
nghiệp" đƣợc hiểu là hành động của doanh nhân khởi nghiệp - ngƣời tiến hành
việc biến những cảm nhận nhạy bén về kinh doanh, tài chính và sự đổi mới thành
những sản phẩm hàng hóa mang tính kinh tế. Kết quả của những hành động này
là tạo nên những tổ chức mới hoặc sự đóng góp phần tái tạo lại những tổ chức đã
"già cỗi".
Hình thức rõ ràng nhất của tinh thần doanh nhân khởi nghiệp là bắt đầu
xây dựng những doanh nghiệp mới.
Tuy nhiên, gần đây cụm từ "tinh thần doanh nhân khởi nghiệp" đã đƣợc
mở rộng sang nhiều lĩnh vực bao gồm cả chính trị, xã hội. Khi tinh thần doanh
nhân khởi nghiệp đƣợc sử dụng để nói về các đơn vị hoặc tổ chức lớn, nó có
nghĩa là xây dựng doanh nghiệp, bao gồm cả việc kinh doanh mạo hiểm.

1.1.2. Khái niệm về sự đổi mới
"Đổi mới" là công cụ đặc thù của ngƣời khởi nghiệp giúp họ khai thác
một thay đổi nào đó trong nền kinh tế thành một doanh nghiệp, dịch vụ cụ thể.
Đổi mới là thứ có thể đƣợc học tập, thực hành. Nó bao gồm đủ các tố chất của
một bộ môn hoàn chỉnh.
Hơn ai hết, ngƣời khởi nghiệp cần chủ động quan sát các dấu hiệu tinh tế
nhất của thị trƣờng có thể dẫn tới cơ hội đổi mới khả thi, sau đó áp dụng các
Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới-Peter Drucker


Trang 3


GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN

Cơ sở lý luận

nguyên tắc đúng đắn để phát triển các cơ hội này thành doanh nghiệp, dịch vụ cụ
thể.
1.2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÃNH ĐẠO

1.2.1. Định nghĩa về lãnh đạo
Lãnh đạo là quá trình nhà quản trị tác động đến những ngƣời lao động, với
những động cơ khác nhau của họ, để sao cho họ không chỉ tuân thủ các mệnh
lệnh mà còn tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu thực hiện công việc để đạt đƣợc các
mục tiêu của doanh nghiệp. Hiểu cụ thể, lãnh đạo là sự chỉ dẫn, ra lệnh, động
viên, khuyến khích, thúc đẩy và phối hợp hoạt động của ngƣời lao động sao cho
họ thực hiện đƣợc mục tiêu đã xác định.

1.2.2. Tính nghệ thuật và khoa học của lãnh đạo
Lãnh đạo mang tính nghệ thuật bởi nhiều kỹ năng và phẩm chất lãnh đạo
không thể học đƣợc từ một cuốn sách. Lãnh đạo lấy từ thực tế và trải nghiệm,
cũng nhƣ khai thác và phát triển cá nhân mãnh liệt. Tuy nhiên lãnh đạo cũng là
khoa học, bởi vì ngày càng nhiều các kiến thức và sự thật khách quan mô tả quá
trình lãnh đạo và cách thức sử dụng các kỹ năng lãnh đạo để đạt đƣợc mục tiêu tổ
chức.

1.3.3. Định nghĩa nhà lãnh đạo
House (2004) định nghĩa rằng nhà lãnh đạo là cá nhân có khả năng gây ảnh

hƣởng, kích thích và khuyến khích ngƣời khác đóng góp vào các hoạt động có
hiệu quả và thành công của tổ chức họ trực thuộc. Còn theo Maxwell thì định
nghĩa nhà lãnh đạo là ngƣời có khả năng gây ảnh hƣởng. Dù nhìn nhận theo cách
nào, thì một nhà lãnh đạo phải đảm bảo đƣợc 3 yếu tố: Khả năng tạo tầm nhìn,
khả năng truyền cảm hứng và khả năng gây ảnh hƣởng. Hiểu một cách đơn giản,
nhà lãnh đạo là ngƣời có khả năng tạo ra tầm nhìn cho một tổ chức hay một nhóm

Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới-Peter Drucker

Trang 4


GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN

Cơ sở lý luận

và biết sử dụng quyền lực của mình để gây ảnh hƣởng cho những ngƣời đi theo
thực hiện tầm nhìn đó.
1.3. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO

1.3.1. Vai trò của nhà lãnh đạo
 Vai trò quan hệ với con người:
 Vai trò đại diện hay tƣợng trƣng có tính chất nghi lễ trong tổ chức.
 Vai trò liên hệ, quan hệ với ngƣời khác, ở trong hay ngoài tổ chức, để
nhằm góp phần hoàn thành công việc đƣợc giao.
 Vai trò thông tin:
Thời đại ngày nay là thời đại bùng nổ thông tin, thông tin đƣợc xem là
nguồn lực căn bản ở mọi tổ chức, doanh nghiệp. Các hoạt động về quản trị chỉ
thực sự có cơ sở khoa học và có hiệu quả khi nó đƣợc xử lý, đƣợc thực thi trên cơ
sở các thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời. Nghiên cứu về vai trò thông tin của

các nhà lãnh đạo chúng ta thấy:
 Trƣớc hết, nhà lãnh đạo có vai trò thu thập và tiếp nhận các thông tin liên
quan đến tổ chức và đến hoạt động của đơn vị, bằng cách thƣờng xuyên
xem xét, phân tích bối cảnh xung quanh tổ chức để nhận ra những tin tức,
những hoạt động và những sự kiện có thể đem lại cơ hội tốt hay sự đe dọa
đối với hoạt động của tổ chức.
 Vai trò thông tin thứ hai là phổ biến những thông tin liên hệ đến ngƣời có
liên quan, có thể là thuộc cấp, ngƣời đồng cấp hay thƣợng cấp.
 Vai trò thông tin sau cùng của nhà lãnh đạo là ngƣời thay mặt tổ chức để
cung cấp thông tin cho các bộ phận trong cùng một đơn vị, hay cho các cơ
quan bên ngoài. Mục tiêu của sự thay mặt phát biểu này là có thể để giải
thích, bảo vệ hay tranh thủ thêm sự ủng hộ cho tổ chức.

Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới-Peter Drucker

Trang 5


GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN

Cơ sở lý luận

 Vai trò quyết định:
Vai trò chủ trì xuất hiện khi nhà lãnh đạo tìm cách cải tiến hoạt động của
tổ chức. Mục đích của vai trò này là tạo ra những chuyển biến tốt hơn trong đơn
vị.
Các tình huống rủi ro, sự cố, xáo trộn bất ngờ v.v… là những điều không
tránh khỏi. Trong vai trò ngƣời giải quyết xáo trộn, nhà lãnh đạo phải kịp thời đối
phó với những biến cố bất ngờ nhằm đƣa tổ chức sớm trở lại sự ổn định. Nhà lãnh
đạo trong các tình huống này phải nhanh nhạy, kịp thời và quyết đoán để đƣa tổ

chức trở lại hoạt động bình thƣờng và hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại
có thể có, hoặc tận dụng đến mức tối đa những cơ hội mới để phát triển.
Khi nhà lãnh đạo ở trong tình huống phải quyết định phân phối tài nguyên
cho ai và với số lƣợng nhƣ thế nào, thì đó là lúc nhà quản trị đóng vai trò nhà
phân phối tài nguyên. Tài nguyên đó có thể là tiền bạc, thời gian, quyền hành,
trang bị hay con ngƣời. Thông thƣờng, khi tài nguyên dồi dào, mọi nhà lãnh đạo
đều có thể thực hiện vai trò này một cách dễ dàng. Nhƣng khi tài nguyên khan
hiếm, quyết định của nhà lãnh đạo trong vấn đề này sẽ khó khăn hơn, vì nó có thể
ảnh hƣởng lớn đến kết quả hoạt động của một đơn vị hay thậm chí của toàn thể tổ
chức.
Cuối cùng nhà lãnh đạo đóng vai trị của một nhà thƣơng thuyết, đàm phán
thay mặt cho tổ chức trong quá trình hoạt động. Các cuộc thƣơng lƣợng có thể là
về công việc, về tiền bạc, thời gian hay bất cứ điều gì có ảnh hƣởng đến bộ phận
của mình. Mục đích của thƣơng lƣợng là phải tìm ra giải pháp chấp nhận đƣợc
cho tất cả các bên có liên quan và điều hiển nhiên là phải có lợi nhất cho đơn vị
mình.
Nói tóm lại, nhà lãnh đạo giữ vai trò vô cùng quan trọng và quyết định
trong sự thành công hay thất bại của một tổ chức.

Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới-Peter Drucker

Trang 6


GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN

Cơ sở lý luận

1.3.2. Chức năng của nhà lãnh đạo
 Chức năng đối với công việc:

 Xác định tầm nhìn
 Xác định sứ mạng
 Xây dựng mục tiêu chiến lƣợc
 Chức năng đối với con người:
 Gây ảnh hƣởng, truyền cảm hứng
 Phát triển tài năng
 Trao quyền
 Xây dựng, phát triển văn hóa tổ chức
1.2. SƠ LƢỢC VỀ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM

1.2.1. Tác giả Peter F. Drucker
Peter Ferdinand Drucker sinh năm
1909, tại thành phố Vienna, thủ đô nƣớc Áo.
Ông mới qua đời tại thành phố Claremont,
thuộc miền Nam California vào năm 2005.
Học tập ở châu Âu, thành
danh ở châu Mỹ.
Sinh trƣởng trong một gia đình trí
thức tên tuổi, với ngƣời cha là một vị luật sƣ
và giáo sƣ đại học, Peter Drucker ngay từ
buổi thiếu thời đã đƣợc tiếp xúc với những
vị thức giả có tên tuổi lớn tại châu Âu.
Sau khi tốt nghiệp trung học tại quê nhà vào năm 1927, thì Peter qua học
về luật tại đại học Frankfurt bên nƣớc Đức. Rồi sau này khi rời bỏ nƣớc Đức lúc
Hitler lên cầm quyền vào năm 1933, để qua sống tại Anh quốc, ông đƣợc thụ giáo
với cả vị kinh tế gia lừng danh thời trƣớc chiến tranh là John Maynard Keynes.
Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới-Peter Drucker

Trang 7



GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN

Cơ sở lý luận

Vào năm 1937, với tƣ cách là đặc phái viên cho một nhóm báo chí Anh
quốc, ông qua Hoa Kỳ và đƣợc mời giảng dạy tại nhiều trƣờng đại học tại phía
miền đông nƣớc Mỹ nhƣ trƣờng New York University trong gần 30 năm. Đồng
thời, ông vẫn tiếp tục cộng tác với các tờ báo nổi danh về kinh tế tài chánh nhƣ
Wall Street Journal, The Economist, Harvard Business Review, và với cả các tờ
báo có uy tín hàng đầu nhƣ The Saturday Evening Post, The Atlantic Monthly
v.v…
Kể từ năm 1945, ông đƣợc nhiều đại công ty nhƣ General Motors mời làm
cố vấn. Sau đó vào thập niên 1970, thì ông qua California, tiếp tục việc dạy học
và làm cố vấn cho nhiều cơ sở kinh doanh tại phía bờ biển miền tây nƣớc Mỹ.
Về sự nghiệp biên soạn sáng tác, ông đã cho xuất bản 39 cuốn sách, phần
lớn bàn về vấn đề quản trị, mà điển hình là cuốn “The Practice of Management”
xuất bản năm 1954 và cuốn “Management : Tasks, Responsabilities, Practices”
xuất bản năm 1973. Riêng về lãnh vực các tổ chức bất vụ lợi, thì có cuốn viết
năm 1990 với nhan đề : “Managing the Non-Profit Organisation : Principles and
Practices”. Phần lớn các sách của ông đã đƣợc dịch ra trên 30 ngôn ngữ khác
nhau trên thế giới.
Các giai thoại về nhân vật xuất chúng Peter Drucker
Ít có nhân vật nào mà lại xông xáo hoạt động năng nổ tích cực trong cả ba
khu vực cấu thành “không gian xã hội” nhƣ là Peter Drucker (bao gồm khu vực
Nhà nƣớc, khu vực Thị trƣờng kinh tế và khu vực Xã hội dân sự). Ông giúp cho
các nhà lãnh đạo cơ sở công quyền, cũng nhƣ giám đốc công ty xí nghiệp tƣ nhân
trong việc hoạch định đƣợc một chính sách tối ƣu.
Những khám phá của ông trong lãnh vực quản lý xí nghiệp đã trở thành
một huyền thoại, đƣợc truyền tụng trong giới doanh nhân cũng nhƣ trong giới hàn

lâm đại học. Nhiều ngƣời đã gọi ông là nhà tƣ tƣởng táo bạo, một triết gia của xã
hội kỹ nghệ đang ở vào giai đoạn phát triển cao độ.

Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới-Peter Drucker

Trang 8


GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN

Cơ sở lý luận

Có thể nói Peter Drucker là một mẫu ngƣời ngoại hạng, với sự nghiệp
chuyên môn hết sức lớn lao và nhất là một nhân cách sáng ngời của sự ngay thẳng
chính trực. Sự đóng góp chuyên môn trong việc giáo dục đào tạo nhiều thế hệ
sinh viên trong ngành quản trị doanh nghiệp, trong sự nghiệp trƣớc tác, cũng nhƣ
trong việc cố vấn hƣớng dẫn cho giới lãnh đạo cơ sở công quyền, cũng nhƣ xí
nghiệp tƣ nhân, thật là lớn lao vĩ đại ít ngƣời nào có thể sánh kịp đƣợc.

1.2.2. Tác phẩm "Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới"
Nếu bạn đã sẵn sàng kinh doanh mà không biết phải bắt đầu từ đâu, điều gì
nên làm và không nên làm; nếu bạn là một nhà kỹ thuật am hiểu về thiết kế, chế
tạo nhƣng không biết liệu thị trƣờng sẽ chấp nhận sản phẩm của mình hay không;
nếu bạn vừa phải giải quyết những vấn đề nhức đầu hàng ngày vừa ấp ủ một dự
tính táo bạo trong tƣơng lai hay nếu bạn cho rằng khởi nghiệp đồng nghĩa với rủi
ro và ngƣời khởi nghiệp là kẻ mạo hiểm… thì cuốn sách "Tinh thần doanh nhân
khởi nghiệp và sự đổi mới" sẽ giúp bạn hóa giải những vấn đề nói trên, giúp bạn
hạn chế những “tai nạn khởi nghiệp” không đáng có và tự tin theo đuổi con
đƣờng mình đã lựa chọn. Bạn đang có trong tay một cuốn sách giá trị của Peter
Drucker - ngƣời đƣợc coi là cha đẻ của ngành Quản trị Kinh doanh hiện đại - về

quản lý khởi nghiệp theo tinh thần đổi mới.
Cuốn sách do dịch giả: Trịnh uốc Anh dịch lại và đƣợc xuất bản bởi Nhà
xuất bản: Đại Học Kinh Tế uốc Dân vào năm 2011. Nội dung của sách gồm:
Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp - đổi mới để phát triển không ngừng
Giải thích thuật ngữ
Lời tựa
Mở đầu: Nền kinh tế khởi nghiệp
Mối quan hệ giữa đổi mới và khởi nghiệp đối với nền kinh tế.
I. Nghiệp vụ đổi mới
Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới-Peter Drucker

Trang 9


GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN

Cơ sở lý luận

Trả lời câu hỏi ở đâu và làm thế nào ngƣời khởi nghiệp có thể phát hiện ra
cơ hội đổi mới, sau đó đi vào những việc nên làm và không nên làm khi phát triển
cơ hội này thành một doanh nghiệp cụ thể.
II. Nghiệp vụ khởi nghiệp
Tập trung vào tổ chức thực thi đổi mới. Tổ chức này có thể là doanh
nghiệp hiện hành, dịch vụ công hoặc công ty mới thành lập. Nên áp dụng các
đƣờng lối, phƣơng pháp nào? Nên tuyển dụng, quản lý nhân lực ra sao? Dâu là
những rào cản, trở ngại và sai lầm thƣờng gặp? Cuối cùng, phần này sẽ thảo luận
về một số ngƣời khởi nghiệp cụ thể, vai trò và các quyết định của họ.
III. Chiến lƣợc khởi nghiệp
Vạch ra những chiến lƣợc cụ thể khi đƣa ý tƣởng đổi mới ra thị trƣờng.
Suy cho cùng, dù ý tƣởng đổi mới có thông minh, sáng tạo đến đâu thì nó cũng sẽ

chỉ thực sự có ý nghĩa nếu đem lại thành công cho doanh nghiệp trên thƣơng
trƣờng.
Kết luận: Xã hội khởi nghiệp
Phân tích mối quan hệ giữa đổi mới và khởi nghiệp đối với xã hội.
Đọc qua cuốn sách, bạn đọc sẽ có những giây phút thƣ giản thật bổ ích, có
thể tiếp cận với những chiến lƣợc kinh doanh đầy sáng tạo cùng nhiều điều thú vị
mà tác giả đề cập trong cuốn sách này.

Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới-Peter Drucker

Trang 10


GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN

Tóm tắt tác phầm

CHƢƠNG 2: NỘI DUNG TÁC PHẨM
2.1. MỞ ĐẦU: NỀN KINH TẾ KHỞI NGHIỆP
Khoảng giữa thập niên 1970, nói đến Mỹ là ngƣời ta nói đến bối cảnh kinh
tế không tăng trƣởng, phi công nghiệp hóa, nằm trong giai đoạn suy thoái của chu
kỳ Kondrstiev1. Nhƣng các con số thống kê đã cho thấy điều ngƣợc lại. Thật ra
giai đoạn này đánh dấu sự chuyển mình sâu sắc từ kinh tế quản lý sang kinh tế
doanh nghiệp tại Mỹ.
Cuối năm 1973, cả thế giới hỗn loạn với cú sốc dầu mỏ, khủng hoảng năng
lƣợng, sự sụp đổ của nhiều ngành công nghiệp nặng và hai lần suy thoái trầm
trọng. Trong khi việc làm ở các khu vực Tây Âu, Nhật Bản giảm trầm trọng thì
khả năng tạo việc làm của Mỹ lại hoàn toàn nằm ngoài mọi dự báo kinh tế hai
mƣơi lăm năm trƣớc đó, tăng 50% từ 71 lên tới 106 triệu ngƣời.
Nhiều nhà kinh tế, chính trị và ngay cả đọc giả cho rằng Mỹ vƣơn lên đƣợc

nhƣ vậy là do “công nghệ cao”. Một số ảnh hƣởng của “công nghệ cao” đối với
nền kinh tế:
• Công nghệ cao có tầm ảnh hƣởng rộng lớn, từ máy vi tính đến ngành
viễn thông, robot trong nhà máy đến tự động hóa trong văn phòng, thuyết phát
sinh sinh vật đến ngành công nghệ sinh học.
• Công nghệ cao là tâm điểm của giới truyền thông, đem lại tầm nhìn cho
ngƣời khởi nghiệp, khơi dậy nguồn cảm hứng cho cộng đồng.
• Công nghệ cao góp phần kích thích chuyển biến đáng kinh ngạc của thị
trƣờng vốn Mỹ từ tình trạng khan hiếm vốn đầu tƣ mạo hiểm trong giai đoạn
khoảng giữa thập niên 1960 sang đến chỗ dƣ thừa giữa thập niên 1980.
1

Chu kỳ Kondrstiev là lý thuyết về các chu kỳ kinh tế nổi tiếng đƣợc đặt theo tên của nhà kinh tế
học ngƣời Nga Nicolai Dmitrievich Kondrstiev (1892-1938). Theo ông các chu kỳ kinh tế kéo dài từ 5060 năm và cho rằng nền kinh tế tƣ bản chủ nghĩa thực tế đã có sự ổn định.

Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới-Peter Drucker

Trang 8


GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN

Tóm tắt tác phầm

• Nếu đặt trong bộ môn logic học, công nghệ cao sẽ đóng vai trò cơ sở cho
vấn đề nhận thức.
Bằng chứng là, các ngành công nghiệp đặc biệt phát triển trong giai đoạn
tăng trƣởng kinh tế dài hạn sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai - ô tô, thép, cao su,
thiết bị điện, điện dân dụng, điện thoại và cả dầu mỏ - hoàn toàn khớp với chu kỳ
Kondrstiev. Trƣớc viễn cảnh kinh tế có vẻ khả quan này, Kondrstiev lại cho rằng

đây là điểm báo không lành.
Thế nhƣng, con số 40 triệu việc làm mới của nền kinh tế Mỹ tạo đƣợc
trong suốt “giai đoạn suy thoái kéo dài” đã phản bác chu kỳ Kondrstiev một cách
thuyết phục. Nói nhƣ vậy không có nghĩa nền kinh tế Mỹ không có hiểm họa tiềm
ẩn. Tuy nhiên, Mỹ đã có thể tạm quên đi giai đoạn suy thoái Kondrstiev. Bởi vì,
Mỹ đang có nền kinh tế mới: nền kinh tế doanh nghiệp.
Tác giả đã tìm hiểu đƣợc một nguồn thông tin vô cùng quý giá từ cuộc
điều tra một trạm doanh nghiệp “cỡ vừa” tăng trƣởng nhanh nhất. Kết quả của
cuộc điều tra cho thấy các doanh nghiệp này tăng trƣởng gấp 3 lần các công ty
thuộc danh sách Forture 500 xét theo cả doanh số lẫn lợi nhuận. Ngay cả trong
những năm suy thoái 1981 và 1982 khi việc làm giảm đến gần 2%, riêng một
trăm doanh nghiệp này lại gia tăng việc làm tới 100%.
Ngoài ra không thể không kể đến sự nổi lên của mô hình hợp tác công-tƣ,
còn gọi là “Khu vực Kinh tế Thứ tƣ”. Mô hình này trƣớc hết bao gồm các đơn vị
chính phủ của bang hay thành phố tự trị với vai trò vạch ra mục tiêu hoạt động và
cung cấp vốn. Sau đó, một doanh nghiệp tƣ nhân sẽ đƣợc chọn ra thông qua đấu
thầu cạnh tranh để đảm nhiệm một dịch vụ nào đó, qua đó nâng cao chất lƣợng
dịch vụ đồng thời hạ giá thành.
Sau tất cả những tìm hiểu trên, một câu hỏi đặt ra là: Liệu có bất cứ điểm
chung nào giữa các tổ chức tăng trƣởng này, ngoài việc chúng đều thách thức giai
đoạn suy thoái Kondrstiev? Ngƣời ta vẫn thƣờng quan niệm công nghệ tức là điện

Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới-Peter Drucker

Trang 9


GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN

Tóm tắt tác phầm


tử, gen di truyền, hay một chất liệu mới nào đó. Trong khi đó, nó đƣợc định nghĩa
rộng hơn nhiều: công nghệ quản lý kinh doanh.
Ngày nay, kịch bản tƣơng tự đang diễn ra tại Mỹ và có lẽ Nhật ở một mức
độ nào đó. Thật vậy, công nghệ cao lại chính là thứ duy nhất không chịu tiếp thu
“công nghệ mới” – công nghệ quản lý khởi nghiệp. Điều này giải thích tại sao
chu kỳ năm năm bao gồm các giai đoạn phấn khích tột độ, phát triển cực nhanh,
khó khăn ập đến, đột ngột sụp đổ luôn ám ảnh các ngành công nghệ cao.
Chất xúc tác gây ra những chuyển biến sâu sắc về thái độ, hệ thống giá trị
và cả biểu hiện của ngƣời Mỹ là một “công nghệ” mang tên quản lý. Chính những
ứng dụng mới của công nghệ quản lý đã tạo đà cho nền kinh tế khởi nghiệp:
• Các tổ chức mới, dù là doanh nghiệp kinh doanh hay là tổ chức phi lợi
nhuận. Trƣớc đó, ngƣời ta quan niệm quản lý chỉ khả thi trong các tổ chức hiện
hành;
• Các tổ chức nhỏ. Trƣớc đó, vô hình trung quản lý chỉ dành cho các “ông
lớn”;
• Các tổ chức phi lợi nhuận nhƣ y tế, giáo dục. Trƣớc đó, mỗi khi nhắc đến
cụm từ “quản lý” là ngƣời ta nghĩ ngay đến một công ty kinh doanh;
• Các hoạt động thƣờng không đƣợc liệt vào hạng “tổ chức”, chẳng hạn
nhƣ một nhà hàng địa phƣơng;
• Và trên hết, sự đổi mới có hệ thống nhằm tìm kiếm, tận dụng những cơ
hội mới trong việc thỏa mãn nhu cầu, ham muốn của con ngƣời.
Qua tất cả những phân tích trên, ta đã có đầy đủ lý do để tin rằng vai trò
của quản lý còn cấp thiết hơn, sâu sắc hơn trong tổ chức nhỏ mới thành lập so với
doanh nghiệp, tập đoàn, cơ quan, chính phủ quy mô lớn.

Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới-Peter Drucker

Trang 10



GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN

Tóm tắt tác phầm

Một ví dụ điển hình cho việc áp dụng kiến thức quản lý nâng cao, đó là
McDonald’s, một trong những doanh nghiệp thành công nhất trong hai mƣơi lăm
năm trở lại đây. Sau đây là quy trình quản lý của McDonald’s:
• Bƣớc thứ nhất, McDonald’s thiết kế sản phẩm cuối cùng cho thật ƣng ý.
• Bƣớc thứ hai, McDonald’s tối đa hóa toàn bộ quy trình làm ra sản phẩm.
• Bƣớc thứ ba, McDonald’s tái thiết kế và phát minh ra những công cụ cần
thiết. Kết quả là mọi miếng thịt, mọi lát hành, mọi vỏ bánh, mọi miếng khoai tây
chiên đều giống hệt nhau trong một quy trình hoàn toàn tự động, chính xác về mặt
thời gian đến từng giây.
• Cuối cùng, công ty nghiên cứu kỹ lƣỡng những điểu khiến khách hàng
hài lòng, lấy đó làm tiêu chuẩn cho chất lƣợng sản phẩm, tốc độ phục vụ, sự sạch
sẽ và than thiện đến mức tối đa.
2.2. NỘI DUNG CHÍNH CỦA TÁC PHẨM
NGHIỆP VỤ ĐỔI MỚI

2.2.1. Khởi nghiệp có hệ thống
Vào những năm 1800, nhà kinh tế học ngƣời Pháp J.B.Say nói: “ngƣời
khởi nghiệp dịch chuyển các tài nguyên kinh tế từ nơi có hiệu suất, sản lƣợng
thấp sang nơi có hiệu suất, sản lƣợng cao”. Nhƣng với định nghĩa này thì chƣa
làm rõ ngƣời khởi nghiệp đó thật ra là ai. Cách định nghĩa “ngƣời khởi nghiệp”,
“tính khởi nghiệp” vẫn là một chủ đề gây tranh cãi.
Ở Mỹ, ngƣời khởi nghiệp thƣờng đƣợc định nghĩa là ngƣời sáng lập ra một
doanh nghiệp mới, có quy mô nhỏ và thuộc quyền sở hữu của anh ta. Nhƣng
không phải doanh nghiệp nhỏ nào cũng có tính khởi nghiệp hoặc thể hiện tinh
thần khởi nghiệp.


Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới-Peter Drucker

Trang 11


GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN

Tóm tắt tác phầm

Ở phần này tác giả cho rằng:
 Tất cả doanh nghiệp mới quy mô nhỏ đều có nhiều điểm chung, nhƣng
tính khởi nghiệp đòi hỏi một doanh nghiệp phải thể hiện nhiều hơn là sự
mới mẻ và nhỏ bé.
 Không nhất thiết phải là doanh nghiệp mới với quy mô nhỏ mới thể hiện
tính khởi nghiệp. Tính khởi nghiệp thậm chí còn vƣợt ra ngoài khuôn khổ
công ty kinh doanh.
 Tất cả tổ chức phi kinh doanh đều sở hữu nhiều điểm chung, nhƣng không
phải tổ chức phi kinh doanh nào cũng có tính khởi nghiệp.
Trong suốt 30 năm quan sát của mình, tác giả đã chứng kiến khả năng khởi
nghiệp từ nhiều cá nhân với tính cách, phẩm chất rất khác nhau. Trên thực tế, nếu
bạn là ngƣời có khả năng ra quyết định, bạn cũng có thể học để trở thành ngƣời
khởi nghiệp. Nhƣ vậy, tính khởi nghiệp thiên về biểu hiện hơn là phẩm chất cá
nhân. Và cơ sở để phát huy tinh thần khởi nghiệp nằm ở tƣ tƣởng, lí thuyết chứ
không phải trực giác.
Mọi nghiệp vụ đều dựa trên cơ sở lí thuyết, ngay cả khi bản thân ngƣời
thực hành không nhận ra điều đó. Nghiệp vụ khởi nghiệp cũng không ngoại lệ. Lý
thuyết khởi nghiệp bao gồm cả kinh tế lẫn xã hội. Nó nhìn nhận thay đổi nhƣ một
tín hiệu lành mạnh. Thay vì làm tốt hơn những việc ngƣời ta đã làm trƣớc đó, nó
coi vai trò của mình trong xã hội và đặc biệt trong kinh tế là tạo ra cái gì đó khác

biệt. Điều đó cho thấy rằng:
 Khởi nghiệp gắn liền với mọi hoạt động của con ngƣời, phục vụ từ nhu cầu
sinh tồn tới nhu cầu xã hội.
 Ngƣời khởi nghiệp thừa nhận thay đổi nhƣ một tín hiệu bình thƣờng và
lành mạnh.
 Thông thƣờng, ngƣời khởi nghiệp không ngừng tìm kiếm thay đổi và khai
thác nó nhƣ một cơ hội.

Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới-Peter Drucker

Trang 12


GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN

Tóm tắt tác phầm

Theo quan niệm thông thƣờng, khởi nghiệp đồng nghĩa với rủi ro. Tính rủi
ro của khởi nghiệp phần lớn xuất phát từ thực tế:
 Muốn khởi nghiệp mà không biết họ đang làm gì.
 Họ thiếu phƣơng pháp.
 Họ vi phạm những nguyên tắc sơ đẳng nhất.
Điều này đặc biệt đúng với khối công nghệ cao. Khởi nghiệp cần có hệ
thống, cần đƣợc quản lí và trên hết nó phải dựa trên sự đổi mới có mục đích.

2.2.2. Đổi mới có mục đích và bảy nguồn gốc đổi mới
Ngƣời khởi nghiệp luôn đổi mới và đổi mới chính là công cụ đặc thù của
khởi nghiệp. Đổi mới nâng khả năng tạo ra của cải vật chất từ các tài nguyên cũ
lên một tầm cao mới. Đổi mới không nhất thiết phải phức tạp về mặt kỹ thuật.
Thậm chí nó không cần phải là một vật thể hữu hình. Nhƣ vậy thuật ngữ “đổi

mới” thiên về kinh tế, xã hội hơn là kỹ thuật.
Thay đổi chính là hạt nhân mà từ đó ngƣời khởi nghiệp tạo ra những điều
mới lạ và khác biệt. Do vậy, đổi mới có hệ thống đòi hỏi ngƣời khởi nghiệp phải
tìm kiếm thay đổi một cách có mục đích, có tổ chức, và phải biết cách phân tích,
đánh giá cơ hội đổi mới kinh tế, xã hội mà thay đổi này đem lại.
Ngƣời khởi nghiệp tìm kiếm thay đổi dẫn tới cơ hội đổi mới ở bảy khu vực
– bảy nguồn gốc đổi mới. Chúng chia thành hai nhóm:
Nhóm thứ nhất: cơ hội đổi mới nằm ngay trong tổ chức . Chúng báo hiệu
một thay đổi đã xảy ra hoặc sẽ xảy ra sau khi ngƣời khởi nghiệp chủ động gieo
vào một tác động cực nhỏ. Nhóm này bao gồm:
 Yếu tố bất ngờ: thành công bất ngờ, thất bại bất ngờ, một sự kiện bất ngờ
diễn ra ngoài ngành.
 Yếu tố mâu thuẫn: giữa điều thực tế đang xảy ra và điều đáng lẽ xảy ra.
 Đổi mới dựa trên nhu cầu quy trình.

Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới-Peter Drucker

Trang 13


GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN

Tóm tắt tác phầm

 Thay đổi trong cấu trúc ngành hoặc cấu trúc thị trường.
Nhóm thứ hai: báo hiệu các thay đổi nằm ngoài phạm vi một tổ chức hoặc
ngành công nghiệp, dịch vụ cụ thể nhƣ:
 Thay đổi trong nhân khẩu học.
 Thay đổi trong nhận thức.
 Kiến thức mới: kiến thức khoa học hay xã hội.

Ranh giới giữa bảy nguồn gốc này không thực sự rõ ràng. Mỗi nguồn gốc
đổi mới có đặc thù riêng và đòi hỏi phải đƣợc phân tích độc lập. Tuy nhiên có thể
khẳng định không có nguồn gốc nào quan trọng hơn hay hiệu quả hơn nguồn gốc
nào. Xác suất dẫn tới đổi mới thành công từ một yếu tố bất ngờ không hề thua
kém xác suất dẫn tới đổi mới thành công từ việc áp dụng triệt để một bƣớc đột
phá mới trong khoa học.

2.2.3. Nguồn gốc: các yếu tố bất ngờ
 Thành công bất ngờ
Không khu vực nào đem lại nhiều cơ hội đổi mới khả thi nhƣ thành công
bất ngờ. Không khu vực nào mà ngƣời khởi nghiệp phải chịu ít rủi ro và ít thử
thách đến thế. Thế nhƣng thành công bất ngờ luôn bị ngƣời ta bỏ qua. Nó thậm
chí còn là cái gai trong mắt nhà quản lí. Nguyên nhân là vì:
 Con ngƣời có thói quen coi những gì đa tồn tại nhiều năm là "bình thƣờng"
và sẽ “sống mãi”. Chúng trở thành quy luật tự nhiên trong nhận thức của
chúng ta.
 Thành công bất ngờ mâu thuẫn với “quy luật tự nhiên” nên nó thƣờng đem
lại cảm giác có một cái gì đó vô lý, không lành mạnh, không bình thƣờng
đang diễn ra.
 Hệ thống báo cáo hiện hành thƣờng bỏ qua nó, chứ chƣa nói đến chuyện
nhấn mạnh để thu hút sự chú ý của ban quản lí.

Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới-Peter Drucker

Trang 14


×