Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án hóa học 10 bài 2 Hạt nhân nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.38 KB, 6 trang )

Tuần 2 (Từ 28/8/2017 đến 2/9/2017)
Tiết 4
Ngày soạn: 24/8/2017
Ngày dạy tiết đầu: …./…../2017
BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs biết được khái niệm điện tích hạt nhân, số khối, nguyên tử khối
- HS biết được định nghĩa nguyên tố hoá học
- HS biết giải các dạng bài tập quy định: bài toán xác định số hạt
2. Kỹ năng
- HS tính được nguyên tử khối trung bình dựa vào % các đồng vị.
- HS xác định được các đại lượng thông qua ký hiệu nguyên tử của nguyên
tố.
- Giải các bài tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, đồng vị, nguyên
tử khối trung bình
3. Thái độ, tư tưởng
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
- Có lòng yêu thích bộ môn
4. Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực phát hiện vấn đề: thông qua các thí nghiệm
- năng lực giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Học bài cũ, xem trước bài mới
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC


1. Ổn định lớp học
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
?. Nêu cấu tạo nguyên tử và đặc điểm các hạt tạo nên nguyên tử
3. Dẫn vào bài mới
Bài trước, chúng ta đã nắm được cấu tạo nguyên tử được chia thành lớp
vỏ và hạt nhân. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về hạt nhân nguyên tử.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Những kiến thức HS cần nắm vững
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử
I. Hạt nhân nguyên tử
1. Điện tích hạt nhân
- Nếu điện tích hạt nhân = Z+ => số - ghi bài
đơn vị điện tích hạt nhân = Z => số p


=Z
Nguyên tử trung hoà về điện
=> số e = số p = Z
Vd1: Cho điện tích hạt nhân nguyên
tử nitơ là 7+ => nguyên tử N có bao
nhiêu e, p?

điện tích hạt nhân = 7+ => số đơn vị
điện tích hạt nhân = 7 => số p = 7, số
e=7
2. Số khối
Số khối (A) là tổng số hạt proton (Z)
?. nghiên cứu SGK và cho biết định và hạt nơtron (N)

nghĩa số khối?
5. A = Z + N
Vd: số khối A = Z + N = 13 + 14 = 27
VD: hạt nhân Al có 13 proton và 14 Chú ý: Số ĐTHN Z và số khối A là
nơtron. Tìm số khối của Al?
những đặc trưng của hạt nhân, cũng
chính là đặc trưng của nguyên tử. Khi
biết cả A và Z, ta sẽ biết cấu tạo
nguyên tử (số p, n, e)
VD: nguyên tử Na có A = 23; Z = 11. - Nguyên tử Na có số p = số e = Z =
xác định số p, n, e?
11
Số n = N = A – Z = 12
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tố hóa học
II. Nguyên tố hoá học
GV: Tính chất hoá học của nguyên tố 1. Định nghĩa
phụ thuộc vào số e và do đó phụ thuộc
vào số Z.
Các nguyên tử có cùng Z thì có cùng
tính chất hoá học. Tập hợp các nguyên Nguyên tố hoá học là tập hợp các
nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
tử đó gọi là nguyên tố hoá học
Vd: các nguyên tử có cùng số Z = 11
=> nguyên tố hoá học là gì?
GV bổ sung: các tính chất riêng biệt thì đều là nguyên tố Na.
của nguyên tử chỉ được giữ nguyên
khi điện tích hạt nhân được bảo toàn.
Nếu ĐTHN thay đổi, các tính chất của 2. Số hiệu nguyên tử
Số hiệu nguyên tử Z là số đơn vị
ng.tử thay đổi theo.

ĐTHN nguyên tử của một nguyên tố.
GV y/c HS đọc SGK và cho biết khái
3. Ký hiệu nguyên tử
niệm về số hiệu nguyên tử.
A
Z

X

Số khối A và số ĐTHN Z là những giá X: ký hiệu hoá học của nguyên tử
trị đặc trưng của nguyên tử => dùng A: số khối
các giá trị này để ký hiệu
Z: số ĐTHN (số hiệu nguyên tử)
VD: 1735 Cl => clo có 17p, 17e và 18n
VD: 1735 Cl => xác định số p, n, e
Hoạt động 3: Luyện tập


Bài 1: Cho nguyên tử có tổng số hạt
p, n, e là 10. Tìm số khối A.
Hướng dẫn:
2Z + N = 10
N
- áp dụng CT sau đối với các nguyên
1
 1,5 => Z  N  1,5 Z
Z
tử có 1 < Z  82:
=> 3Z  10  3,5Z
N

1
 1,5
Z
=> 2,8  Z  3,3 => Z = 3 => N = 4
A=Z+N=7
Bài 2: Nguyên tử X có tổng số hạt p,
n, e là 58, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là
18. Xác định số khối, số hiệu nguyên
tử và biểu diễn ký hiệu hoá học của X. p + n + e = 58
- Hướng dẫn:
Lập phương trình từ tổng số hạt p, n, e p + e - n = 18
Hạt mang điện là p, e, hạt không
p=e
mang điện là n
Tìm được : p = e = 19; n = 20
Trong nguyên tử số p luôn = số e
A = p + n = 39
Giải hệ tìm p => e, n
-> tìm số khối A
Bài 3: Nguyên tử R có tổng số hạt p,
HS làm tương tự : p = e = 35 ; n = 45
n, e là 115, trong đó số hạt mang điện => A = 80
nhiều hơn số hạt không mang điện là
25 hạt. Xác định số khối và biểu diễn
ký hiệu hoá học của R.
- Hướng dẫn: làm tương tự bài trước
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
HS nắm được một số khái niệm mới, cách tính toán số hạt cơ bản khi

cho A và Z.
* Hướng dẫn về nhà
Bài 4: Nguyên tử R có tổng số hạt trong nguyên tử là 49, trong đó số hạt
không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Xác định số hiệu nguyên tử
của R.
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Tuần 3 (Từ 4/9/2017 đến 9/9/2017)
Tiết 5
Ngày soạn: 31/8/2017
Ngày dạy tiết đầu: …./…../2017
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ (tiếp)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs biết được khái niệm điện tích hạt nhân, số khối, nguyên tử khối
- HS biết được định nghĩa nguyên tố hoá học
- HS biết giải các dạng bài tập quy định: bài toán xác định số hạt
2. Kỹ năng
- HS tính được nguyên tử khối trung bình dựa vào % các đồng vị.
- HS xác định được các đại lượng thông qua ký hiệu nguyên tử của nguyên
tố.
- Giải các bài tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, đồng vị, nguyên
tử khối trung bình
3. Thái độ, tư tưởng
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
- Có lòng yêu thích bộ môn

4. Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực phát hiện vấn đề: thông qua các thí nghiệm
- năng lực giải quyết vấn đề
- năng lực tính toán : thông qua các bài toán hóa học
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Học bài cũ, xem trước bài mới
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
HS lên bảng chữa BTVN
p + n + e = 58
n = 53,125% (p+e)
p=e
=> p = e = 16; n = 17
GV nhận xét, cho điểm
3. Dẫn vào bài mới
Buổi trước, chúng ta đã tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử và nguyên tố hóa
học. Hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu về đồng vị.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp


Hoạt động của GV – HS
Hoạt động 1:Tìm hiểu về đồng vị

1
1

2
1

3
1

VD: Tính số p, n của : H , H , H
Và nhận xét?

Những kiến thức HS cần nắm vững
III. Đồng vị
1
2
3
1H ,
1H ,
1H
1p
1p
1p
0n
1n
2n
Nhận xét: các nguyên tố có cùng số p
nhưng khác nhau số n.

Có cùng Z => thuộc cùng 1 nguyên tố

hoá học
Có số khối khác nhau vì hạt nhân có
số n khác nhau
=> các nguyên tử là đồng vị của nhau.
Đồng vị là gì?
Đồng vị của cùng một nguyên tố hoá
học là những nguyên tử có cùng số p
nhưng số n khác nhau, dó đó số khối
A khác nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tử khối trung bình
IV. Nguyên tử khối và nguyên tử
khối trung bình của các nguyên tố
hoá học
1. Nguyên tử khối
VD: Khối lượng của nguyên H là
1,67.10-27 kg = 1u
Nguyên tử khối của H =

1u
=1
u

?. nguyên tử khối là gì?
Chú ý: do me << mp và mn => bỏ qua
e.
=> mnguyên tử = mp + mn
1p = 1u, 1n = 1u => M = Z + N = A
Hầu hết các nguyên tố hoá học đều là
hỗn hợp nhiều đồng vị => nguyên tử
khối của nguyên tố là nguyên tử khối

trung bình có tính đến tỉ lệ % số
nguyên tử mỗi đồng vị.
VD SGK.

Nguyên tử khối của1 nguyên tử cho
biết khối lượng của nguyên tử đó
nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối
lượng.
2. Nguyên tử khối trung bình
Đồng vị số khối A chiếm a%, đồng vị
số khối B chiếm b%

A =

VD: 1735 Cl chiếm 75,77% và 1737 Cl
chiếm 24,23%. Tính nguyên tử khối
trung bình

A =
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: (BT3- SGK Tr.14) Cacbon có 2
đồng vị: 12C và 13C. Biết rằng 12C
chiếm 98,9%. Xác định nguyên tử
khối trung bình của cacbon.
Hướng dẫn:
- áp dụng CT tính nguyên tử khối
trung bình từ các đồng vị

a %. A  b%.B  ...
100%


75,55.35  24,33.37
= 35,5.
100

- áp dụng CT:
A=

aA  bB
100

- Thay số, tìm được đáp số A =


5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
Cách tính toán nguyên tử khối trung bình dựa vào % số nguyên tử các đồng vị
và ngược lại.
* Hướng dẫn về nhà
Làm BT 5,6,7,8 SGK và BTVN sau:
Bài 5. Oxi có 3 đồng vị: 16O, 17O và 18O với thành phần % số lượng các đồng
vị lần lượt là x1, x2, x3 thoả mãn: x1 = 15x2
x1 – x2 = 21x3
Tính nguyên tử khối TB của oxi
Hướng dẫn:
- Tính theo x3
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................




×