Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Slide báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.93 KB, 37 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP

I. MÔ TẢ CHUNG VỀ CÔNG TY:
1. Công ty Cổ phần lương thực

Sông Hậu, thành lập tháng 12 năm 2004.
2. Tên: Công ty cổ phần lương thực Sông Hậu
Tên viết tắt: SOHARICE (SHR)
Tên tiếng Anh : Song Hau Rice Joint Stock Company
Loại hình pháp lí: Công ty cổ phần
3. Địa chỉ: ấp 1 xã Thới Hưng huyện Cờ Đỏ TPCT _ ĐT: 071.690234
4. Nghề nghiệp kinh doanh: chuyên kinh doanh và chế biến lương thực và chế
biến thức ăn gia xúc (mặt hàng chế biến gạo là chủ lực)
5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm: trong và ngoài nước 6. Nguyên tắc thành
lập:
- Hoạt động trên nghiên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và tôn trọng pháp
luật.
7. Thời gian hoạt động: kể từ ngày cơ quan kinh doanh cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh.


II. TÀI SẢN, VỐN ĐIỀU LỆ VÀ CƠ SỞ VẬT
CHẤT:
1- Cơ cấu vốn điều lệ:
Vốn điều lệ được góp bằng đồng tiền Việt Nam hoặc bằng hiện vật
và được hoạch toán theo một đơn vị thống nhất là đồng tiền Việt Nam.
Vốn điều lệ Công ty tại thời điểm thành lập là 2 tỷ đồng, cơ cấu vốn phân
theo chủ sở hữu:
- Vốn chủ sở hữu nhà nước.
- Vốn thuộc sở hữu cá nhân.



STT

Tên cổ đông sáng lập

1
2

Nông trường Sông Hậu
Cổ đông cá nhân

Số vốn góp (Đồng)

Tỷ lệ vốn góp

600.000.000
30 (%)
1.400.000.000
70(%)
Tổng :
2.000.000.000


2- Tài sản, nhà xưởng, đất đai:
- Đất đai tại trụ sở chính bao gồm đất công trình và các nhà làm việc,
nhà công vụ, công trình phụ trợ khác, các thiết bị máy móc chế biến được
thuê lại từ nông trường Sông Hậu.
- Thuê tài sản, máy móc, thiết bị, kho tàng: 150.000.000đ/năm.
- Thời gian thuê 5 năm, sau 5 năm tài sản sẽ được đánh trả lại và xác
định mức cho thuê và thời gian thuê.

- Tài sản thuê sẽ được thể hiện trong hợp đồng thuê sau khi dự án
thành lập Công ty Cổ phần lương thực Sông Hậu được các cấp thẩm quyền
phê duyệt.
- Các tài sản nhỏ khác…do các cổ đông góp vào.
III. MÔ TẢ SẢN PHẨM:
Các sản phẩm chủ yếu của công ty là sản xuất các loại gạo như:
- Gạo 5%, 10 % 15%, xuất khẩu, ngoài ra tùy theo đơn đặt hàng mà
công ty có thể sản xuất một số loại gạo khác.
- Tấm loại 1
- Tấm loại 2, 3
- Cám
- Đặc biệt gạo Nàng Thơm Chợ Đào là sản phẩm chủ lực của công ty,
các loại gạo khác như Jasmin, OM2514 …đây là những loại gạo có chất
lượng cao tạo được ưu thế trong cạnh tranh tiêu thụ.


PHẦN NỘI DUNG
Chương I: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
I.BỐI CẢNH CHUNG:
VN gia nhập WTO nên có một số thuận lợi khó khăn sau
1-Thuận lợi:
- Tránh được tình trạng bị phân biệt đối xử,chèn ép trong thương mại quốc tế.
- Có khả năng giành được những ưu đãi cho các nước chậm phát triển.
- Có điều kiện mở rộng thị trường, thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ.
-Nâng cao khả năng cạnh tranh và vị thế trên thị trường.
2- Khó khăn:
- Trình độ công nghệ thấp và năng lực cạnh tranh yếu.
- Các khuôn khổ pháp lý chưa phù hợp với thông lệ quốc tế.
II. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ:
II.1- Kinh tế:

II.2- Chính trị, luật pháp:
II.3- Điều kiện tự nhiên:
II.4- Xã hội:
II.4.1- Trong nước:


Bảng 2: Tiêu dùng lúa gạo ở Việt
Nam

Chỉ tiêu

1975

Sản lượng lúa, triệu tấn
Thóc giống, triệu tấn

10.3
0.721

Thóc hao hụt & TAGS, tr. tấn
Xuất khẩu gạo, triệu tấn

1.493
-0.300

1980 1990 2000 2001 2005
11.6
19.2
32.5
32.1

34.1
0.846 0.915 1.187 1.156 1.155
1.689 2.788 4.717 4.656 4.939
-0.200 1.624 3.477 3.721 4.241

Dân số. triệu người
Thóc lương thực & TAGS, tr. tấn

48.0
9.0

53.6
9.9

66.0
14.0

77.6
22.9

% tiêu dùng so với sản lượng
Mức tiêu dùng gạo, kg/ng.

94.3
119

92.6
118

77.4

133

74.0
185

149.37

146

195

-1.6

-1.7

0.8

SL gạo trên 1 người, kg/ng.
Tiềm năng XK gạo ở mức tiêu
dùng 147kg/ng, triệu tấn

Nguồn: Bộ thương mại

78.7 86.23
22.2
24.7
72.7
75.8

281


177
273

211.8
286

6.5

6.2

7.1


4.2- Thị trường lúa gạo thế giới:
Nước/khu vực

995

1998

1999

2000

2001

2005

Tổng NK gạo TG

Indonesia

20.800
3.011

21.670
5.765

21.925
3.729

22.896
1.500

23.261
1.500

24.674
2.500

Nigeria
Philippines

450
277

900
2.185

950

1.000

1.200
900

1.800
1.175

1.200
600

Iran
Bangladesh

1.583
1.567

844
2.520

1.313
1.220

1.100
638

1.000
475

1.250

400

Iraq
Saudi Arabia

96
638

630
775

779
750

1.274
992

1.000
970

1.000
1.000

Brazil
EU 2/

987
762

1.555

787

781
784

700
852

673
800

600
800

Senegal
Nhật

406
29

600
468

700
633

637
656

850

673

750
650

Malaysia

402

630

617

596

600

600


-Những nước sản xuất lúa gạo chính của thế giới bao gồm Trung Quốc, Ấn
Độ, Inđônêsia, Bangladesh, Việt Nam và Thái Lan.
-Phần lớn lượng gạo sản xuất ra được tiêu thụ ngay tại thị trường nội địa.
Trong 5 năm gần đây, lượng gạo trao đổi thương mại trên thị trường quốc tế
chỉ khoảng 23 triệu tấn/năm. Một số nước đứng đầu thế giới về sản xuất gạo
như Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêsia và Bangladesh chủ yếu phục vụ cho tiêu
dùng trong nước. Riêng Inđônêsia, Bangladesh và Philippines mặc dù sản
xuất nhiều gạo nhưng vẫn thường xuyên bị thiếu hụt gạo nghiêm trọng.
- Bên cạnh đó, tốc độ tăng dân số một thị trường xuất khẩu của công ty như
sau: Indonesia: 1,2%, Philippine: 1,1%, các nước Châu Phi: 1,5- 2,2%. Nếu

xem xét chỉ có yếu tố này thì Châu Phi là thị trường màu mỡ của công ty


II.5- Công nghệ:
Đối với gạo thì trên thế giới đã có các công nghệ sau:
II.5.1- Đối với xay xát gạo:
- Máy xay xát tự động.
- Hệ thống điều hoà không khí.
- Máy tách màu gạo.
II.5.2- Đối với thiết bị xấy khô:
- Hệ thống sấy khô gạo.
- Hệ thống dự trữ.
- Bộ phận kiểm định chất lượng.
II.5.3- Đóng gói:
- Thiết bị đóng gói tự động.
- Hệ thống bảo đảm hạn sử dụng của gạo.
II.5.4- Chế biến sản phẩm phụ:
- Hệ thống bảo quản cám.
- Thiết bị ép dầu từ cám gạo để làm phân bón hay thức ăn gia súc.
- Hệ thống đốt bằng vỏ gạo.
- Hệ thống nghiền trấu.


III. MÔI TRƯỜNG VI MÔ:
III.1- Khách hàng:
Hệ thống tiêu thụ của
công ty:

Đại lý
Cty Cổ Phần Lương

Thực Sông Hậu
(SOHARICE)

Người tiêu dùng
Buôn sỉ

Tổng Hội Lương
Thực Việt Nam

Xuất khẩu


III.2- Người cung ứng:
III.2.1- Người cung ứng nguyên liệu:
a. Thuận lợi:
- Điều kiện khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
- Người nông dân cần cù, chịu khó, ham học hỏi.
- Có một số trường, viện, trung tâm có uy tín đóng trên địa bàn
- Ngoài ra tại Nông trường Sông Hậu với diện tích tự nhiên là 6981,5
ha trong đó diện trồng lúa hàng năm là:

Chỉ tiêu

Đông Xuân

Diện tích (ha)
Năng Suất ( tấn/ha)

5.333,18
7,2


4,968,4
3,8

10.301,58
5,5

38,398,89

18.879,92

57.278,81

Sản lượng (tấn)
( Nguồn:

Hè thu

Cả năm

Ngành sản xuất tổng hợp nông trường Sông Hậu )

b. Khó khăn:
- Trình độ dân trí thấp.
- Vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp còn quá thấp
- Trình độ sản xuất còn rất thấp và lạc hậu


III.2.2- Hệ thống cung ứng:
III.2.3- Tiêu chuẩn thu mua:

III.3- Các đối thủ cạnh tranh:
III.3.1- Công ty Angimex
Trong phạm vi tỉnh An Giang thì Angimex đã khẳng định vị trí dẫn
đầu của mình hàng năm sản xuất 400 ngàn tấn, công ty này sản xuất với
hình thức là đa dạng hóa sản phẩm, bán hàng chưa có thương hiệu.
III.3.2- Công ty Tigifood:
Chuyên sản xuất và kinh doanh gạo ở Tiền Giang.
- Hàng năm xuất khẩu 300.000- 400.000 tấn gạo.
- Các sản phẩm gạo có nhãn hiệu cụ thể như Hương Việt, Bông
SenVàng, Bông Trang, 9 Con Rồng vàng,, …Mỗi loại gạo lại có nhãn hiệu
đẹp mắt, chẳng hạn như gạo Phong Lan Vàng. Tuy nhiên công ty thương
phải mở rộng địa bàn thu mua sang các tỉnh lân cận.


III.3.3- Gạo Thái Lan:
Thái Lan là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới, xuất khẩu gạo năm 2005
đạt 7,6 triệu tấn mang về lợi nhuận 1,84 tỉ USD triệu tấn thông qua các công
ty lớn như Capital Rice Co.,Queen Sirikil Reservoir.
- Gạo Thái có khả năng cạnh tranh rất cao về chất lượng
- Nhưng thường thì giá gạo Thái Lan cao hơn giá gạo Việt Nam từ 3
đến 25 USD/ tấn.Khó khăn thứ 2 cho gạo Thái Lan là nguồn dự trữ quá thấp,
thì mức dự trữ mùa vụ 2004/2005 là Đây là điểm yếu của gạo Thái Lan.
III.3.4- Gạo Ấn Độ:
- Trên thị trường thế giới, gạo Ấn Độ xuất khẩu đứng thứ 3 (chiếm thị
phần 16% trên thế giới) nhưng lượng gạo chất lượng cao rất ít ỏi (các loại gạo
cao cấp chỉ được trồng Haryana và Punjab với sản lượng ước lượng năm
2005 là 1,5 triệu tấn).
-Giá gạo của Ấn Độ luôn chênh lệch với gạo Việt Nam 2 đến 10
USD/tấn và giá chào mới nhất thấp hơn đến 31 USD/tấn.
-Tuy nhiên các công ty xuất khẩu gạo của Ấn Độ lại rất kém trong công

tác marketing.


III.4- Phân tích ma trận SWOT:
Những điểm mạnh (S):
1.Vị trí sản xuất thuận lợi
2.Sản phẩm có chất lượng cao.
3.Giá cả hợp lí
4.Đội ngũ lao động có kinh
nghiệm trong việc thu mua, sản
xuất và vận chuyển
5.Hệ thống kho bãi lớn.

Những điểm yếu (W):
1.Chưa có máy móc tiên tiến phù hợp
với đều kiện sản xuất hiện nay.
2.Sản xuất còn phụ thuộc vào mùa vụ
còn nhiều thời gian nhàn rỗi.
3.Thiếu vốn đầu tư
4..Thiếu thông tin nắm bắt thị trường

Cơ hội (O):
1.Nguồn cung ứng nguyên
vật liệu tại chỗ với số
lượng dư để sản xuất .
2.Giá nguyên liệu ổn định
3.Thị trường tiêu thụ rộng
lớn.

Chiến lược SO

S1.3.4 + O1  Chiến lược tăng sản
lượng sản xuất
S2 + O2  Tăng tính cạnh tranh
với đối thủ.

Chiến lược WO
W1 + O1  Hoạt động hết tìm lực có thể
tận dụng hết nguồn nguyên liệu tại chỗ
W2.3 + O2.3  Tăng cường vốn đầu tư để
mua nguyên liệu dự trữ để không còn
phụ thuộc vào mù vụ.
W5 + O 3  Tăng cường nhân sự nắm
bắt thông tin để đưa sản phẩm vào thị
trường

Đe doạ (T):
1.Xu hướng đòi hỏi chất
lượng ngày càng cao.
2.Phẩm chất của sản phẩm
có thể bị ảnh hưởng đến
sâu bệnh.

Chiến lược ST
Chiến lược WT
S2 + T1  Tăng cường sản xuất W1 + T1  Tăng cường máy móc để sản
gạo Nàng Thơm
xuất và bảo quản tốt hơn
S3 + T2  Chủ động tìm kiếm
nguồn nguyên vật liệu để thay



III.5- Dự báo tình hình tiêu thụ và xây dựng mục tiêu sản xuất:
Dự kiến thị trường tiêu thụ các mặt hàng nông sản, thực phẩm trong
thời gian tới sẽ rất lớn. Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sản
lượng gạo thế giới năm 2006/07 đạt 406,8 triệu tấn, tăng 4,8 triệu tấn so với
năm trước. Vì vậy công ty công ty đề ra một số mục tiêu như sau:
- Năm 2007công ty sẽ sản xuất với sản lượng gạo sản xuất hàng năm
của công ty là 10.000 tấn – 15.000 tấn cần phải duy trì ở mức xuất khẩu là
80% và tiêu thụ ở thị trường nội địa là 20%. Và sẽ tăng dần sản lượng sản
xuất khi công ty mua thiết bị mới.
- Mỗi năm công ty sẽ đầu tư máy lao bóng với công suất là 3 - 5 ngàn
tấn mỗi năm và đến cuối năm 2009 công ty sẽ mua lại toàn bộ tài sản mà
công ty hiện đang thuê mướn.
III.6- Biện pháp thực hiện.
III.6.1- Về tài chính:
Xây dựng kế hoạch phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính để tài
trợ cho các hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh một cách hợp lý
tránh lãng phí, thất thoát từng bước tích luỹ làm tăng giá trị cho cổ đông.
- Công ty sẽ phát hành thêm một một số trái phiếu và cổ phiểu để tăng
nguồn vốn cho công ty.


III.6.2-Về tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực:
- Cơ cấu lại bộ máy tổ chức theo hướng tinh gọn.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực trẻ.
- Có chính sách trả lương tương xứng với khả năng làm việc.
IV. TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SẢN XUẤT:
IV.1- Cơ cấu tổ chức quản lý:
Cơ cấu tổ chức bao gồm:
- Ban quản lý: hội đồng quản trị

- Ban điều hành: giám đốc và các trưởng nhóm.
- Ban kiểm soát: trưởng ban và các thành viên.
- Bộ phận sản xuất.


ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐÔNG
BAN
KIỂM SOÁT

HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC

Phòng kinh
doanh

Bộ phận
bán hàng

Phòng tài
chính-kế toán

Bộ phận
vận chuyển

Phân xưởng
sản xuất

Khu

Sản xuất

Kho
bãi

P. Tổ chức
hành chính

Bảo
vệ

Đội
KCS


IV.2- Cơ cấu quản lý_nhân viên công ty:
Bảng 5: cơ cấu điều hành, quản lý Công ty Cổ Phần Lương Thực Sông Hậ

Đơn vị
1. Hội đồng quản
trị:
- Nguyễn Đại
Lượng
- Nguyễn Đại Thọ
- Nguyễn Đức
Bình
- Quảng Thanh
Tuyền
3. Giám đốc:
- Nguyễn Đại Thọ

4. Ban kiểm soát:
- Hứa Tôn Beo

Tổn
g
số
3

1
3

Diễn giải
Chức vụ

Chủ tịch
P. Chủ tịch
Thành viên
Thành viên
Giám đốc
Trưởng ban
Thành viên
Thành viên

Cổ đông công
ty

Tỷ lệ

60.000 +
35.000

25.000
10.000
10.000

30% +
17%
12,5%
5%
5%

60.000

12,5%

10.000

5%


Bảng 6: Nhu cầu nhân sự

Tên đơn vị
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Phòng hành chính
Phòng kinh doanh
Phòng tài chính- KT
Phân xưởng sản
xuất
Bộ phận bảo vệ

Đội KCS
Kho
Bộ
phận
vận
chuyển

Tổng:

Tổng
số

Trình độ chuyên môn
Đại học

Trung học

CN kỹ
thuật

2
5
12
4
68
3
6
3
10


2
2
4
2
3
-

0
3
6
2
25

2

0
2
40
3
3
8

113

13

44

56


6


IV.3- Sơ đồ tổ chức sản xuất:
Quản đốc
phân xưởng

T. Tiếp nhận
Vận chuyển

T. Chế biến

T. Bao bì
đóng gói

T. Thành
phẩm

IV.4- Tổng quỹ lương:
Tiền lương của công ty căn cứ vào trình độ học vấn, hệ số thâm niên
và các khoản phụ cấp được tính theo công thức sau:
Tổng tiền lương = Lương cơ bản x k1 x k2 + Phụ cấp
( Lương cơ bản là 800.000 VNĐ )
k1: hệ số trình độ học vấn
k2: hệ số thâm niên
Năm
Trình độ
k1
k2
1

Đại học
1,2
1
2-5
Trung cấp
1,1
1,1
5 - 10
CNKT – Sơ cấp
1
1,2


Chương II: KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH

I. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ CTY:
S
TT

A

Tên ký hiệu qui
cách

Công
suất
(tấn/giờ)

Năm
đưa

vào sd

MÁY MÓC THIẾT BỊ CTÁC

Nguyên giá
TSCĐ

Thời
gian
sử
dụng

2.952.550.318

Hao mòn TSCĐ năm 2005
Số kh lũy kế đến
31/12/2005

Giá trị còn
lại

2.697.343.092

225.207.226

1

Giàn lau bóng

4


2000

362.139.554

10

281.201561

80.937.993

2

Giàn lau bóng

4

2000

362.139.554

10

281.201561

80.937.993

3

Máy xay sát 95 + 96


1.3

1993

1.200.000.000

10

1.200.000.000

4

Giàn lau bóng

1

1999

59.603.000

10

40.271.760

5

Cân điện tử

2005


74.000.000

8

Thời
gian
sd
còn
lại

5

19.331.240

5

74.000.000

8


B

NHÀ CỬA KHO TÀNG

2.654.823.441

1.753.058.705


901.764.736

I

NHÀ XƯỞNG

1.022.851.734

683.880.225

338.971.509

6

Phân xưởng xay xát

7
8
II

1500

1993

827.651.271

20

595.680.127


231.971.144

8

Nhà bảo vệ xay xát

1996

70.258.555

20

44.169.583

26.088.972

12

Nhà CN phía sau PX

1999

124.941.908

20

44.303.515

80.911.393


15

1.069.178.480

562.793.227

KHO TÀNG
9
10

1.631.971.707

Kho gạo C2 ( KẾ XAY )

1.200

1995

811.785.607

20

535.989.940

275.795.667

10

Kho gạo C2


1.200

1997

820.186.100

20

533.188.540

286.997.560

12

4.450.401.797

1.156.971.962

Tổng cộng ( A+B)

5.607.373.759


II. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2006:

CHỈ TIÊU
TÀI SẢN:
A. Tài sản lưu động và đầu tư dài hạn
I. Tiền
1.Tiền mặt

2.Tiền gởi ngân hàng
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
•Phải thu của khách hàng
•Phải thu nội bộ
IV. Hàng tồn kho
•Thành phẩm tồn kho
B. Tài sản cố định và đầ tư dài hạn
I. Tài sản cố định hữu hình
•Nguyên giá
•Hao mòn
Tổng cộng tài sản:

MÃ SỐ
100
110
111
112
130
131
134
140
145
210
211
212
213

1.157.104.762
1.656.926

1.656.926
912.243.460
812.243.460
100.000.000
243.204.376
243.204.376
5.607.737.759
(4.450.401.797)

250

2.314.076.724


NGUỒN VỐN:
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
1.Phải trả người bán
2.Thuế và các khoản phải nộp NSNN
3.Phải trả nội bộ ( nông trường )
4.Phải trả khác
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
I. Nguồn vốn, quỹ
•Nguồn vốn kinh doanh
•Lợi nhuận chưa phân phối

Tổng cộng nguồn vốn:

300
310

313
315
317
318

4.507.069.382
4.507.069.382
456.500.000
2.658.655.022
1.391.914.360

410
411
416

(3.349.964.620)
(3.349.964.620)
1.156.971.962
(3.349.964.620)

2.314.076.724


III. KẾ HOẠT KINH DOANH NĂM 2007:
Bảng 8: Kế hoạch bán hàng và thu tiền bán hàng.
Công Ty Cổ Phần Lương Thực Sông Hậu
Kế hoạch bán hàng năm 2007
Đơn vị tính: 1.000 (kg-đồng)
Chỉ Tiêu


Quí 1

Quí 2

Quí 3

Quí 4

Cả năm

Số sp bán ra (gạo 10%)
Giá bán 1kg sp (đồng)
Doanh thu dự kiến
Số sp bán ra (tấm L1)
Giá bán 1kg sp (đồng)
Doanh thu dự kiến
Tổng doanh thu dự kiến
Kế thu tiền bán hàng
Phải thu kỳ trước
Doanh thu quí 1
Doanh thu quí 2
Doanh thu quí 3
Doanh thu quí 4

2.200
4.300
9.460.00
0
450
3.600

1.620.00
0

3.300
4.300
14.190.000
550
3.600
1.980.000
16.170.000

2.300
4.300
9.890.000
580
3.600
2.088.000
11.978.00
0

2.200
4.300
9.460.000
420
3.600
1.512.000
10.972.000

10.000
4.300

43.000.00
2.000
3.600
7.200.000
50.200.00

4.851.000
8.384.6000

3.593.400
7.680.400

813.200
11.080.000
16.170.000
11.978.000
7.680.400

13.235.60
0

11.273.80
0

47.721.60
0

Tổng thu tm từ bán
hàng:


11.080.00
0

813.200 (1)
7.756.000
8.569.20
0

3.324.000
11.319.000

14.643.000


Bảng 9: Kế hoạch sản xuất của Công Ty Cổ Phần Lương Thực Sông Hậu.

Công Ty Cổ Phần Lương Thực Sông Hậu
Kế hoạch sản xuất năm 2007
Đơn vị tính: 1.000 Kg
Chỉ tiêu

Quí 1

Quí 2

Quí 3

Số sp bán ra (gạo 10%)
Cộng thành phẩm tồn kho cuối
kỳ

Tổng số sản phẩm theo yêu
cầu
Trừ tphẩm tồn kho đầu kỳ
Số lượng sp cần sản xuất

2.200
990
3.190
- (3)
3190

3.300
690
3.990
990
3.000

2.300
660
2.960
690
2.270

Quí 4

Cả
năm

2.200
900 (1)

3.100
660
2.400

10.000
900
10.900
10.90
0

Số sp bán ra (tấm loại 1)
450
550
580
420
Cộng thành phẩm tồn kho cuối
165
174
126
60 (2)
kỳ
615
724
706
480
Tổng số sản phẩm theo yêu
30 (4)
165
174
126

cầu
585
559
532
354
(1):
900 sản
phẩm
20%
* 4500
Trừ
thành
phẩm
tồn =
kho
đầu
kỳ sp bán ra ở quí I năm 2008.
(2):
60 sản
= 20%
* 300 sp bán ra ở qui I năm 2008.
Số
lượng
spphẩm
cần sản
xuất

2.000
60
2.060

30
2.030

(3),(4): -, 30 sp lấy từ kết quả kiểm kê thành phẩm tồn kho 31/12/2006.


×