MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii
Danh mục các hình ........................................................................................................ vii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................................... 3
3. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 8
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................... 9
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 9
6. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 9
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................... 10
8. Bố cục của luận văn ............................................................................................... 11
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ................................................. 12
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 12
1.1.1. Một số khái niệm liên quan .......................................................................... 12
1.1.1.1. Khái niệm về múa................................................................................... 12
1.1.1.2. Khái niệm vũ đạo ................................................................................... 14
1.1.1.3. Nghệ thuật sân khấu Dù kê .................................................................... 15
1.1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu đề tài ................................................ 16
1.1.2.1. Lý thuyết về cấu trúc .............................................................................. 16
1.1.2.2. Lý thuyết về chức năng .......................................................................... 16
1.1.3. Mối quan hệ giữa nghệ thuật với văn hóa .................................................... 16
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................................................ 19
1.2.1. Khái quát về người Khmer ở Trà Vinh ........................................................ 19
1.2.1.1. Về phân bố dân cư ................................................................................. 19
1.2.1.2. Về tinh thần yêu nước của đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh ................... 20
1.2.1.3. Về đời sống sản xuất và kinh tế ............................................................. 21
1.2.2. Một số đặc điểm về văn hóa của người Khmer Trà Vinh ............................ 22
1.2.2.1. Tín ngưỡng, tôn giáo .............................................................................. 22
1.2.2.2. Ngôn ngữ, chữ viết ................................................................................. 23
iii
1.2.2.3. Âm nhạc.................................................................................................. 24
1.2.3. Sân khấu Dù kê và các thể loại sân khấu khác của người Khmer................ 26
1.2.3.1. Khái quát sân khấu Dù kê ...................................................................... 26
1.2.3.2. Nguồn gốc .............................................................................................. 26
1.2.3.3. Về tuồng tích .......................................................................................... 28
1.2.3.4. Về lối diễn .............................................................................................. 28
1.2.3.5. Các thể loại sân khấu khác .................................................................... 29
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA VŨ ĐẠO TRONG NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU
DÙ KÊ .......................................................................................................................... 34
2.1. CÁC THẾ TAY, CHÂN CƠ BẢN CỦA MÚA CỔ ĐIỂN VÀ DÂN GIAN
TRONG VŨ ĐẠO SÂN KHẤU DÙ KÊ ................................................................ 35
2.1.1. Các bàn tay cơ bản ....................................................................................... 36
2.1.2. Các thế chân cơ bản ...................................................................................... 37
2.2. CÁC HÌNH THỨC VŨ ĐẠO TƯƠNG ỨNG VỚI VAI DIỄN TRONG
NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU DÙ KÊ ..................................................................... 38
2.2.1. Vũ đạo sử dụng trong vai người ................................................................... 38
2.2.1.1. Bài 1: Huôn Côma ................................................................................. 39
2.2.1.2. Bài 2: Huôn Âysây ................................................................................. 40
2.2.1.3. Bài 3: Huôn Banh Phek (Pre Crola) ..................................................... 44
2.2.1.4. Bài 4: Huôn Chhup ................................................................................ 46
2.2.1.5. Bài 5: Cach Chhak (chỉ dùng trong vai nữ) .......................................... 47
2.2.1.6. Bài 6: Huôn Đom Bong.......................................................................... 49
2.2.1.7. Bài 7: Huôn Kombit – Vũ đạo kiếm ....................................................... 54
2.2.1.8. Bài 8: Huôn Thnu................................................................................... 56
2.2.2. Vũ đạo sử dụng trong vai chằn ..................................................................... 59
2.2.2.1. Bài 1: Huôn Yeak - Chằn ....................................................................... 59
2.2.2.2. Bài 2: Chằn nữ (yeak khây nầy) ............................................................ 65
2.2.3. Vũ đạo sử dụng trong vai thú vật ................................................................. 67
2.3. CHỨC NĂNG VŨ ĐẠO VÀ CÁC THÀNH TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VŨ
ĐẠO TRONG SÂN KHẤU DÙ KÊ ....................................................................... 69
2.3.1. Chức năng của vũ đạo trong sân khấu Dù kê ............................................... 69
2.3.1.1. Chức năng minh họa .............................................................................. 69
iv
2.3.1.2. Chức năng biểu hiện .............................................................................. 70
2.3.1.3. Chức năng trang trí ............................................................................... 70
2.3.1.4. Chức năng bày cảnh .............................................................................. 71
2.3.1.5. Chức năng giới thiệu loại hình .............................................................. 71
2.3.2. Các thành tố ảnh hưởng đến vũ đạo trong sân khấu Dù kê .......................... 72
2.3.2.1. Âm nhạc.................................................................................................. 72
2.3.2.2. Nghệ thuật ngôn từ................................................................................. 73
2.3.2.3. Nghệ thuật tạo hình ................................................................................ 74
2.4. GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA VŨ ĐẠO TRONG SÂN KHẤU DÙ KÊ ........... 74
2.4.1. Giá trị nhận thức ........................................................................................... 74
2.4.2. Giá trị giáo dục ............................................................................................. 75
2.4.3. Giá trị thẩm mỹ............................................................................................. 76
CHƯƠNG 3. GIAO LƯU TIẾP BIẾN TRONG VŨ ĐẠO CỦA SÂN KHẤU DÙ KÊ . 77
3.1. SỰ GIAO LƯU VÀ TIẾP BIẾN VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER TỈNH
TRÀ VINH................................................................................................................ 78
3.2. NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT KHÁC
TRONG VŨ ĐẠO SÂN KHẤU DÙ KÊ ................................................................ 80
3.2.1. Ảnh hưởng của các loại hình múa Khmer .................................................... 80
3.2.2. Ảnh hưởng của sân khấu Rô băm................................................................. 82
3.2.3. Ảnh hưởng của sân khấu Dì kê .................................................................... 84
3.2.4. Ảnh hưởng của sân khấu Hồ Quảng người Hoa .......................................... 85
3.2.5. Ảnh hưởng của sân khấu Cải lương ............................................................. 86
3.3. NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG BIỂU DIỄN VŨ ĐẠO
SÂN KHẤU DÙ KÊ ................................................................................................. 89
3.3.1. Thành tựu...................................................................................................... 89
3.3.2. Hạn chế ......................................................................................................... 91
3.3.3. Những vấn đề rút ra ...................................................................................... 93
3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT
HUY VŨ ĐẠO TRONG SÂN KHẤU DÙ KÊ ...................................................... 94
3.4.1. Đối với cộng đồng người Khmer ................................................................. 94
3.4.2. Đối với chủ thể sáng tạo sân khấu Dù kê ..................................................... 95
3.4.3. Đối với các cấp đơn vị quản lý chức năng ................................................... 95
v
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 100
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu hình
Tên hình
Trang
Hình 2.1
Tư thế 1 của Huôn Côma
40
Hình 2.2
Tư thế 2 của Huôn Côma
40
Hình 2.3
Tư thế 1 của Huôn Khrup Kru
41
Hình 2.4
Tư thế 3 của Huôn Khrup Kru
41
Hình 2.5
Tư thế 4 của Huôn Khrup Kru
42
Hình 2.6
Tư thế 5 của Huôn Khrup Kru
42
Hình 2.7
Tư thế 3 của Huôn Khrup Kru (đối với nữ)
42
Hình 2.8
Tư thế 6 của Huôn Khrup Kru (đối với nữ)
42
Hình 2.9
Hình tư thế 6 của Huôn Lear Kru
43
Hình 2.10
Hình tư thế 8 của Huôn Lear Kru
43
Hình 2.11
Hình tư thế 6 của Huôn Lear Kru (đối với nữ)
44
Hình 2.12
Hình tư thế 1 của Huôn Banh Phek
45
Hình 2.13
Hình tư thế 3 của Huôn Banh Phek
45
Hình 2.14
Hình tư thế 5 của Huôn Banh Phek
45
Hình 2.15
Hình tư thế 6 của Huôn Banh Phek
45
Hình 2.16
Hình tư thế 6 của Huôn Banh Phek
46
Hình 2.17
Hình tư thế 7 của Huôn Banh Phek
46
Hình 2.18
Hình tư thế 3 của Huôn Chhup
47
Hình 2.19
Hình tư thế 10 của Huôn Chhup
47
Hình 2.20
Hình tư thế 1 của Huôn Cach Chhak
48
Hình 2.21
Hình tư thế 3 của Huôn Cach Chhak
48
Hình 2.22
Tư thế 6 của Huôn Cach Chak
48
Hình 2.23
Hình tư thế 1 của Huôn Đom Bong
50
Hình 2.24
Hình tư thế 3 của Huôn Đom Bong
50
Hình 2.25
Hình tư thế 11 của Huôn Đom Bong
50
Hình 2.26
Hình tư thế 12 của Huôn Đom Bong
50
Hình 2.27
Hình tư thế 15 của Huôn Đom Bong
51
Hình 2.28
Hình tư thế 1 của Huôn Đom Bong Chong Muôi
52
vii
Số hiệu hình
Tên hình
Trang
Hình 2.29
Hình tư thế 3 của Huôn Đom Bong Chong Muôi
52
Hình 2.30
Hình tư thế 9 của Huôn Đom Bong Chong Muôi
53
Hình 2.31
Hình tư thế 10 của Huôn Đom Bong Chong Muôi
53
Hình 2.32
Hình tư thế 2 của Huôn Đom Bong Chong Phì
54
Hình 2.33
Hình tư thế 5 của Huôn Đom Bong Chong Phì
54
Hình 2.34
Hình tư thế 2 của Huôn Kombit 2
55
Hình 2.35
Hình tư thế 8 của Huôn Kombit 2
55
Hình 2.36
Hình tư thế 11 của Huôn Kombit 2
55
Hình 2.37
Hình tư thế 8 của Huôn Kombit 2
56
Hình 2.38
Tư thế 1 của Huôn Thnu
57
Hình 2.39
Tư thế 9 của Huôn Thnu
58
Hình 2.40
Tư thế 12 của Huôn Thnu
58
Hình 2.41
Tư thế 13 của Huôn Thnu
59
Hình 2.42
Tư thế 14 của Huôn Thnu
59
Hình 2.43
Tư thế 2 của Huôn Yeak Knong Prây
60
Hình 2.44
Tư thế 6 của Huôn Yeak Knong Prây
61
Hình 2.45
Tư thế 10 của Huôn Yeak Knong Prây
61
Hình 2.46
Tư thế 15 của Huôn Yeak Knong Prây
61
Hình 2.47
Tư thế 16 của Huôn Yeak Knong Prây
62
Hình 2.48
Tư thế 19 của Huôn Yeak Knong Prây
62
Hình 2.49
63
Hình 2.50
Tư thế 1 của Huôn Yeak Knong Văng
Tư thế 2 của Huôn Yeak Knong Văng
Hình 2.51
Tư thế 8 của Huôn Yeak Knong Văng
63
Hình 2.52
Tư thế 13 của Huôn Yeak Knong Văng
64
Hình 2.53
Tư thế 14 của Huôn Yeak Knong Văng
64
Hình 2.54
Tư thế 19 của Huôn Yeak Knong Văng
65
Hình 2.55
Tư thế 21 của Huôn Yeak Knong Văng
65
Hình 2.56
Tư thế 1 của Huôn Yeak Khây nầy
66
Hình 2.57
Tư thế 9 của Huôn Yeak Khây nầy
66
Hình 2.58
Tư thế 10 của Huôn Yeak Khây nầy
66
viii
63
Số hiệu hình
Tên hình
Trang
Hình 2.59
Tư thế 2 của Huôn Angtri
68
Hình 2.60
Tư thế 2 của Huôn Angtri
68
Hình 2.61
Tư thế 2 của Huôn Angtri
68
Hình 2.62
Tư thế 2 của Huôn Angtri
68
ix
BẢNG THUẬT NGỮ
Thuật ngữ
Ý nghĩa
Trang
Kbach huôn
Theo tiếng Khmer, dùng để nói về vũ đạo trong sân khấu Dù
kê
7
Long chhat
Một nghi thức cúng tổ trong biẻu diễn loại hình sân khấu
của người Khmer
28
Lear
Xòe, mở,… - một thế tay trong múa của người Khmer
36
Sthuôy
Đón, đỡ,… - một thế tay trong múa của người Khmer
36
Cheap
Thế hai đầu ngón cái và ngón trỏ áp vào nhau - một thế tay
trong múa của người Khme
36
Khuôn
Thế ngón giữa áp xác vào ngón cái tạo thành một vòng tròn
- một thế tay trong múa của người Khmer
36
Chon-ol
Chỉ - một thế tay trong múa của người Khmer
36
Pca
Hoa - một thế tay trong múa của người Khmer
37
Learm
Thế mở chân - một thế chân trong múa của người Khmer
37
Thanh Sôn
Thế chân két - một thế chân trong múa của người Khmer
37
Điêu
Thế co ngập chân - một thế chân trong múa của người
Khmer
37
Ptoat chhơn
Thế búng chân - một thế chân trong múa của người Khmer
37
Kuos chhơn
Thế gõ chân - một thế chân trong múa của người Khmer
37
Lơk chhơn
Thế nhấc chân - một thế chân trong múa của người Khmer
37
Rom
chhơn
kâl Thế chuyển động chân - một thế chân trong múa của người
Khmer
38
Bonvơl
chhơn
Thế xoay chân - một thế chân trong múa của người Khmer
38
Chuk chhơn
Thế đi lướt - một thế chân trong múa của người Khmer
38
Tuanh
Thế dậm chân - một thế chân trong múa của người Khmer
troam chhơn
Huôn Côma
Vũ đạo Côma – một bài vũ đạo trong sân khấu Dù kê
38
38
Huôn Âysây Vũ đạo kính bái thầy - một bài vũ đạo trong sân khấu Dù kê
39
Huôn Khrup Vũ đạo kính bái chào thầy khi vừa mới gặp - một bài vũ đạo
Kru
trong sân khấu Dù kê
40
Lier Vũ đạo kính từ biệt thầy khi rời khỏi - một bài vũ đạo trong
sân khấu Dù kê
40
Huôn
Kru
Huôn Banh Vũ đạo tự biến hình - một bài vũ đạo trong sân khấu Dù kê
x
43
Phek (Pre
Crola)
Huôn
Chhup
Vũ đạo dùng phép thuật đối với người khác - một bài vũ đạo
trong sân khấu Dù kê
44
Cach Chhak
Vũ đạo khi xuất hiện hay ra khỏi sân khấu - một bài vũ đạo
trong sân khấu Dù kê
46
Huôn Đom
Vũ đạo dùng gậy - một bài vũ đạo trong sân khấu Dù kê
Bong
47
Huôn Đom
Vũ đạo dùng gậy một đầu - một bài vũ đạo trong sân khấu
Bong Chong
Dù kê
Muoi
49
Huôn Đom
Vũ đạo dùng gậy hai đầu - một bài vũ đạo trong sân khấu
Bong Chong
Dù kê
Phì
51
Kombit 1
Vũ đạo kiếm đơn - một bài vũ đạo trong sân khấu Dù kê
53
Kombit 2
Vũ đạo song kiếm - một bài vũ đạo trong sân khấu Dù kê
54
Huôn Thnu
Vũ đạo cung tên - một bài vũ đạo trong sân khấu Dù kê
54
Huôn Yek
Vũ đạo chằn - một bài vũ đạo trong sân khấu Dù kê
59
Yeak Knong Vũ đạo chằn trong rừng - một bài vũ đạo trong sân khấu Dù
Prây
kê
62
Yeak Knong Vũ đạo chằn trong cung - một bài vũ đạo trong sân khấu Dù
Văng
kê
65
Yeak Khây Vũ đạo dành cho chằn nữ - một bài vũ đạo trong sân khấu
Nầy
Dù kê
67
xi
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Người Khmer có lịch sử tồn tại và phát triển từ khá lâu đời trên vùng đất Nam
Bộ. Trong sự giao lưu và tiếp biến văn hóa, họ có những loại hình nghệ thuật có giá trị
văn hóa đặc sắc. Tất cả đã được cộng đồng duy trì, phát triển, một số đã được công
nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Cụ thể, chúng ta có thể nhắc đến nghệ
thuật sân khấu Dù kê được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh sách di sản
văn hóa phi vật thể dự kiến lập hồ sơ trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi
vật thể nhân loại giai đoạn 2012 – 2016. Ngoài ra, nghệ thuật Chầm riêng Chà pây
cũng được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định số 1524/QĐ-BVHTTDL
ngày 24/4/2013 đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Loại hình nghệ
thuật trình diễn dân gian và lễ hội Ok Om Bok đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch ra Quyết định số 2684/QĐ-BVHTTDL ngày 25/8/2014 về việc công bố Danh mục
di sản văn hóa phi vật thể quốc gia gồm 19 di sản văn hóa phi vật thể. Như vậy, trong
quá trình cộng cư với dân tộc anh em khác trên đất nước Việt Nam, người Khmer đã
tạo ra những sắc thái riêng, góp phần tạo nên một sự đa dạng mà thống nhất của vùng
văn hóa Nam bộ.
Sorya trong bài viết Cần phát huy hơn nữa vốn văn nghệ của đồng bào Khmer
ở Đồng bằng Sông Cửu Long đã nêu:
Vốn văn nghệ truyền thống của người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long còn
là một khu rừng rậm. Cho nên công việc sưu tầm – nghiên cứu phải có trọng điểm.
Yukê1, theo tôi, là một trong những trọng điểm có thể chọn. Đây là một hình thái nghệ
thuật tổng hợp: phần lớn số vốn ca – nhạc – múa – thơ Khmer truyền thống quy tụ lại
trong đó. Và sưu tầm – nghiên cứu Yukê về mọi mặt cho hoàn chỉnh vô hình trung đã
là lôi ra ánh sáng rất nhiều mặt của nền văn nghệ Khmer truyền thống ở Đồng bằng
sông Cửu Long [32, tr. 41].
Trong nghệ thuật sân khấu Dù kê, các yếu tố về kịch bản, âm nhạc, diễn xuất,
sân khấu, hóa trang, vũ đạo,... luôn có sự gắn kết chặt chẽ lẫn nhau. Vũ đạo giữ một
vai trò rất quan trọng trong biểu diễn sân khấu Dù kê. Tăng Bạch Vân là nghệ nhân xã
Tân Hùng, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh đã phát biểu trong chương trình Tạp chí
1
Một cách phiên âm khác của từ Dù kê.
1
Chính sách và Cuộc sống của Đài Truyền hình VTV Cần Thơ có chuyên đề Vũ đạo
trong sân khấu Dù kê rằng: “Diễn La-khôn Ba-sắc2 nếu không có vũ đạo thì giống như
mình ăn cơm mà không có đồ ăn. Vì không có mùi vị. Ra diễn, đứng nói thôi thì ai mà
xem”.
Thật vậy, vũ đạo như là một ngôn ngữ hình thể hỗ trợ cho nghệ thuật biểu diễn
thêm đặc sắc, phong phú và hấp dẫn. Theo nhà nghiên cứu, biên đạo múa Hoàng Túc
thì vũ đạo trong sân khấu Dù kê “...là một thành phần không thể thiếu được của ngôn
ngữ trong thể loại kịch hát này...” [45, tr. 122]. Từng động tác có những giá trị và ý
nghĩa riêng biệt, biểu hiện của kết tinh về trí tuệ, óc sáng tạo và sự tiếp nhận tinh hoa
sân khấu Đông – Tây của người Khmer. Hiểu được ý nghĩa từng động tác của nhân
vật, khán giả hiểu thêm được tính cách của từng nhân vật, từ đó có sự cảm nhận sâu
sắc hơn về giá trị nhân văn và giáo dục của sân khấu Dù kê. Nhìn từ góc độ văn hóa,
đó còn là sự biểu hiện của bản sắc văn hóa tộc người.
Vũ đạo trong sân khấu Dù kê là phong phú và đa dạng, đặc biệt là các vũ đạo
trong những vai phản diện. Để thể hiện vai ác các diễn viên cần múa dang rộng tay,
chân một cách thoải mái để thể hiện sự hung tàn của mình. Tính cách của các nhân vật
được bộc lộ và nhân diện một phần thông qua vũ đạo. Nó thật sự có ý nghĩa và quan
trọng trong biểu diễn sân khấu Dù kê. Tuy nhiên theo thời gian, nghệ thuật Dù kê do
tác động của nhu cầu công chúng và nhận thức ngay trong giới làm nghề nên vũ đạo
ngày càng mất dần trong các vở diễn có đề tài hiện đại và ít được nhiều người quan
tâm như trước kia. “Bóng dáng” của vũ đạo được nhắc đến rất ít và mờ nhạt trong
những công trình nghiên cứu khoa học về sân khấu Dù kê. Thậm chí thực trạng hiện
nay, các diễn viên tham gia biểu diễn sân khấu Dù kê hay các nhà biên đạo, dàn dựng
trẻ gặp rất nhiều khó khăn vì vốn kiến thức và kỹ năng thực hành vũ đạo khá ít. Điều
này sẽ hạn chế phần nào về sự thể hiện giá trị nghệ thuật trong biểu diễn sân khấu Dù
kê. Như vậy, về lâu dài các giá trị văn hóa đặc trưng của dân tộc từ vũ đạo sẽ dần bị
mai một. Đây còn là một khoảng trống về nghiên cứu vũ đạo trong sân khấu Dù kê.
Như Hoàng Túc đã trình bày:
... Lớp diễn viên trẻ, do tuổi đời và tuổi nghề chưa là bao, chưa được rèn luyện
một cách có hệ thống – vả chăng, cho đến nay, vũ đạo cơ bản trong Yukê, chưa được
Cách gọi khác của Dù kê. Tên gọi này người Campuchia thường sử dụng để nói về sân khấu Dù kê. Lakhôn nghĩa là sân khấu, Ba- sắc chỉ sông Cửu Long (sông Hậu). La-khôn Ba-sắc tức là sân khấu của
người vùng sông Hậu.
2
2
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.
Nguyễn Thị Tâm Anh (2011), Giao lưu tiếp biến văn hóa trong cộng đồng người
Khmer ở Nam Bộ, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp
Trường, Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh.
2.
Ban Chấp hành Đảng Bộ tỉnh Trà Vinh (2015), Phong trào yêu nước của đồng
bào Khmer tỉnh Trà Vinh (1930 – 2010), NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật.
3.
Lê Ngọc Canh (2002), Đại cương Nghệ thuật múa, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
4.
Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum sóc Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
5.
Hà Đình Cẩn (2014), Ký ức nghệ thuật sân khấu truyền thống và tác phẩm, NXB
Văn học.
6.
Thạch Thị Thanh Dung (2013), Nguồn gốc về sự ra đời của Phật giáo và sự ảnh
hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với đời sống tinh thần của người Khmer
ở tỉnh Trà Vinh, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ.
7.
Lâm Thị Ngọc Giàu (2014), Chủ thể sân khấu Dù kê tỉnh Trà Vinh, Luận văn
thạc sĩ Văn hóa học, trường Đại học Trà Vinh.
8.
Phạm Thị Phương Hạnh (2013), Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp trong bản sắc
văn hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia.
9.
Lý Tùng Hiếu (2011), Các vùng văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP.
Hồ Chí Minh.
10. Vũ Hoài (2004), Sổ tay biên đạo phong trào – nghệ thuật múa và kỹ năng biên
đạo phong trào, Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam.
11. Hội dân tộc học thành phố Hồ Chí Minh, 2014, Nhân học và cuộc sống, NXB
Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
12. Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, NXB Văn Đàn, Sài Gòn.
13. Tài Lê Khanh (2014), “Nghệ thuật Dù kê và sự giao thoa với các loại hình sân
khấu của các quốc gia Đông Nam Á”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học
Trà Vinh, (13).
14. Phạm Tiết Khánh (2014), “Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ - vấn đề
và suy nghĩ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh, (13).
100
15. Thạch Thị Út Linh (2014), Giữ gìn và phát huy nghệ thuật Chầm Riêng Chà pây
của người Khmer, Nghệ thuật âm nhạc phương đông: Bản sắc và giá trị,
NXB Đại học quốc gia.
16. Thạch Thị Út Linh, Thạch Ngọc Xuân (2016), Vài trò của “Dây chi” Phật giáo
Nam tông Khmer đối với sự phát triển và ổn định xã hội, Nữ giới Phật giáo
Việt Nam truyền thống và hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí
Minh.
17. Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long,
NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
18. Tạ Minh (2007), Xã hội học đại cương, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM.
19. Thạch Qui Nạt (2015), Trang phục biểu diễn trên sân khấu Dù kê ở tỉnh Trà
Vinh, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, trường Đại học Trà Vinh.
20. Nhiều tác giả (1998), Về sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ, NXB Sở Văn
hóa thông tin tỉnh Sóc Trăng Phân viện văn hóa nghệ thuật tại TP. HCM.
21. Nhiều tác giả (1995), Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam,
NXB Văn hóa – Thông tin.
22. Nhiều tác giả (1994), Văn hóa Việt Nam một chặng đường, NXB Văn hóa Thông
tin và tạp chí văn hóa nghệ thuật.
23. Nhiều tác giả (1987), Người Khơ – me tỉnh Cửu Long, NXB Sở Văn hóa – Thông
tin Cửu Long.
24. Thạch Thị Omnara (2014), “Vũ đạo trong nghệ thuật sân khấu Dù kê”, Tạp chí
Khoa học Trường Đại học Trà Vinh, (13).
25. Thạch Thị Omnara (2013), Đề xuất phương pháp dạy múa Khmer tại Trường Đại
học Trà Vinh, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Trà
Vinh.
26. Nguyễn Đình Phúc (1981), Vài nét về văn nghệ truyền thống Campuchia, NXB
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
27. Lâm Vĩnh Phương, (2014), Nghệ thuật múa cổ điển trong sân khấu Rô băm Khmer
Nam Bộ ở Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Trà
Vinh.
28. Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị Văn hóa Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu
Long, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật.
101
29. Nguyễn Quân (1994), Vài đặc điểm văn hóa Việt Nam và thị trường nghệ thuật
chỉ là thị trường. Văn hóa Việt Nam một chặng đường. NXB. Văn hóa
Thông tin và tạp chí văn hóa nghệ thuật.
30. Trương Rinh (1988), Những năm trên sân khấu múa và hát Yukê, Tìm hiểu vốn
văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang.
31. Sang Sết (2014), “Nghệ thuật sân khấu Dù kê – Di sản văn hóa độc đáo của dân
tộc Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh, (13).
32. Sorya (1981), Cần phát huy hơn nữa vốn văn nghệ của đồng bào Khmer ở Đồng
bằng Sông Cửu Long, Văn hóa, văn nghệ truyền thống của người Khmer ở
Đồng bằng Sông Cửu Long, Viện Nghiên cứu lý luận và lịch sử nghệ thuật,
Bộ Văn hóa và Thông tin.
33. Sết Sô Pha Ny (2016), Nhu cầu và thị hiếu của công chúng Trà Vinh đối với nghệ
thuật sân khấu Dù kê, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, trường Đại học Trà Vinh.
34. Trần Thanh Tâm (2014), Nghệ thuật sân khấu Dù kê tỉnh Trà Vinh, Luận văn
thạc sĩ Văn hóa học, trường Đại học Trà Vinh.
35. Đặng Vũ Thị Thảo (1988), Sân khấu của người Khmer ở Đồng bằng Sông Cửu
Long, Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, NXB Tổng hợp Hậu
Giang.
36. Sơn Cao Thắng (2011), Múa của người Khmer ở Trà Vinh, Nam bộ Đất và
Người tập VIII, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM
37. Trần Ngọc Thêm (2012), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục.
38. Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương (1997), Giáo trình Mỹ học Đại
cương, NXB Giáo dục.
39. Trương Bá Trạng (2014), “Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật sân khấu
Dì kê dân tộc Khmer tỉnh An Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại
học Trà Vinh, (13).
40. Trần Minh Trí (2005), Múa, NXB Đại học Sư phạm.
41. Tiền Văn Triệu, Dương Hoàng Lộc, “Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam
Bộ - Nguồn gốc, đặc trưng và các giải pháp bảo tồn, phát triển”, Tạp chí
Khoa học Trường Đại học Trà Vinh, (13).
102
42. Trường Cao đẳng múa Việt Nam (2015), Giáo trình múa cổ điển Việt Nam (Phần
huấn luyện cơ bản cho diễn viên hệ Múa Dân tộc), NXB Văn hóa Dân tộc,
Hà Nội.
43. Trường Cao đẳng múa Việt Nam (2013), Giáo trình múa Dân tộc Kinh, NXB
Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
44. Hoàng Túc (2011), Diễn ca Khmer Nam Bộ, NXB Thời đại.
45. Hoàng Túc (1988), Múa truyền thống của người Khmer ở Đồng bằng sông cửu
long, Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, NXB Tổng hợp Hậu
Giang.
46. Hoàng Túc (1981), Múa truyền thống của tộc người Khmer ở Đồng bằng sông
Cửu Long, Văn hóa, văn nghệ truyền thống của người Khmer ở Đồng bằng
Sông Cửu Long, Viện Nghiên cứu lý luận và lịch sử nghệ thuật, Bộ Văn hóa
và Thông tin.
47. Sơn Tươi (2015), Báo cáo Tổng kết công tác dân tộc năm 2015 và chương trình
công tác năm 2016, Ban Dân tộc tỉnh Trà Vinh.
48. Viện Văn hóa – Bộ phận thường trú tại thành phố Hồ Chí Minh và Nhà Xuất bản
Tổng hợp tỉnh Hậu Giang (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer
Nam Bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang.
49. Thạch Chane Vitu (2015), Kịch bản sân khấu Dù kê từ văn học dân gian Khmer,
Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, trường Đại học Trà Vinh.
50. Thạch Chane Vitu (2014), “Sân khấu Dù kê – Góc nhìn từ văn hóa dân gian,
Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học Trường
Đại học Trà Vinh, (13).
51. Phạm Thu Yến (2014), “Nét đặc sắc của Dù kê Khmer Nam Bộ qua cảm nhận
của một người Việt Bắc Bộ, Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ”,
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh, (13).
Tiếng Anh
52. Chan Moly sam (1987), Khmer Court Dance, Khmer Studies Institute
Tiếng Campuchia
53. ក្េុមជំនុំទុនុកំទមជំនលាប់ខ្ម ែរ (Hội sưu tầm phong tục tập quán Khmer) (1964), របុក្ខជាក្ខីយម ែរ (Prochear
prây Khmer - Múa dân gian Khmer), ការផ្សាយរខស្ពទនធសាសំខិណ្ឌិត្យ, (NXB. Giáo hội
Phật giáo, Pnum Pênh).
103
54. កពក្ននទុក្េវទ៉ិល (Pich Tum Kravel) (2010), ត្ន្តំតី របុ ំិងកខោ ំម ែរ (Âm nhạc, múa và sân khấu
Khmer), ក្្រឹះសាា ំកបឹះពទមជំពក្ាយសាន្តសាត (NXB. Ánh sáng Khmer).
55. Pich Tum Kravel (2001), Khmer Dances, NXB Toyota Foundation.
56. Pich Tum Kravel (1997), Yike and Bassac theaters, Royal University of Fine
Arts.
57.
Nhiều tác giả) (2003), Pestle Dance, (អងគការយូកណ្សកូ) NXB Viện Phật học Campuchia.
58. ហទំសារ៉ិំ (Hung Sa Rinh) (2004), Khmer Orchestra, ក្េសូំវខបធមជំ៏ំិងវ៉ិចិក្ត្សិលបឹះ, (Bộ Văn hóa và
Nghệ thuật Vương quốc Campuchia).
Tài liệu qua mạng Internet
59. Nguyễn Hoa Bằng, Mỹ học đại cương, Trường Đại học Cần Thơ, https://we
bsrv1. ctu.edu.vn/coursewares/supham/myhocdc/chuong.htm/, Truy cập
ngày: .
60. Nguyễn Khắc Duyên, Múa tuồng (Vũ đạo), Nhà hát tuồng Việt Nam,
Truy cập ngày: .
61. Nguyễn Văn Hậu, 19/9/2015, Về tính hình tượng và tính biểu tượng trong tác
phẩm văn hóa nghệ thuật, Văn hóa học, Trung tâm Văn hóa học lí luận và
ứng dụng, ĐHQG TP. HCM – Trường Đại học KHXH & NV,
Truy cập ngày: .
62. Ca Lê Hồng, Sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ khởi sắc, Trang tin điện tử của tập
chí sân khấu, Truy cập ngày: .
63. Trần Ngọc Khánh, Mấy Cơ sở tiếp cận lý thuyết nghiên cứu văn hóa, Văn hóa
học,
/>
nhung-van-de-chung/-tran-ngoc-khanh-may-co-so-tiep-can-ly-thuyetnghien-cuu-van-hoa.html/, Truy cập ngày: .
64. Đinh Hồng Phúc, Claude Lesvi – Strauss và Lý thuyết Nhân loại học của ông,
Truy cập ngày: .
104
65. Vtv
Cần
Thơ
2,
Vũ
đạo
trong
sân
khấu
Dù
kê
KMhiGd, Truy cập ngày: .
66. Vtv Cần Thơ 2, Vai chính diện và phản diện trong sân khấu Dù kê https://www.
youtube.com/watch?v=vtHCMhmOQM, Truy cập ngày: .
67. Khái quát về văn hóa và nghệ thuật. Truy cập ngày: .
105