Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀN MÁU môn SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.97 KB, 15 trang )

CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀN MÁU
(Thời lượng dự kiến 3 tiết)
I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
1. Tên chủ đề: Tuần hoàn máu
Chủ đề này gồm các bài: Bài 18;19, 21 trong chương I, Mục B, thuộc
Phần 4. Sinh học cơ thể - Sinh học 11 THPT.
Bài 18. Tuần hoàn máu.
Bài 19. Tuần hoàn máu (tt)
Bài 21. Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người.
2. Nội dung chi tiết của chủ đề
- Nội dung 1: Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
- Nội dung 2: Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
- Nội dung 3: Hoạt động của tim
- Nội dung 4: Hoạt động của hệ mạch
- Nội dung 5: Đếm nhịp tim.
- Nội dung 6: Đo huyết áp
- Nội dung 7: Đo thân nhiệt.
3. Thời lượng
Căn cứ vào lượng kiến thức, phương pháp tổ chức dạy học chủ đề,
trình độ nhận thức của HS ở trường chúng tôi thiết kế thời lượng cho chủ
đề như sau:
- Thời gian học ở nhà: 1tuần nghiên cứu tài liệu “tuần hoàn máu”
- Số tiết học trên lớp: 3 tiết
+ Tiết 1: nghiên cứu nội dung 1 và 2.
+ Tiết 2: nghiên cứu nội dung 3 và 4.
+ Tiết 3: nghiên cứu nội dung 5, 6 và 7 và vận dụng mở rộng.
II. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo chung của hệ tuần hoàn.
- Nêu được ý nghĩa của hệ tuần hoàn.
- Phân biệt được hệ tuần hồn hở với hệ tuần hồn kín, hệ tuần hoàn đơn


với hệ tuần hoàn kép.
- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hồn kín với hệ tuần hồn hở, hệ tuần
hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn.
- Giải thích được tại sao tim có khả năng hoạt động tự động.
- Nêu được trình tự và thời gian co dãn của tâm nhĩ và tâm thất ở người.
- Giải thích được tại sao nhịp tim ở các lồi thú lại khác nhau.
- Phát biểu được huyết áp là gì và giải thích được tại sao huyết lại giảm
dần trong hệ mạch.
- Mô tả được sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch và nêu được
nguyên nhân của sự biến động đó.


- Đếm được nhịp tim, đo được huyết áp và thân nhiệt.
2. Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát hình vẽ, so sánh, phân tích tổng hợp thơng
tin, vẽ sơ đồ kiến thức.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp, làm việc nhóm, phát hiện vấn đề và giải
quyết vấn đề.
- Học sinh có kĩ năng đo, đọc các giá trị thân nhiệt và nhịp tim ở người.
- HS có kĩ năng sử dụng dụng cụ đo huyết áp và biết cách đo huyết áp ở
người.
- Có kĩ năng nhận biết và sơ cứu bệnh nhân bị bệnh liên quan đến tim
mạch.
3. Thái độ
- Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
- u thích tìm hiểu tri thức sinh học.
- Tự tin trong giao tiếp, học tập, hoạt động tập thể.
- Có ý thức bảo vệ và rèn luyện sức khỏe bằng cách chăm chỉ luyện tập
thể dục thể thao, ăn uống khoa học.
4. Năng lực

- Hình thành năng lực quan sát tích cực khi quan sát các cấu trúc hệ tuần
hồn hở, hệ tuần hồn kín, hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép, hoạt động
co dãn của tim, hiện tượng xơ vữa động mạch.
- Năng lực nhận biết phát hiện và giải quyết vấn đề dựa trên hiểu biết về
cấu tạo của các dạng tuần hoàn, cấu tạo của tim và huyết áp.
- Phát triển năng lực tự học thông qua việc quan sát, trao đổi và rút ra
được kết luận.
- Hình thành năng lực sử dụng dụng cụ đếm nhịp tim và huyết áp kế
đồng hồ, huyết áp kế thủy ngân thông qua việc đo huyết áp, đếm nhịp
tim, bắt mạch cổ tay.
- Phát triển năng lực tư duy thơng qua phân tích, so sánh, xác lập mối
quan hệ giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể.mối quan hệ giữa huyết áp
với tiết diện mach, độ đàn hồi của mạch và dung tích máu...
- Phát triển năng lực năng lực ngơn ngữ: diễn đạt trình bày nội dung
dưới nhiều hình thức khác nhau.
III. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
NỘI DUNG
NHẬN BIẾT
1. Cấu tạo và
chức năng hệ
tuần hồn.

THƠNG HIỂU

- Nêu được các - Tại sao khi tim
bộ phận cấu tạo ngừng đập thì cơ
hệ tuần hồn.
thể sẽ chết?


VẬN DỤNG
THẤP

VẬN DỤNG
CAO


- Nêu được chức
năng của hệ tuần
hoàn.

2.Các dạng hệ
tuần hoàn ở
động vật.

2. Hoạt động
của tim

4. Hoạt động
của hệ mạch.

- Ưu điểm của
HTH kín so với
- Trình bày được
HTH hở? Ưu điểm
thế nào là hệ tuần
của HTH kép so
hoàn hở? HTH
với HTH đơn?
kín? HTH đơn?

HTH
kép?
- Phân biệt HTH
- Vai trị của tim
kín và HTH hở?
trong tuần hồn
HTH đơn và HTH
máu?
kép?

- Dựa vào cấu
tạo của các dạng
HTH hãy nêu
chiều hướng tiến
hóa của tim và
HTH?

- Tính tự động
- Tại sao trong
của tim là gì?
suốt chu kì tim
- Tính tự động
tâm nhĩ ln co
của tim có được
trước tâm thất,
- Tại sao hệ dẫn - Tại sao tim hoạt
do yếu tố nào
điều gì xảy ra
truyền của tim có động suốt đời mà
quyết định?

nếu tâm nhĩ và
tính tự động?
khơng mệt mỏi?
- Hệ dẫn truyền
tâm thất cùng co
- Tại sao có sự
- Làm bài tập
của tim hoạt
đồng thời?
khác nhau giữa
liên quan đến
động như thế
- Tim hoạt động
nhịp tim và khối chu kì hoạt động
nào?
theo những quy
lượng cơ thể?
của tim.
- Chu kì tim là
luật nào? Tại sao
gì? Chu kì tim
tim hoạt động
hoạt động như
theo những quy
thế nào?
luật đó?
- Nêu được thành - Giải thích có sự - Bạn Hồng trong - Tại sao nói
phần của hệ
biến đổi huyết áp, trường hợp trên bệnh huyết áp
mach?

vận tốc máu trong cần phải làm gì cao là kẻ giết
- Khái niệm
hệ mạch?
để bảo vệ sức
người thầm
huyết áp? Khái - Huyết áp phụ
khỏe?
lặng?
niệm vận tốc
thuộc vào những - Những nguyên - Đề xuất thêm
máu?
yếu tố nào?
nhân nào dẫn đến những thiết bị hỗ
- Chỉ ra được sự - Tại sao khi cơ thểbệnh huyết áp trợ cho những
khác nhau giữa mất máu thì huyết thấp và huyết áp người bị bệnh về
các thành phần áp giảm?
cao? Vì sao
huyết áp?
khác nhau trong - Bạn Hồng đo
người già hay
hệ mạch?
được huyết áp có mắc bệnh huyết
- Tại sao có 2 trị trị số là
áp cao?
số huyết áp tâm 90/60mmHg. Theo


thu và huyết áp
tâm trương?
- Mối quan hệ em kết quả đó nói

giữa vận tốc máu lên điều gì?
và tiết diện
mạch?
- Đo và đọc được
Giải thích được
các giá trị thân
tại sao sau chạy
5. Đo thân nhiệt,nhiệt
10 phút, đo lại
đo huyết áp,
huyết áp; đếm
huyết áp, thân
đếm nhịp tim được nhịp tim
nhiệt, nhịp tim
qua bắt mạch cổ
lại tăng lên so
tay.
với lúc đầu?
IV. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh Hình 18.1;18.2; 18.3; và Hình 19.1;19.2,19.3,19.4.
- Bảng 19.1; 19.2.
- Phiếu học tập, bài tập tình huống.
- Máy chiếu, máy tính, các hình ảnh động về hoạt động của tim.
- Dụng cụ đo nhịp tim, huyết áp và nhiệt kế đo thân nhiệt.
Phiếu học tập số 1
HTH hở

Giải thích được
nguyên nhân một

số bệnh lý ở
người liên quan
đến tim mạch.

HTH kín

Đại diện
Cấu tạo
Đường đi của máu
(bắt đầu từ tim)
Đặc điểm
Đáp án phiếu học tập số 1.

HTH hở
HTH kín
Trai, ốc, châu chấu, gián,
Giun đốt, mực ống, bạch
Đại diện
tơm...
tuộc..
Cấu tạo
khơng có mao mạch
Có mao mạch
Đường đi của
Tim -> ĐM -> khoang cơ thể Tim -> ĐM -> MM -> TM ->
máu( bắt đầu từ tim) -> TM -> Tim
Tim
Đặc điểm
- Có một đoạn máu đi ra khỏi - Máu lưu thông liên tục trong
mạch máu và trộn lẫn với dịch mạch kín

mơ.
- Máu chảy trong động mạch
- Máu chảy trong động với áp dưới áp lực cao hoặc trung


lực thấp, tốc độ máu chảy
chậm
- Máu tiếp xúc và trao đổi
chất trực tiếp với tế bào.

bình
- Máu trao đổi chất với tế bào
qua thành mao mạch

Phiếu học tập số 2:
HTH đơn

HTH kép

HTH đơn

HTH kép
- Lưỡng cư, bò sát, chim...
3 ngăn (lưỡng cư, bò sát) tim
4 ngăn (chim, thú...)
2

Đại diện
Cấu tạo tim
Số vịng tuần hồn

Áp lực của máu chảy
trong động mạch
Đáp án:

Đại diện



Cấu tạo tim

2 ngăn

Số vịng tuần hồn
1
Áp lực của máu chảy
Trung bình
trong động mạch

Cao

Phiếu học tập số 3
1. Huyết áp là gì ?
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………...........
2.Thế nào là huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương?
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………

3. Em có nhận xét gì về sự thay đổi huyết áp trong hệ mạch?
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………
4. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến huyết áp?
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………… Đáp án:


1. Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch.
2. Huyết áp tâm thu (HA tối đa ): ứng với lúc tim co
Huyết áp tâm trương (HA tối thiểu): ứng với lúc tim dãn.
3. Huyết áp giảm dần từ ĐM chủ đến TM chủ
4. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến HA:
+ Lực co của tim, nhịp tim.
+ Khối lượng máu.
+ Độ đàn hồi của thành mạch
+ Độ quánh của máu.
Phiếu học tập số 4
Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu
làm huyết giảm?
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………
Tại sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm?
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………… Đáp án:
- Tim đập nhanh, mạnh sẽ bơm 1 lượng máu lớn lên ĐM gây ra áp lực

mạnh lên ĐM huyết áp tăng lên.
- Tim đập chậm, yếu thì lượng máu bơm lên ĐM ít gây áp lực yếu lên
ĐM huyết áp giảm.
- Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm áp lực tác dụng lên thành
mạch giảm huyết áp giảm.
Phiếu học tập số 5
- Nghiên cứu hình19.3 và bảng19.2 SGK
- Mơ tả sự biến động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có
sự biến động đó.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………
- Tại sao ở người huyết áp được đo ở cánh tay?
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………Đáp án:
- Trong hệ mạch, từ ĐM chủ đến TM chủ thì huyết áp giảm dần.
- Giải thích sự biến động của huyết áp:
Do sự ma sát giữa máu với thành mạch và sự ma sát của các phần tử máu
với nhau khi máu chảy trong mạch.
- Ở người huyết áp được đo ở cánh tay


Cánh tay là nơi hệ mạch gần tim nhất khi đo cánh tay người không phải
chịu một áp lực nào, hơn nữa cánh tay có cấu trúc mạch bên dễ đo và đo
chính xác.
Phiếu học tập số 6
- Tại sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng?

- Cần phải làm gì để huyết áp ổn định?
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………
Đáp án:
- Nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng?
+ Tim: gây dày thành tâm thất trái, loạn tim suy tim, hẹp ĐM vành, gây
thiếu máu trong tim, nhồi máu cơ tim.
+ Não: mạch máu dễ bị vỡ, đặc biệt là ở não xuất huyết não dễ đến tử
vong hoặc bại liệt.
+ Thận: tăng huyết áp ở ĐM thận lâu ngày tổn thương cầu thận suy thận.
- Cần phải làm gì để huyết áp ổn định?
+ Lao động, tập thể dục thường xuyên vừa sức.
+ Tránh thức khuya, không hút thuốc, uống cà phê, uống rượu.
+ Cần ăn uống đủ chất, không ăn quá no, đặc biệt hạn chế thức ăn giàu
Colesterol (thịt và mỡ động vật…).
+ Thường xun xoa bóp để máu lưu thơng trong hệ mạch.Về mùa đông
không nên tắm nước lạnh đột ngột dễ gây tai biến tim mạch.
2.Chuẩn bị của học sinh:
Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến tuần hoàn máu.
V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu
- Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái cho học sinh.
- Làm bộc lộ những hiểu biết, những kiến thức có sẵn của học sinh về hệ
tuần hoàn, hoạt động của hệ tuần hồn.
- Kích thích sự tị mị, mong muốn tìm hiểu bài học mới.
2. Nội dung

- Cơ thể động vật thường xuyên trao đổi chất với môi trường: lấy ôxi,
thải CO2; lấy các chất dinh dưỡng từ thức ăn và thải các chất thải vào môi
trường. Các chất dinh dưỡng và dưỡng khí mà cơ thể lấy từ mơi trường sẽ
được đưa đi đến từng tế bào trong khắp cơ thể; Cịn các chất thải, chất
khơng có lợi cho tế bào sẽ đưa ra khỏi tế bào và cơ thể là nhờ hệ cơ quan
nào?
- GV cho học sinh quan sát tranh hệ tuần hoàn của người.


- GV đặt vấn đề: Ở động vật, hệ tuần cũng được cấu trúc từ các bộ phận
như vậy. Vậy, hệ tuần hồn ở người và các nhóm động vật có đặc điểm gì
và hoạt động như thế nào? Để biết được điều này, chúng ta nghiên cứu
bài 18: Tuần hoàn máu.

3. Sản phẩm cần đạt
- Học sinh quan sát nhận biết được các bộ cấu tạo nên hệ tuần hồn và
chức năng của nó.
4. Kĩ thuật tổ chức dạy học
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi của giáo viên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn. các dạng hệ tuần hoàn ở
động vật. Hoạt động của tim. Hoạt động của hệ mạch. Đo một số chỉ
tiêu sinh lí ở người.
1. Mục đích
- Nêu được cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.
- Phân biệt được hệ tuần hồn hở với hệ tuần hồn kín, hệ tuần hoàn đơn
với hệ tuần hoàn kép.
- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hồn kín với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần
hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn.
- Giải thích được tại sao tim có khả năng hoạt động tự động.

- Nêu được trình tự và thời gian co dãn của tâm nhĩ và tâm thất ở người.
- Giải thích được tại sao nhịp tim ở các loài thú lại khác nhau.
- Phát biểu được huyết áp là gì và giải thích được tại sao huyết lại giảm
dần trong hệ mạch.
- Mô tả được sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch và nêu được
nguyên nhân của sự biến động đó.
- Đếm được nhịp tim, đo được huyết áp và thân nhiệt.


2. Nội dung kiến thức cần hình thành
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn:
- Cấu tạo chung.
- Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn.
II. Các dạng hệ tuần hoàn
- Hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hồn đơn, hệ tuần hồn kép.
- Vịng tuần hồn nhỏ, vịng tuần hồn lớn.
III. Hoạt động của tim
- Khái niệm tính tự động của tim, nhịp tim.
- Cấu tạo hệ dẫn truyền tim
- Các pha của 1 chu kì tim.
IV. Hoạt động của hệ mạch.
- Cấu trúc của hệ mạch.
- Khái niệm huyết áp và vận tốc máu.
- Huyết áp tối đa, huyêt áp tối thiểu, cao huyết áp và huyết áp thấp.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp.
- Sự biến đổi của huyết áp, vận tốc máu trong hệ mạch máu.
V. Đo các chỉ tiêu sinh lí ở người.
- Kĩ thuật đo huyết áp, thân nhiệt và đếm nhịp tim.
3. Sản phẩm dự kiến học tập của học sinh
3.1. Nội dung I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.

Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, theo dõi hình ảnh tim,
mạch máu, dịch tuần hoàn kết hợp kiến thức đã học trả lời câu hỏi về cấu
trúc, chức năng của hệ tuần hoàn.
3.2. Nội dung 2. Các dạng hệ tuần hoàn
Học sinh quan sát cấu tạo hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hồn kín, hệ tuần
hồn đơn và hệ tuần hồn kép.
Học sinh thảo luận nhóm và thống nhất ý kiến hoàn thành phiếu học tập:
so sánh hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép, hệ tuần hoàn hở và hệ tuần
hồn kín; Chỉ ra được đường đi của máu trong vịng tuần hồn nhỏ, vịng
tuần hồn lớn trên ảnh và sơ đồ hóa đường đi của máu trong các vịng
tuần hồn đó.
Chỉ ra ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở, hệ tuần
hồn kép với hệ tuần hoàn đơn.
3.3. Nội dung 3. Hoạt động của tim
- Học sinh quan sát hình ảnh quả tim cắt rời và hình 19.1, thảo luận tính
tự động của tim, sơ đồ hóa hoạt động hệ dẫn truyền tim.
- Học sinh quan sát hình 19.2 và trả lời câu hỏi của giáo viên:
+ Nhịp tim là gì.
+ Giải thích tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
+ Trả lời câu hỏi lệnh SGK.
3.4. Nội dung 4. Hoạt động của hệ mạch
- HS quan sát sơ đồ cấu trúc hệ mạch máu: mô tả cấu trúc hệ mạch.


- HS thảo luận và đưa ra được câu trả lời câu hỏi, bài tập giáo viên đưa ra
và đua ra ý kiến phản biện giữa các nhóm. Các ý kiến đưa ra có thể đúng
hoặc khơng đúng.
- Học sinh làm việc nhóm để trả lời các câu hỏi tình huống thực tiễn.
3.5. Nội dung 5. Thực hành đo các chỉ tiêu sinh lí ở người
HS quan sát giáo viên làm và đọc thông tin SGK thực hiện được kĩ thuật

đo thân nhiệt, đo huyết áp và đếm nhịp tim.
4. Kĩ thuật tổ chức.
4.1. Nội dung I và II. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn. Các
dạng hệ tuần hồn.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của
trị
- GV chiếu hình ảnh - Học sinh
sơ đồ hệ tuần hoàn
nghiên cứu SGK
kép và yêu cầu chỉ rõ cùng với kiến
ĐM, TM, MM và
thức đã chuẩn bị
cho biết chức năng
nêu cấu tạo
của các loại mạch
chung và chức
máu này trong HTH? năng của hệ tuần
- GV: Chốt các ý
hồn.
kiến
GV: Chia lớp thành
8 nhóm và phát
- Thảo luận.
phiếu học tập:
- Các nhóm trình
Tại sao khi tim
bày và có thể
ngừng đập thì cơ thể phản biện

sẽ chết?

Dự kiến sản phẩm
I. Cấu trúc và chức năng của hệ tuần
hoàn
1. Cấu tạo chung
- Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp máu
và dịch mô
- Tim: Là bơm hút và đẩy máu trong mạch
máu.
- Hệ thống mạch máu: Động mạch, mao
mạch và tĩnh mạch.
2.Chức năng chủ yếu của HTH Vận
chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ
phận khác để đáp ứng cho các hoạt động
sống của cơ thể.

- Sau khi các nhóm
thảo luận, GV chốt ý
kiến.
GV: Đặt vấn đề: Có
phải mọi động vật
đều có hệ tuần hồn
khơng? HTHcó
những dạng nào?
- GV chiếu hình ảnh
một số lồi động vật
và u cầu học sinh

- HS quan sát và

nhận biết.

II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
- Động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và
dộng vật đơn bào chưa có hệ tuần hồn.


quan sát.
GV: Những động
vật nào chưa có hệ
tuần hồn, động vật
nào đã có hệ tuần
hồn?
-GV phát phiếu học
tập tìm hiểu các dạng
hệ tuần hoàn và yêu
cầu HS hoàn thành
phiếu học tập số 1 và
2.
GV: Chốt kiến thức

GV:Hãy quan sát
hình 18.3 và hồn
thành bảng sau .
GV: Chiếu hình 18.3
và u cầu mơ tả
đường đi của máu

- Động vật đa bào có kích thước lớn, có
HTH.

HTH, gồm có:
+ Hệ tuần hồn hở.
+ Hệ tuần hồn kín: HTH đơn, HTH kép
- HS quan sát
hình 18.1, 18.2,
nghiên cứu mục
II SGK và hồn
thành phiếu học
tập
- Các nhóm tự
so sánh kết quả

- Hồn thành
phiếu học tập.

HTH hở
trai, ốc, châu
Đại diện chấu, gián,
tơm...
khơng có
Cấu tạo
mao mạch
Đường đi Tim -> ĐM
của
-> khoang cơ
máu( bắt thể
đầu từ
-> TM ->
tim)
Tim

- Có một
đoạn máu đi
ra khỏi mạch
máu và trộn
lẫn với dịch
mơ.
- Máu chảy
trong động
Đặc điểm
với áp lực
thấp, tốc độ
máu chảy
chậm
- Máu tiếp
xúc và trao
đổi chất trực
tiếp với tế
bào.
HTH đơn

- Mô tả đường đi
của máu trong hệ
tuần hoàn ở cá
và thú.
- Vẽ đường đi

Đại diện




Cấu tạo
tim

2 ngăn

HTH kín
giun đốt,
mực ống ,
bạch tuộc..
Có mao
mạch
Tim -> ĐM
-> MM ->
TM -> Tim

- Máu lưu
thông liên tục
trong mạch
kín
- Máu chảy
trong động
mạch dưới áp
lực cao hoặc
trung bình
- Máu trao
đổi chất với
tế bào qua
thành mao
mạch


HTH kép
- Lưỡng cư,
bò sát,
chim...
3 ngăn
(lưỡng cư, bò


trong hệ tuần hồn ở

GV: Tại sao máu
ni cơ thể ở lưỡng
cư và bị sát là máu
pha trộn (máu khơng
đỏ tươi)?
GV: Hệ tuần hồn
kép có ưu thế gì so
với hệ tuần hoàn
đơn? Tại sao?

của máu trong hệ
tuần hoàn của cá
và thú?

sát) tim 4
ngăn (chim,
thú...)
Số vịng
tuần hồn
Áp lực

của máu
chảy
trong
động
mạch

1

2

Trung bình

Cao

4.2 Nội dung 3. Hoạt động của tim.
GV: chiếu hình ảnh quả tim cắt rời và gợi ý: Quả tim tách khỏi hệ mạch
và cơ thể nhưng nuôi dưỡng trong dung dịch sinh lí nó vẫn hoạt bình
thường.
GV: Tính tự động của tim là gì? Tại sao tim lại có khả năng hoạt động
một cách tự động?
GV: Chiếu tiếp hình 19.1 và hình ảnh động. Hệ dẫn truyền tim gồm
những bộ phận nào? Tại sao hệ dẫn truyền của tim có tính tự động?
GV: Em hãy thiết kế sơ đồ hệ dẫn truyền tim.
GV: Chiếu hình 19.2 và bảng 19.1 SGK và hỏi:
- Mỗi chu kì tim gồm mấy pha? Trong mỗi pha đó tim hoạt động như thế
nào?
- Em hãy xác định thời gian làm việc và nghỉ ngơi của tâm nhĩ và tâm
thất?
- Nhịp tim là gì?
- Tại sao trong suốt chu kì tim tâm nhĩ ln co trước tâm thất, điều gì xảy

ra nếu tâm nhĩ và tâm thất cùng co đồng thời?
HS: Nghiên cứu và trả lời
GV: Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi?
HS: Thời gian làm việc của tim ít hơn thời gian nghỉ ngơi=> Có thời gian
phục hồi lại sức.
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm câu hỏi lệnh SGK? (Mỗi nhóm 8
người)
? Tại sao có sự khác nhau giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể?
Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến.
GV chốt:
- Khả năng co dãn tự động theo chu kỳ của tim được gọi là tính tự động
của tim.
- Cấu tạo hệ dẫn truyền tim: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng
pckin.


- Mỗi chu kì hoạt động của tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha
co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung.
- Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
4.3. Nội dung 4. Hoạt động của hệ mạch
GV: Chiếu hình ảnh cấu trúc của hệ mạch và yêu cầu HS quan sát.
GV: Hãy mơ tả hệ thống mạch máu trên hình vẽ
HS: Chỉ được hệ thống động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập số 3, số 4, số 5 và số 6.
GV: Chiếu hình ảnh hoạt động bơm máu của tim vào hệ mạch, yêu cầu
học sinh thảo luận theo nhóm, các nhóm cử đại diện trình bày. Sau đó các
nhóm khác cho ý kiến.
GV chốt:
- Hệ mạch bao gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch, hệ thống
tĩnh mạch.

- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
- Huyết áp phụ thuộc vào: nhịp tim, lực co tim, khối lượng máu, độ
quánh của máu và sự đàn hồi của thành mạch...
- Huyết áp gồm: huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu) và huyết áp tối thiểu
(huyết áp tâm trương).
4.4. Nội dung 5. Thực hành đo các chỉ tiêu sinh lí ở người
- GV: Đưa ra các dụng cụ đo huyết áp, và hướng dẫn học sinh cách đo
huyết áp, đo thân nhiệt, đém nhịp tim..
- Học sinh quan sát chỉ dẫn của giáo viên đồng thời nghiên cứu SGK,
thực hiện đo huyết áp trong các trường hợp: bình thường, sau khi chạy tại
chỗ và sau nghỉ 10 phút.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
- Khắc sâu kiến thức cho học sinh.
- Tổng hợp hóa kiến thức.
2. Nội dung
* Máu và dịch mơ có vai trị gì trong đời sống của động vật đa bào bậc
cao?
* Ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với tuần hồn hở ?
* Vì sao một cơ thể đa bào lớn cần phải có một hệ tuần hoàn?
* Dựa vào cấu tạo của các dạng hệ tuần hồn hãy nêu chiều hướng tiến
hóa của hệ tuần hoàn?
* Tại sao tim khi tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp
nhàng?
* Tại sao đều ở gần tim nhưng huyết áp ở tĩnh mạch chủ giảm gần đến
khơng cịn huyết áp ở tĩnh mạch chủ lại cao nhất?
3. Sản phẩm cần đạt
- Học sinh thảo luận và đưa ra các câu trả lời khác nhau.
- Nêu được chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn.



4. Kĩ thuật tổ chức
- GV đưa ra các câu hỏi và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến.
- GV phân tích và chốt các câu trả lời đúng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG.
1. Mục tiêu
- Hình thành năng lực, thói quen vận dụng kiến thức lý thuyết vào việc
giải quyết các bài tập tình huống và thực tiễn thông qua việc giải các bài
tập.
2. Nội dung
Câu 1: Tại sao côn trùng xuất hiện sau giun đốt nhưng hệ tuần hoàn của
chúng lại là hệ tuần hoàn hở?
Câu 2: Tại sao hệ tuần hồn hở chỉ thích hợp cho động vật ít hoạt động.
Riêng cơn trùng tại sao hệ tuần hồn hở nhưng chúng vẫn hoạt động rất
tích cực?
Câu 3: Một con vật có hệ tuần hồn kín và một con vật có hệ tuần hồn
hở cùng bị thương với mức độ như nhau thì con nào có khả năng sống
cao hơn? Tại sao?
Câu 4. Thế nào là xơ vữa động mạch? Hậu quả của xơ vữa động mạch?
Câu 5. Khi hoạt động cơ bắp mạnh, vận tốc máu, huyết áp, hoạt động của
tim thay đổi như thế nào? Giải thích?
Câu 6. Tại sao bệnh cao huyết áp thường mắc ở người già? Hậu quả và
biện pháp phòng ngừa?
3. Sản phẩm cần đạt
- Học sinh thảo luận và trả lời được các câu hỏi.
Câu 1: Vì:
+ Tầng cutin chuyển thành bộ xương ngồi đã vơ hiệu hóa hoạt động của
các bao cơ.
+ Tim chưa chuyên hóa => Hệ tuần hồn hở.

Câu 2: - Vì: tốc độ máu chảy chậm, điều hịa phân phối máu chậm,
khơng đáp ứng được về nhu cầu ôxi cao, thải nhanh CO2 như ở động vật
ưa hoạt động.
- Riêng ở cơn trùng, hệ tuần hồn chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển các chất
dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết, khơng tham gia vận chủn khí trong hơ
hấp. Các tế bào trao đổi khí trực tiếp với bên ngồi qua hệ thống ống khí
phân nhánh tới từng kẽ mơ.
Câu 3: Một con vật có hệ tuần hồn kín và một con vật có hệ tuần hồn
hở cùng bị thương với mức độ như nhau thì con vật có hệ tuần hồn kín
có khả năng sống cao hơn. Vì:
Ở con vật có hệ tuần hồn kín máu được giữ trong hệ mạch, máu từ tim
đến động mạch chủ đến các động mạch nhỏ và phân phối trong hệ thống
mao mạch khắp cơ thể, do đó khi bị thương giảm nguy cơ đứt các mạch
máu lớn, hạn chế được lượng máu mất. Trong khi ở con vật có hệ tuần


hoàn hở, máu từ tim vào động mạch rồi vào khoang cơ thể do đó khi bị
thương dễ mất nhiều máu hơn.
Câu 4. Xơ vữa dộng mạch là do lipit lắng đọng nhiều và các mảng bám
cholesteron ở thành động mạch.
Hậu quả: Giảm khả năng đàn hồi của thành động mạch. Giảm tốc độ
chảy của máu. Gây tăng huyết áp ở động mạch.
4. Kĩ thuật tổ chức
- Gv ra câu hỏi, HS thảo luận và trả lời.
IV. Hướng dẫn về nhà
- Bài tập:
1. Tại sao khi tâm nhĩ co máu chỉ chảy xuống tâm thất mà không dồn trở
lại tĩnh mạch?
2. Tại sao một vận động viên muốn nâng cao thành tích trong thi đấu
trường lên vùng núi cao để luyện tập trước khi thi đấu?

- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK
- Tìm hiểu về huyết áp và các bệnh liên quan đến tim mạch.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………



×