Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

Nghiên cứu so sánh giống và một số biện pháp kĩ thuật cho giống hoa lily triển vọng tại thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 178 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ LUYẾN

NGHIÊN CỨU SO SÁNH GIỐNG VÀ MỘT SỐ BIỆN
PHÁP KĨ THUẬT CHO GIỐNG HOA LILY TRIỂN
VỌNG TẠI THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ
KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Thái Nguyên - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ LUYẾN

NGHIÊN CỨU SO SÁNH GIỐNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KĨ
THUẬT CHO GIỐNG HOA LILY TRIỂN VỌNG TẠI THÁI
NGUYÊN
Ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60.62.01.10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA
HỌC CÂY TRỒNG
Người hướng dẫn khoa học: 1 TS. LƯU THỊ XUYẾN


2 PGS.TS. ĐÀO THANH VÂN

Thái Nguyên - 2014
/>Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
hoàn toàn trung thực. Nội dung nghiên cứu chưa sử dụng cho bảo vệ học
vị nào khác. Các thông tin và tài liệu được trình trong luận văn được ghi

nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Luyến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ii

LỜI CẢM ƠN

Có được kết quả luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn:
PGS. TS Đào Thanh Vân, TS. Lưu Thị Xuyến những người thầy, cô đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá

trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn này.
Phòng quản lý Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên đã hết sức nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong
quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè và gia đình đã cổ vũ động
viên khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và
hoàn thành luận văn này.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Luyến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

3

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ii
MỤC LỤC ......................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................... viii DANH
MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... viii MỞ
ĐẦU........................................................................................................................1
1.
Tính
cấp
thiết

tài.............................................................................................1

của

đề

2.
Mục
......................................................................................................................2

têu

2.1.
Mục
têu
tổng
..................................................................................................2

quát

2.2.
Mục
têu
thể........................................................................................................2

cụ

3.
Ý
nghĩa

của
tài.......................................................................................................2

đề

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................3
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu phát triển hoa lily ở Thái
Nguyên...........3
1.1.1. Cơ sở khoa học
giống.........................................3

của

việc

nghiên

cứu

so

sánh

1.1.2. Cơ sở khoa học và chức năng sinh lí của canxi đối với hoa lily
.....................4
1.1.3. Cơ sở khoa học của việc sử dụng Ca(NO3)2 phòng chống bệnh cháy lá
sinh

cho
hoa

.................................................................................................................4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
lily


4

1.1.4. Cơ sở khoa học của việc trồng hoa lily trong giá thể
.......................................5
1.2.

sở
tế............................................................................................................8

thực

1.3. Đặc điểm thực vật học, đặc điểm sinh trưởng phát dục và yêu cầu ngoại
ảnh

của

hoa

lily

......................................................................................................................8
1.3.1.
Đặc

điểm
thực
học.........................................................................................8

vật

1.3.1.1.
Thân
............................................................................................................8

vẩy

1.3.1.2.
.......................................................................................................................9

Rễ

1.3.1.3.
.......................................................................................................................9



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

4

1.3.1.4. Củ con và mầm
hạt.........................................................................................10

1.3.1.5. Hoa ..................................................................................................... 10
1.3.1.6. Quả ..................................................................................................... 10
1.3.2. Đặc điểm sinh trưởng, phát dục
.......................................................................10
1.3.2.1. Đặc điểm của thân vảy (củ giống) ..................................................... 10
1.3.2.2. Đặc điểm sinh trưởng thân .................................................................
11
1.3.2.3. Đặc điểm phát dục.............................................................................. 12
1.3.3. Yêu cầu về điều kiện ngoại
cảnh......................................................................14
1.3.3.1. Nhiệt độ .............................................................................................. 14
1.3.3.2. Ánh sáng............................................................................................. 14
1.3.3.3. Nước ................................................................................................... 15
1.3.3.4. Không khí ........................................................................................... 15
1.3.3.5. Đất ...................................................................................................... 15
1.3.3.6. Phân bón .............................................................................................
15
1.4. Tình hình sản xuất và nghiên cứu hoa lily trên thế giới và Việt Nam
.............16
1.4.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu hoa lily trên thế
giới.................................16
1.4.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu hoa lily ở Việt Nam
.................................19
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................22
2.1. Đối tượng nghiên
cứu...........................................................................................22


5


2.2. Vật liệu nghiên
cứu...............................................................................................22
2.3. Phạm vi nghiên cứu
..............................................................................................24
2.4. Nội dung nghiên cứu
............................................................................................24
2.5. Phương pháp nghiên cứu
.....................................................................................24
2.6. Các chỉ têu và phương pháp theo
dõi.................................................................26
2.6.1. Các chỉ tiêu về hình
thái....................................................................................26
2.6.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển
..................................................................26
2.6.3. Năng suất và chất lượng hoa
............................................................................27


6

2.6.4. Tình hình sâu bệnh hại
......................................................................................27
2.6.5. Hiệu quả kinh tế
.................................................................................................28
2.7. Xử lý số liệu
..........................................................................................................28
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................................29
3.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tình hình sinh trưởng, phát triển và năng
suất, chất lượng 1 số giống hoa lily tại Thái Nguyên
........................................................29

3.1.1. Thời gian nảy mầm của các giống hoa lily tại Thái
Nguyên.........................29
3.1.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của các giống lily tại Thái
Nguyên......... 30
3.1.2.1. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống hoa lily tại Thái
Nguyên
......................................................................................................................... 30
3.1.2.2. Động thái ra lá của các giống hoa lily tại Thái
Nguyên..............................31
3.1.3. Đặc điểm hình thái thân lá của các giống hoa lily tại Thái Nguyên
.............32
3.1.4. Thời gian sinh trưởng của các giống hoa lily tại Thái Nguyên
.....................33
3.1.5. Các giai đoạn phát triển của các giống hoa lily tại Thái
Nguyên..................35
3.1.6. Năng suất, chất lượng hoa các giống hoa lily tại Thái Nguyên
....................36
3.1.7. Theo dõi tình hình sâu bệnh hại các giống hoa lily tại Thái Nguyên
...........39
3.1.8. Hạch toán kinh tế các giống hoa lily tại Thái nguyên
....................................40


7

3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ phun Ca(NO3) đến khả năng
phòng chống bệnh cháy lá sinh lý giống hoa lily Sorbonne tại Thái
Nguyên....................41
3.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ phun Ca(NO3)2 đến sinh trưởng và phát triển
của hoa lily Sorbonne tại Thái

Nguyên.............................................................................42
3.2.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ phun Ca(NO3)2 đến động thái tăng
trưởng chiều cao của hoa lily Sorbonne tại Thái Nguyên
.......................................... 42
3.2.1.2. Ảnh hưởng của nồng độ phun Ca(NO3)2 đến động thái ra lá ............ 44
3.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ phun Ca(NO3)2 đến thời gian sinh trưởng của
hoa lily Sorbonne tại Thái Nguyên
....................................................................................45
3.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ phun Ca(NO3)2 đến các giai đoạn phát triển
hoa của hoa lily Sorbonne tại Thái
Nguyên......................................................................45


8

3.2.4. Ảnh hưởng của nồng độ phun Ca(NO3)2 đến chất lượng hoa lily
Sorbonne
tại Thái Nguyên
............................................................................................................46
3.2.5. Ảnh hưởng của nồng độ Ca(NO3)2 đến tình hình sâu bệnh hại
....................49
3.2.6. Ảnh hưởng của sử dụng Ca(NO3)2 đến hiệu quả kinh tế hoa lily
.................49
3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể đến sinh trưởng phát triển
của giống hoa lily Sorbonne tại Thái Nguyên
..................................................................51
3.3.1. Ảnh hưởng của giá thể đến sức nảy mầm của hoa lily.
.................................51
3.3.2. Ảnh hưởng của giá thể đến các chỉ têu sinh trưởng, phát triển của
lily

Sorbonne .......................................................................................................................5
2
3.3.2.1. Ảnh hưởng của giá thể đến động thái tăng trưởng chiều cao của lily
Sorbonne.......................................................................................................... 52
3.3.2.2. Ảnh hưởng của giá thể đến động thái ra lá của hoa lily Sorbonne tại
TN
......................................................................................................................... 53
3.3.3. Ảnh hưởng của giá thể đến thời gian sinh trưởng của hoa lily Sorbonne
tại
Thái Nguyên .................................................................................................................53
3.3.4. Ảnh hưởng của giá thể đến các giai đoạn phát triển hoa của hoa
lily
Sorbonne tại Thái
Nguyên...........................................................................................54
3.3.5. Ảnh hưởng của giá thể đến chất lượng hoa lily Sorbonne tại Thái Nguyên
55
3.3.5.1. Đặc điểm hình thái và chất lượng hoa ............................................... 55


9

3.3.5.2. Ảnh hưởng của giá thể đến độ bền của hoa .......................................
56
3.3.6. Ảnh hưởng của giá thể đến tình hình sâu bệnhhoa lily Sorbonne tại
Thái
Nguyên ..........................................................................................................................58
3.3.7. Sơ bộ hạch toán thu chi các loại giá thể trồng hoa
lily...................................58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................60
1. Kết luận

.....................................................................................................................60
2. Kiến nghị...................................................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................61
I. Tài liệu trong
nước....................................................................................................61
II. Tài liệu nước ngoài..................................................................................................61


vii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Diễn giải

DTHT

Dung tích hấp thu

CT

Công thức

CV

Hệ số biến động
Coefficient variance

Cs


Cộng sự

Ca(NO3)2

Canxi Nitrat

ĐC

Đối chứng

ĐK

Đường kính

EC

Độ dẫn điện dung dịch đất

EM

Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu

K2Odt

K2O dễ tiêu

K2Ots

K2O tổng số


LSD

Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa
Least significant diffirence

Nxb

Nhà xuất bản

Nts

N tổng số

P2O5hh

P2O5 hữu hiệu

P2O5 ts

P2O5 tổng số



Quyết định


8

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 1.1. Tình hình sản xuất hoa lily ở một số nước trên thế giới
.........................16
Bảng 3.1. Thời gian nẩy mầm của các giống lily tại Thái Nguyên
.........................29
Bảng 3.2. Chiều cao và động thái tăng trưởng chiều cao của các giống lily tại
Thái
Nguyên ..........................................................................................................................3
0
Bảng 3.3. Số lá và động thái ra lá của các giống lily tại Thái Nguyên
...................31
Bảng 3.4. Đặc điểm hình thái thân lá các giống lily tại Thái Nguyên
....................33
Bảng 3.5. Thời gian sinh trưởng của các giống lily tại Thái Nguyên
.....................34
Bảng 3.6.Các giai đoạn phát triển của các giống hoa lily tại Thái
Nguyên............35
Bảng 3.7. Đặc điểm hình thái và chất lượng hoa các giống lily
..............................37
tại Thái Nguyên
............................................................................................................37
Bảng 3.8 Độ bền hoa cắt và độ bền tự nhiên các giống lily tại Thái Nguyên ...38
Bảng 3.9. Bệnh cháy lá sinh lý các giống hoa lily tại Thái Nguyên .......................40
Bảng 3.10. Hiệu quả kinh tế của các giống hoa lily tại Thái
Nguyên.....................40
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của nồng độ phun Ca(NO3)2 đến chiều cao và động
thái tăng trưởng chiều cao của hoa lily Sorbonne tại Thái
Nguyên................................42


9


Bảng 3.12. Ảnh hưởng của nồng độ phun Ca(NO3)2 đến số lá và động thái ra
lá của hoa lily Sorbonne tại Thái
Nguyên......................................................................44
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của nồng độ phun Ca(NO3)2 đến thời gian sinh trưởng
của hoa lily Sorbonne tại Thái
Nguyên.............................................................................45
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của nồng độ Ca(NO3)2 đến các giai đoạn phát triển của
hoa lily Sorbonne tại Thái Nguyên
....................................................................................46
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của nồng độ phun Ca(NO3)2 đến đặc điểm hình thái
và chất lượng hoa của
lily.................................................................................................47
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của nồng độ phun Ca(NO3)2 đến độ bền hoa cắt và độ
bền tự nhiên của hoa lily Sorbonne
...................................................................................48


9

Bảng 3.17. Ảnh hưởng của nồng độ phun Ca(NO3)2 đến bệnh cháy lá sinh lý
của
hoa lily...........................................................................................................................49
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của sử dụng Ca(NO3)2 đến hiệu quả kinh tế hoa lily tại
Thái Nguyên
.................................................................................................................50
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của giá thể đến sức nảy mầm của hoa lily
.........................51
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của giá thể đến chiều cao và động thái tăng trưởng
chiều cao của lily Sorbonne tại Thái Nguyên

......................................................................52
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của giá thể đến số lá và động thái ra lá của lily
.................53
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của giá thể đến thời gian sinh trưởng của hoa lily
Sorbonne tại Thái Nguyên
............................................................................................................54
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của giá thể đến các giai đoạn phát triển của hoa
lily
Sorbonne tại Thái
Nguyên...........................................................................................54
Bảng 3.24. Đặc điểm hình thái và chất lượng hoa của lily
......................................55
Bảng 3.25. Độ bền hoa cắt và độ bền tự nhiên của các giống
lily...........................56
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của giá thể đến mức độ cháy lá sinh lý hoa lily
................58
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của giá thể đến hiệu quả kinh tế trồng hoa
lily..................59


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoa lily là một loài hoa cao cấp có vẻ đẹp quyến rũ, màu sắc phong
phú, có hương thơm và độ bền hoa cắt cành cao (10-15 ngày), dễ thu hoạch
và bảo quản đã và đang chiếm lĩnh thị trường hoa tươi trên thế giới và ở Việt
Nam. Hoa lily không chỉ để trang trí mà còn được sử dụng để điều chế nước
hoa, mỹ phẩm, kem chống lão hoá. Do đó hoa lily là một loại cây hoa mang
lại lợi nhuận rất lớn. Hiện nay, ở nước ta giá trung bình trên thị trường một

cành hoa lily là từ 20.000 đến 30.000 đồng/cành, thậm chí là 60.000
đồng/cành vào các ngày lễ tết.
Lily là cây trồng ôn đới được nhập khẩu về Việt Nam từ châu Âu, phần
lớn được trồng trong vụ Đông, đặc biệt là vụ Đông ở các vùng núi cao. Ở Việt
Nam hoa lily đã trồng thành công ở nhiều tỉnh như Lâm Đồng, Đà Lạt, Phú
Thọ, Lào Cai, Lạng Sơn và nhiều tỉnh thành khác trong cả nước, đã đem lại
hiệu quả kinh tế rất lớn cho người sản xuất hoa lily. Tuy nhiên, hiện tại chủng
loại giống hoa lily thích hợp cho trồng tại miền Bắc nước ta còn nhiều hạn
chế (chủ yếu là giống hoa lily Sorbonne, giống đã được Bộ Nông nghiệp&
PTNT công nhận chính thức, số lượng giống Sorbonne chiếm 90% cơ cấu
giống hoa lily hiện nay), trong khi nhu cầu thực tế luôn đòi hỏi nhiều giống
hoa lily mới, đẹp, màu sắc hấp dẫn. Tại Thái Nguyên người trồng hoa đã tự
nhập giống mới từ nước ngoài nhằm bổ sung vào bộ giống cũ. Tuy nhiên để
chọn được giống mới năng suất chất lượng cao,phù hợp cần có nghiên cứu
so sánh giống là cần thiết.
Hiện nay trong sản xuất, hằng năm nước ta nhập mới nhiều giống hoa
lily từ các nước Hà Lan, Pháp, Chile, New Zealand…Trong thực tế hoa lily là
cây có nguồn gốc ôn đới, được đưa về trồng ở nước ta có khí hậu nhiệt đới
ẩm nên thường có một số rối loạn sinh lý: teo mầm, cháy lá. Hiện tượng cây
bị cháy lá thường xảy ra ở giai đoạn phân hóa nụ. Đây không phải là hiện


2

tượng bệnh lý do các tác nhân nấm hay vi khuẩn… mà là một sự rối loại sinh
lý xảy


ra trong quá trình vận chuyển và trao đổi canxi trong cây. Đồng thời ở nước
ta người dân có tập quán trồng cả cây lily trong bình, bầu với giá thể trồng

trọt chủ yếu là đất có khố lượng nặng, thường gây vỡ bầu khi vận chuyển.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện
đề tài: “Nghiên cứu so sánh giống và một số biện pháp kĩ thuật cho giống
hoa lily triển vọng tại Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu
2.1. Mục tiêu tổng
quát
Xác định giống hoa lily phù hợp và biện pháp kỹ thuật cho giống lily
triển vọng tại Thái Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu tình hình sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất
lượng
1 số giống hoa lily tại Thái Nguyên.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ phun Ca(NO3)2 đến khả năng
phòng, chống bệnh cháy lá sinh lý giống hoa lily Sorbonne tại Thái Nguyên.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến khả năng sinh trưởng
phát triển giống hoa lily Sorbonne tại Thái Nguyên.
3. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
+ Từ kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm cơ sở thực tiễn và lý
luận để nhân rộng phát triển sản xuất hoa lily tại Thái Nguyên.
- Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất:
+ Đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa
lily nhập nội tại thành phố Thái Nguyên để giới thiệu cho sản xuất.
+ Xác định được kỹ thuật sử dụng Ca(NO3)2 phòng, chống bệnh cháy lá
sinh lý cho sản xuất hoa lily tại thành phố Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


+ Xác định được loại giá thể phù hợp trong trồng hoa lily
+ Góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế
cho người trồng hoa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu phát triển hoa lily ở Thái Nguyên
1.1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu so sánh giống
Cây hoa lily có nguồn gốc ôn đới, được nhập khẩu về Việt Nam từ
Châu Âu, được thị trường ưa thích bởi nó có vẻ đẹp rất đặc trưng, quý phái
lại có hương thơm dịu mát, có nhiều mầu sắc khác nhau. Trong những năm
gần đây được phát triển mạnh ở nhiều địa phương trên cả nước. Các
giống lily đưa vào sản xuất chủ yếu nhập từ Hà Lan, Đài Loan và Trung
Quốc, mỗi giống có các đặc trưng, đặc tính khác nhau như các đặc điểm
về hình thái, thời gian sinh trưởng... do vậy việc chọn giống đóng vai trò
hết sức quan trọng, quyết định đến sự sinh trưởng phát triển, chất lượng
hoa, cũng như thời điểm thu hoạch [1].Tuy nhiên, chúng chưa được nghiên
cứu khảo nghiệm tại các vùng sinh thái một cách hệ thống trước khi trồng,
nên dẫn đến một số giống có chất lượng hoa kém, ít nụ, ít hoa, hoa nhỏ,
khó nở và không đẹp... gây khó khăn cho người sản xuất, hiệu quả kinh tế
thấp, có khi dẫn đến thất bại. Nghiên cứu khảo nghiệm giống sẽ giúp chúng
ta nắm được đặc điểm sinh trưởng, phát triển, khả năng thích ứng của chúng
với điều kiện ngoại cảnh, từ đó có thể lựa chọn được những giống phù hợp
với điều kiện của địa phương trước khi đưa vào sản xuất.
Thái Nguyên là một trong những tỉnh có nhu cầu về hoa lily lớn hiện
nay có một vùng, số hộ gia đình chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang sản xuất

lily. Tuy nhiên hằng năm có những giống mới được đưa vào thị trường người
dân chưa có hiểu biết về giống mới. Vì chưa biết về khả năng thích ứng của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

giống mới nên bố trí thời gian trồng không hợp lý, lựa chọn giống không phù
hợp. Để giúp người dân có hiểu biết về giống mới và khả năng thích ứng của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

giống hằng năm cần tến hành khảo nghiệm các giống mới để có khuyến
cáo hợp lý nhất cho người sản xuất hoa.
1.1.2. Cơ sở khoa học và chức năng sinh lí của canxi đối với hoa lily
Canxi là thành phần chủ yếu tham gia vào tạo thành vách tế bào và
hoạt chất của nhiều loại men, có tác dụng quan trọng tới việc duy trì công
năng của màng tế bào. Canxi có tác dụng đặc biệt trong việc tăng cường sự
nở hoa và tăng độ bền của hoa. Trong cây, canxi không di động tự do, thiếu
canxi phần bị hại trước tiên là chóp rễ sau đó là đỉnh ngọn chồi bị xám đen và
chết, quanh lá non xuất hiện vết tím lồi rồi lá khô và rụng. Thiếu canxi ảnh
hưởng đến quá trình hút nước của cây, cây còi cọc, năng suất hoa giảm, thiếu
nhiều thì lá non và điểm sinh trưởng bị chết, bị nát ở giữa nụ bị teo và
dụng (Sở khoa học công nghệ Bắc Ninh) [8].
Canxi thấp hoặc rối loạn sinh lý xảy ra trong quá trình vận chuyển trao
đổi canxi thường xuất hiện ở cây trồng lily. Canxi rất quan trọng cho sự phát
triển của thân và phát triển của hoa lily. Khi tán lá phát triển nhanh chóng, độ
ẩm cao làm chậm tốc độ thoát hơi nước dẫn đến việc vận chuyển canxi

đến hoa và lá có thể bị hạn chế. Canxi được vận chuyển bởi dòng chảy
của sự thoát hơi nước, khi tốc độ thoát hơi nước chậm nghĩa là canxi vận
chuyển đến lá và hoa ít làm cho hoa bị rung, lá bị cháy sinh lý và góp phần
làm khô héo cây. Nồng độ canxi trong lá non thấp gây ra đầu lá cháy và góp
phần làm lá khô héo. Thúc đẩy không khí chuyển động trên lá cây sẽ thúc đẩy
tỷ lệ thoát hơi nước và vận chuyển canxi từ rễ đến nách lá. Một số người
trồng hoa lily sử dụng canxi để phun lên lá khắc phục hiện tượng này.
1.1.3. Cơ sở khoa học của việc sử dụng Ca(NO3)2 phòng chống bệnh cháy
lá sinh lý cho hoa lily
Đối với cây hoa lily là loại hoa cao cấp được nhập từ châu Âu vào Việt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Nam và đã được trồng khá phổ biến tại một số tỉnh. Tuy nhiên hoa lily chỉ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

thích hợp sản xuất vào khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 12, các
tháng còn lại do nhiệt độ cao cây sẽ sinh trưởng phát triển kém. Nguyên sản
của cây hoa lily là vùng khí hậu ôn đới, do có giá trị cao về mặt kinh tế nên
cho đến nay đã được phân bố khá rộng rãi tại một số nước trên thế giới, nơi
có điều kiện tự nhiên khác xa so với nơi nguyên sản. Hiện nay trong sản xuất
hoa lily thường xuất hiện hiện tượng cháy lá sinh lý do thiếu canxi. Trong
những điều kiện như vậy muốn cây sinh trưởng, phát triển tốt cần phải
nghiên cứu áp dụng biện pháp sử dụng Ca(NO3)2 phòng chống bệnh cháy lá
sinh lý cho hoa lily nhằm nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả kinh
tế trong sản xuất hoa lily.

Thực tế sản xuất sử dụng canxi trong phòng chống bệnh cháy lá sinh lý
ở hoa lily cho kết quả: Trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ Vĩnh Phúc,
chuyên gia Trung Quốc tư vấn trồng lily sau khi cây cao 30 cm định kỳ 7
ngày/lần phun dung dịch Ca(NO3)2 mang lại kết quả tốt (Nguyễn Thị Kim Liên)
[7]
Thực tế sản xuất, nhiều vùng đưa Ca(NO3)2 vào sản xuất để phòng
chống bệnh cháy lá hiệu quả mang lại hiệu quả. Tuy nhiên tại Thái Nguyên
chưa có nhiều công trình nghiên cứu về nồng độ phun Ca(NO3)2 hợp lý cho
hoa lily.
1.1.4. Cơ sở khoa học của việc trồng hoa lily trong giá thể
Giá thể là môi trường trồng cây chứa nguồn dinh dưỡng cần thiết để
cung cấp cho cây trồng ở giai đoạn sinh trưởng và phát triển đầu tiên của
cây. Thành phần đặc tính của giá thể đóng vai trò quyết định đến số lượng và
chất lượng cây trồng.
Vai trò của giá thể đối với cây trong bầu được thể hiện ở các mặt:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

×