Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

BÁO cáo THỰC HÀNH dược LIỆU FLAVONOID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.57 MB, 23 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LIỆU
BÀI: DƯỢC LỆU CHỨA FLAVONOID
I.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT.
II.
DƯỢC LIỆU
- Hòe: nụ hoa hòe
- Vỏ bưởi: vỏ quả giữa của quả bưởi
- Gỗ me: gỗ của cây me
- Đậu đen: hạt của cây đậu đen
- Rễ tranh: thân ngầm của cỏ tranh
III.
TIẾN HÀNH
1. Dược liệu: hoa hòe
1.1.
Chiết xuất

3(g) bột nụ hoa hoè cho vào 1 erlen 100ml

Thêm 75ml cồn 96%

Đậy nút bông, đun cách thuỷ 5’, thỉnh thoảng lắc
nhẹ
Thu được dịch lọc
Lọc dịch chiết qua bông


1.2.
1.2.1.

Định tính trong ống nghiệm:


Phản ứng của nhóm –OH phenol và nhân thơm:

ống 1:
mẫu chứng

Ống 3:
Ống 2:
Lấy 4 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1ml dịch lọc
Thêm 2-3 giọt
Thêm 2-3 giọt
FeCl3 1%
NaOH 1%

Quan sát và so sánh
với mẫu chứng

Cho 1ml dịch chiết vào 1 ống nghiệm lớn có chứa 1 ít
bột Mg

1.2.2.

Phản ứng cyaniding

Ống 4:
Thêm 2-3
giọt chì
acetat trung
tính



Thêm từ từ theo thành ống nghiệm 0,5-1ml HCl đậm đặc

Quan sát

1 lát sau

1 lát sau


Kết quả và giải thích
-

Thí nghiệm phản ứng của nhóm –OH phenol
* Phản ứng với dd NaOH 1% : tạo dung dịch có màu đậm hơn dịch chiết ( màu
vàng ) . Hiện tượng xảy ra là do phản ứng của nhóm OH phenol và kiềm loãng
( NaOH 1% ) tạo ra muối phenolat dễ trong nước làm tăng màu của muối này =>
dung dịch tăng màu.
* Phản ứng với dd FeCl3 1%: tạo ra sản phẩm là tủa mùa vàng đục. Sản phẩm
được tạo ra là do khả năng phản ứng của FeCl3 với nhóm OH phenol, tạo ra
phức tủa màu vàng .

* Phản ứng với chì acetat : phản ứng tạo tủa vàng trong dung dịch. Flavonoid có
phản với chì acetat trung tính cho tủa vàng nhạt đến sậm. Các flavonoid có thể chứ
nhóm ortho- di- OH phenol.
-Thí nghiệm phản ứng Cyanidin
* Ban đầu khi đưa Mg và dịch chiết chưa có hiện tượng xảy ra. Khi cho HCl đặc
vào dung dịch hiện tượng xuất hiện mãnh liệt. Dung dịch sủi bọt khí, chuyển màu
dần từ vàng sang đỏ đậm một cách nhanh chóng.
* Giải thích : dung dịch sản phẩm màu đỏ đậm khi tác dụng với dd HCl là do thành
phần chủ yếu của hoa hoè là flavonol. Flavonol có phản ứng cyanidin đặc trưng

( Mg + HCl ) tạo ra dd màu đỏ đậm do có vòng γ-pyron bị khử thành nhân
pyrilium.
2. Dược liệu: Vỏ bưởi
2.1. Chiết xuất
Cho dược liệu vào 1 erlen

Thêm cồn 96% vào bình


Lọc nóng dịch chiết qua bông, thu
dịch lọc để làm các phản ứng hóa
học

Đậy nút bông và đun trên bếp
cách thủy 5 phút, thỉnh thoảng
lắc nhẹ

Flavanon tan trong dung môi kém phân cực nên sử dụng cồn
cao độ để kéo flavanon ra khỏi dược liệu.


Từ đó thu được Flavanon trong dịch lọc

2.2. Phản ứng định tính
2.2.1. Phản ứng nhóm –OH phenol và nhân thơm
a. Phản ứng màu với dung dịch NaOH 1%:
1ml dịch chiết vào ống
nghiệm

Đun cách thủy ống nghiệm


Cho NaOH 1%


Hiện tượng: cho NaOH 1% dịch chiết thì ta thu được dung dịch có màu vàng, sau
khi đun cách thủy thì màu vàng đậm màu hơn
Giải thích: Với cấu trúc của flavanon thì các hợp chất này không có màu, về độ
bền của vòng dihydropyron của flavonon kém bền hơn các flavonoid khác . Trong
môi trường kiềm chúng hòa tan và mở vòng :

Chalcon
Khi đun cách thủy, tốc độFlavanon
của phản ứng xảy ra nhanh
hơn, triệt để hơn nên màu có
phần đậm hơn

c. Phản ứng tạo phức với dung dịch FeCl3 1%:
Dịch chiết + FeCl3 1%


Hiện tượng: Dung dịch dần chuyển sang màu nâu đen
Giải thích : flavanoid tạo phức với FeCl3 tạo dung dịch màu nâu đen
d. Phản ứng tạo phức với dung dịch chì acetat trung tính

1ml dịch chiết

Chì acetat
trung tính

*Hiện tượng: Cho kết tủa


Mẫu đã cho
chì acetat

Mẫu
*Giải thích: Trong vỏ bưởi có Naringin
làchứng
một flavanone glycoside, có các nhóm
–OH phenol, vì vậy khi cho tác dụng với chì acetat trung tính sẽ tạo phức với ion
kim loại Pb2+ cho kết tủa.

`

1ml dịch chiết +
bột kim loại Mg

0,5ml HCl
đậm đặc

*Hiện tượng: Phản ứng tỏa nhiệt và chuyển sang màu đỏ tím


*Giải thích: Dưới tác dụng của tác nhân khử Mg/HCl vòng γ-pyron của
flavanon(ol) sẽ bị khử thành nhân pyrilium làm cho dung dịch chuyển sang màu đỏ
tím.
3. Dược liệu: Gỗ me
3.1. Chiết xuất

Thêm cồn 96%


Cho gỗ me cắt nhỏ vào

Lọc nóng dịch chiết
qua bông thu dịch lọc

Đậy

nút bông,đun trên bếp cách
thủy 5 phút, thỉnh thoảng lắc nhẹ


III.2.
III.2.1.

Phản ứng định tính
Phản ứng của nhóm –OH và nhân thơm

Cách tiến hành: lấy 1ml dịch lọc + 2-3 giọt thuốc thử, lắc đều

Kết quả
a.Phản ứng tăng màu với dung dịch NaOH
1%

b. Phản ứng tạo phức với dd FeCl3

c. Phản ứng tạo phức với dd chì acetat:


Kết luận: Trong gỗ me có chứa Leucoanthocyanidin có các nhóm -OH phenol.
Các nhóm –OH phenol này có thể tạo phenolat với NaOH 1% làm tăng màu dịch

chiết; tạo phức với các ion kim loại Fe3+ cho màu cam, với Pb2+ cho các phức
màu nâu đen.
III.2.2.

Phản ứng của nhóm leucoanthcyanidin

Cho vào ống nghiệm
III.2.3.
2ml
dịch chiết gỗ me

Kiềm hóa môi trường để xem
sự chuyển màu

Thêm 5 giọt HCl đậm đặc

Đun cách thủy trong vài phút,lắc đều
Quan sát màu của dung dịch so với ống
chứng


Giải thích:
Khi chiết xuất gỗ me, ta thu được dịch chiết có chứa các dẫn chất
leucoanthocyanidin.Chúng dễ chuyển thành anthocyanidin có màu
đỏ khi đun với acid.Ở môi trường kiềm,anthocyanidin chuyển thành
các anion quinoid có màu xanh

4. Dược liệu Đậu đen
4.1. Chiết xuất
Giã hạt đậu đen, cho vào elen rồi thêm cồn 25% vào vừa đủ


Đậy nút bông và đun cách thủy 5 phút, thỉnh thoảng lắc nhẹ


Lọc nóng dịch chiết qua bông, thu dịch lọc.

4.2. Phản ứng định tính
4.2.1. Phản ứng của nhóm –OH và nhân thơm
a. Phản ứng tăng màu với dung dịch NaOH 1%


b. Phản ứng tạo phức với dd FeCl3

c. Phản ứng tạo phức với dd chì acetat:

4.2.2. Phản ứng của nhóm anthocyanidin:


Cho vào 3 ống nghiệm riêng biệt mỗi ống 1ml dd Đậu đen. Ống thứ nhất thêm 1 giọt
HCl 1%, ống thứ 2 thêm 1 giọt NaOH 1%, ống thứ 3 để nguyên ta có:
Ống thứ 1:

Ống thứ 2:


Quan sát màu của 3 ống: (ống 3 ở giữa, ống 1 bên phải, ống 2
bên trái)

.


5. Dược liệu Rễ tranh
5.1. Chiết xuất
Lấy dược liệu đã nghiền cho vào 1 bình nón 100ml,
thêm 25ml cồn 96% vào bình


Đậy nút bông và đun trên bếp cách thuỷ trong vòng
5 phút, thỉnh thoảng lắc nhẹ.


5.2. Phản ứng định tính
5.2.1. Phản ứng nhóm –OH phenol và nhân thơm
a) Cho 1ml dịch lọc chiết vào ống nghiệm cùng với 2-3 giọt NaOH 1%:

Hiện tượng:
Dịchdịch
chiếtchiết
xuấtqua
hiệnbông,
các hạt
lửng,dịch
làmlọc
vẫntrong,
đục dung
Lọc nóng
thulơđược
màu dịch.
• Giải thích: trong thành phần chính
củasáng.
dịch chiết gồm cồn, glucose, fructose

vàng
và các loại acid hữu cơ. Acid hữu cơ chứa trong thành phần tham gia phản
ứng xà phòng hoá với NaOH thuốc thử, tạotủ li ti lơ lửng trong dung dịch.
b) Phản ứng với dung dịch FeCl3 1%:
Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm cùng với 2-3 giọt FeCl3 %



Hiện tượng: Dung dịch có kết tủa màu nâu đỏ.
• Giải thích: Fe 3+ của thuốc thử kết hợp với nhóm OH- của cồn thành
phần dịch chiết tạo thành kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ.
c) Phản ứng với dung dịch Chì Acetat:
Cho 1ml dịch chiết vào ống nghiệm cùng với 2-3 giọt chì acetat.


Hiện tượng: Dịch chiết có màu đỏ cam. Kết tủa lơ lửng trong dung dịch.
Giải thích: Chì bị đẩy ra khỏi muối chì acetat tạo thành chì hydroxyd, chì
hydroxyd không bền, chuyển tiếp thành chì oxid có màu đỏ.
5.2.2. Phản ứng Cyanidin:
 Cách tiến hành:



Cho 1ml dịch chiết và 1 ít bột Mg kim loại vào ống nghiệm. Thêm từ từ vào
thành ống nghiệm 0,5-1ml dung dịch HCl đặc. Phản ứng tăng màu với dung
dịch NaOH 1%:


Hiện tượng:
Sủi bọt khí, toả nhiệt. Sau khi phản ứng ngừng lại, màu dịch chiết trong, có màu

không thay đổi.


Giải thích:
Acid HCl đặc nhỏ vào không tác dụng với thành phần dịch chiết mà tác dụng
với bột Mg được thêm vào tạo thành phản ứng acid-kim loại hoà tan Mg, thoát
khí H2 và tạo nhiệt.


6. Đjnh tính trên giấy lọc


Cắt giấy lọc & kẻ bảng theo mẫu


Dùng pipet Pasteur nhỏ vào các ô 1 giọt dịch chiết của 1 loại
dược liệu, để khô tự nhiên. Lặp lại nhiều lần


Nhỏ riêng biệt 2 loại thuốc thử NaOH 1%, FeCl3 1% vào các ô
trong các dòng tương ứng của chúng (nhỏ làm sao cho thuốc thử
nằm gọn trong dịch chiết). Để khô tự nhiên, quan sát bằng mắt
thường


Sau đó quan sát dưới đèn UV 365nm

Giải thích:
-Khi nhỏ NaOH 1% lên giấy lọc, màu của dược liệu đậm dần là
do các nhóm –OH phenol trong phân tử flavonoid (có trong

dược liệu) tạo phenolat với NaOH 1% làm tăng màu.
-Đối với FeCl3 1%, các nhóm –OH phenol trong phân tử
flavonoid tạo phức với ion kim loại đa hóa trị Fe3+ cho các
phức chất có màu và/hoặc kết tủa, do đó màu của dược liệu cũng
đậm dần.



×