Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Thuyết trình môn học y đức bài 1 đại cương về tâm lí • bài 2 chấn thương tâm lí thường gặp • bài 3 tâm lí giao tiếp với bệnh nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 34 trang )

Lớp: CĐD7H

Ó
NH
M
7H
12-


MÔN HỌC Y ĐỨC

• Bài 1: Đại cương về tâm lí.
• Bài 2: Chấn thương tâm lí thường gặp.
• Bài 3: Tâm lí giao tiếp với bệnh nhân.


Câu 1: Tâm lí là gì và biểu hiện của nó?

Tâm lí: là các hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, nó gắn liền và điều hành mọi hành vi, hoạt động của con
người.
Tâm lí học là môn học nghiên cứu một cách có hệ thống hành vi của con người thông qua sự thể hiện động cơ( Motives),
cảm xúc(Emotion), thái độ(Attitude) và các hoạt động(Action).


Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lí?

• Có 4 yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tâm lí:
+ Yếu tố sinh thể: tiền đề.
+ Môi trường xã hội: quyết định.
+ Giáo dục và tự giáo dục: chủ đạo.
+ Hoạt động và gia tiếp: quyết định trực tiếp.




A. Yếu tố sinh thể: bẩm sinh- di truyền.

• Là một yếu tố bao gồm các đặc điểm hình thể như cấu trúc sinh lý, đặc điểm cơ thể, đặc điểm của hệ thần
kinh và tư chất.

+ Yếu tố bẩm sinh: những thuộc tính ngay từ lúc sinh ra đứa bé đã có.
+ Yếu tố di truyền: những thuộc tính sinh học của cha, mẹ đượ ghi lại trong hệ thống gen, truyền lại ch con
cái.


-> Vai trò: + Đóng vai trò tiền đề cho sự phát triển tâm lí.
+ Không quy định chiều hướng cũng như giới hạn phát triển của tâm lí( dù
những dặc điểm sinh học có thể ảnh hưởng đến sự hình thành của tài năng,
cảm xúc,....)
 Dựa trên tiền đề đó phải có một môi trường thích hợp, hoạt động tích cực
và được giáo dục đúng đắn thì bẩm sinh di truyền mới trở thành hiện thực.


B. Yếu tố môi trường.

• Khái niệm: là hệ thống phức tạp , đa dạng các hoàn canhrbeen ngoài, các điều kiện tự nhiên xã
hội xung quanh cần thiết có hoạt động và phát triển của con người.

• Được chia làm 2 môi trường: môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Vai trò: + Môi trường xã hội:
- Tâm lí hình thành và phát triển trong môi trường nhất định.
- Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện, điều kiện cho các hoạt động và
giao lưu, qua đó cá nhân chiếm lĩnh được các kinh nghiệm xã hội của loài người, làm phát triển tâm

lí, nhân cách của mình.


+ Môi trường tự nhiên:
- Tâm lí chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên thông qua những giá trị vật
chất và tinh thần và phong tục tập quán của dân tộc, của địa phương, cuả
nghề nghiệp.
-> Quan hệ giữa môi trường và hình thành tâm lí là tác động qua lại lần
nhau, quan hệ hai chiều.


C. Yếu tố giáo dục và tự giáo dục:

• Khái niệm giáo dục được hiểu theo 2 nghĩa: nghĩa hẹp và nghĩa rộng.
+ Nghĩa rộng: là toàn bộ các tác động cau gia đình, nhà trường, xã hội( bao gồm cả dạy học và các tác động giáo dục lên
con người).
+ Nghĩa hẹp: là quá trình tác động lên thế hệ trẻ về tư tưởng, đạo đức, hành vi nhằm hình thành thái độ, niềm tin, thí
quen cư xử đúng đắn trong gia đình và xã hội.
-> Vai trò: Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong hình thành và phát triển tâm lí.


D. Hoạt động và giao tiếp:

• Khái niệm: giao tiếp là hoạt động xác thực,vận hành các mối quan hệ giữa người với người
nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định.

-> Giao tiếp là điều kiện tồn tại của xã hội loài người cũng như mỗi cá nhân.
+ Là sự ràng buộc và lien kết xã hội.
+ GT đáp ứng nhu cầu sống của chủ thể GT.
Thông qua GT con người hình thành năng lực tự ý thức.



Câu 3: Tầm quan trọng của Tâm lí và Tâm lí Y học:

• Tầm quan trọng của tâm lí:
Bên cạnh việc những kiến thức tâm lý học thường được ứng dụng vào việc đánh giá
tâm lý và trị liệu cho các vấn đề về sức khỏe tâm thần, nó còn trực tiếp hỗ trợ cho việc
nắm bắt và xử lý những vấn đề thuộc về hành vi và hoạt động của con người.
Dưới nhiều góc nhìn khác nhau, tâm lý học có mục đích cuối cùng là mang lại ích lợi
cho xã hội.


• Phần đông những nhà tâm lý học có liên quan đến những nhiệm vụ trị liệu, ứng dụng trong điều trị
lâm sàng, nhiệm vụ tư vấn hoặc làm việc trong trường học.

• Nhiều người thực hiện nghiên cứu khoa học về nhiều chủ đề có liên quan đến quy trình tâm thần
hoặc hành vi, và thường làm việc trong những khoa tâm lý học trực thuộc các trường đại học, hoặc
làm công tác giảng dạy và đào tạo tại các môi trường học thuật khác (như trường y hay bệnh viện).


Một số làm về tâm lý học nghề nghiệp trong các tổ chức, công ty; hoặc trong những
lĩnh vực khác như tâm lý học phát triển và lão hóa, tâm lý trong thể thao, tâm lý
truyền thông, tâm lý trong lĩnh vực pháp lý.


• Tầm quan trọng của tâm lí trong y học:
Trọng tâm của Tâm lí Y học là Đạo đức Y học có liên quan mật thiết đến xây dựng con người toàn
diện, phòng bệnh và vẹ sinh tâm thần. Đồng thời áp dụng tâm lí y học vào việc điều trị chăm sóc bệnh
nhân.



Tâm lí y học còn nghiên cứu vấn đè chung liên quan đến Tâm lí thầy thuốc và bệnh nhân, nghiên cứu
nhân cách người bệnh, tích chất bệnh tật và biện pháp tác động vào tâm lí bệnh nhân, một số vấn đề
cần tránh trong quá trình điều trị tiếp xúc với bệnh nhân.
Tâm lí Y học còn nghiên cứu sâu các nội dung cụ thể với bệnh nhân ở các chuyên khoa Sản, Da liễu,
Nhi, Tâm thần…..


• Tâm lý y học là một môn khoa học chuyên nghiên cứu các trạng thái tâm lí của bệnh nhân và CBYT
trong những điều kiện hoàn cảnh khác nhau.

• Từ đó góp phần vào việc thay đổi hành vi của bệnh nhân trong công tác phòng bệnh ,điều trị cũng
như xây dựng đạo đức nghề y cho bộ y tế.


Câu 4: Chấn thương tâm lí là gì?

• Khi con người sinh ra, lớn lên trưởng

thành sẽ phải trải qua nhiều thách thức
của môi trường sống phải khắc phục
những trở ngại – thách thức – áp lực –
khủng hoảng ( gọi chung là stress ).


• Stress là mộ kích thích có tác dụng mạnh vào
con người, là phản ứng sinh lý và tâm lý của con
người với tac động đó. Nếu stress bình thường
góp phần giúp con người thích nghi với môi
trường sống. Nhưng nếu cá nhân đó không đáp

ứng với stress, không tạo ra sự cân bằng mới
hoặc stress quá mạnh thì chức năng của cơ thể
sẽ bị rối loạn về thể chất và tâm lý.


• Stress là những yếu tố bất lợi bên ngoại nếu kết hợp với yếu tố bên trong ( Di truyền ) có thể
bộc phát thành tâm bệnh

• Stress không chỉ là những kích động mạnh mà còn là những vui buồn lành dữ dù nhỏ nhưng
xảy ra quá đột ngực đều dẫn đến rối loạn về tâm thể.


Câu 5:Các nguyên nhân đưa đến chấn thương tâm lý?
Các nguyên nhân chính:

• - Mâu thuẫn giữa cá nhân và môi trường
xung quanh.

• - Mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội đặc
biệt là kinh tế

• - Mâu thuẫn kéo dài trong cơ quan công
sở

• - Mâu thuẫn trong đời sống cá nhân và gia
đình


• Các yếu tố thuận lợi:
- Nhân cách yếu

- Mắc bệnh nhiễm khuẩn mãn tính
- Nhiễm độc
- Thiếu dinh dưỡng
- Mất ngủ kéo dài
- Lao động bằng trí óc quá căng thẳng
- Môi trường sống và làm việc có nhiều kích
thích


Những rối loạn cảm xúc mạnh:
- Thất vọng
- Lo lắng sợ hãi ,buồn rầu
- Tức giận

Lo lắng quá…..

Tức giận


Câu 6: Cách phòng ngừa chấn thương tâm lí?
Có 10 cách để phòng chống chấn thương tâm
lí:

• 1. Hãy luôn luôn tạo cho mình một niềm vui:

nụ cười luôn là liều thuốc bổ. Nếu mệt mỏi
nên nghỉ ngơi. Khi cần thiết phải giảm cường
độ lao động cả về thể lực và trí lực, hãy tạo
cho mình cơ hội nghỉ ngơi tích cực như tham
quan, du lịch…



• 2. Cần biết hạn chế, loại bỏ những

nguyên nhân dẫn đến stress. Cần phải
thích nghi với hoàn cảnh, không nên thụ
động trước hoàn cảnh dẫn đến stress.


• 3. Hãy tập thể dục, chơi thể thao… sẽ giúp
ta quên đi phiền muộn.

• 4. Hãy tập thư giãn cả thể xác và tinh thần:
Suy tưởng (Thiền) là một hoạt động trí tuệ
được tập trung cao độ, độc lập, làm con
người cách ly với thế giới xung quanh trong
trạng thái thư giãn sâu của thể xác và tinh
thần.


×