Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

câu hỏi về hệ sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.01 KB, 13 trang )

Chương: HỆ SINH THÁI
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1.
1.1.Hệ sinh thái là gì? Các yếu tố cấu thành hệ sinh thái và vai trò của chúng trong sự chuyển hoá
năng lượng của hệ sinh thái? Nếu trong thành phần đó mất đi nhóm sinh vật tiêu thụ thì hệ đó có còn là
hệ sinh thái nữa không? Giải thích tại sao?
1.2. Nhận xét sự biến đổi năng lượng mặt trời trong chuỗi thức ăn:
Cỏ → Thỏ → Cáo → Vi khuẩn. Tại sao chuỗi thức ăn không thể kéo dài?
Câu 2. Tại sao có thể ví hệ sinh thái giống như một cơ thể sống?
Câu 3. Có các kiểu hệ sinh thái: Thảo nguyên, rừng thông phương Bắc; rừng lá rộng ôn đới. Hãy cho
biết: quần thể ưu thế và quần thể, đặc trưng trong các quần xã sinh vật nêu trên. So sánh và giải thích về
độ đa dạng của các kiểu hệ sinh thái đó.
Câu 4. Vẽ sơ đồ, mô tả dòng năng lượng đi vào hệ sinh thái để làm rõ khái niệm dòng năng lượng.
Câu 5. Tháp sinh thái là gì? Cơ sở phân chia các dạng tháp sinh thái? So sánh các dạng tháp sinh thái.
Câu 6. Vẽ sơ đồ và mô tả ngắn gọn chu trình nước trên hành tinh.
Câu 7. Vẽ sơ đồ và mô tả ngắn gọn chu trình các bon trên hành tinh, chỉ ra mối liên quan của chu trình
đến hiện tượng hiệu ứng nhà kính và trái đất ấm lên.
Câu 8. Vẽ và mô tả chu trình ni tơ trên hành tinh.
Câu 9. Trình bày quy luật hình tháp sinh thái? Nguyên nhân nào đã quyết định sự phân bố sinh khối của
các bậc dinh dưỡng trong một hệ sinh thái theo dạng hình tháp? Phân biệt các dạng tháp sinh thái?
Câu 10. Sự chuyển hoá năng lượng trong chuỗi thức ăn (Cây sồi  Sâu cánh phấn  Chim ăn sâu) như
sau: Sản lượng sinh vật thực tế ở cây sồi là 14,2.10 6 Kcal/ ha/ năm, ở sâu cánh phấn là 0,49. 10 6 Kcal và
ở chim ăn sâu là 0,045.106 Kcal. Năng luợng mất đi do bài tiết ở sâu cánh phấn là 0,53. 10 6 Kacl, ở chim
ăn sâu là 0,0295.106 Kcal; năng lượng mất đi do hô hấp ở sâu cánh phấn là 0,38. 10 6 Kcal, ở chim ăn
sâu là 0,083. 106 Kcal.
Hãy vẽ sơ đồ chuyển hoá năng lượng trong chuỗi thức ăn trên và xác định hiệu suất sinh thái.
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Đối với các vùng biển ôn đới các loài tảo đạt được đỉnh phát triển cao nhất trùng vào thời kì:
A. Mùa đông;
B. Đầu mùa xuân;
C. Giữa mùa hè;


D. Mùa thu;
E. Cuối hè.
Câu 3.Trên một cánh đồng cỏ có sinh vật tiêu thụ cỏ là côn trùng, chim ăn hạt, chuột ăn hạt và ăn lá cỏ;
nai ăn cỏ và làm mồi cho 5 con báo. Mỗi ngày, trung bình một con báo cần 3500 Kcal năng lượng lấy từ
con mồi.
Biết rằng: cứ 3kg cỏ tươi tương ứng với 1 năng lượng là 1 Kcal và sản lượng cỏ ăn được trên
đồng chỉ đạt 25 tấn/ha/năm; hệ số chuyển đổi qua mỗi bậc dinh dưỡng là 10%; côn trùng và chuột huỷ
hoại 25% sản lượng cỏ trên đồng.
3.1 Năng lượng từ cỏ cần cho đàn nai để đủ nuối sống 5 con báo là:
A. 1 750 000Kcal/ ngày;
B. 7 510 000 Kcal/ ngày;
C. 5 170 000 Kcal/ ngày;
D. 5 710 000 Kcal/ ngày.
3.2 Sản lượng cỏ là :
A. 2 550 tấn/ ngày;
B. 5 250 tấn/ngày;
C. 2 500 tấn/ ngày;
D. 5 520 tấn / ngày.
3.3 Năng suất cỏ thực tế để nuôi đàn nai là bao nhiêu tấn 1 ha?
A. 187,5 tấn/ ha;
B. 1,875 tấn/ha;
C. 18,75 tấn/ha;
D. 81,75 tấn/ha.
3.4 Cho biết 5 con báo cần có một vùng săn mồi rộng bao nhiêu ha để sinh sống bình thường?

1


A. 102.250 ha;
B. 210.520 ha;

C. 120.250 ha;
D. 102.520 ha.
Câu 4. Chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ trở nên ưu thế trong các chuỗi thức ăn cơ bản được gặp trong điều
kiện nào dưới đây?
A. Tầng nước mặt vùng biển khơi nghèo chất dinh dưỡng;
B. Vùng cửa sông ven biển nhiệt đới;
C. Các ao hồ nghèo chất dinh dưỡng;
D. Khối nước sông trong mùa nước cạn;
E. Đồng cỏ nhiệt đới trong mùa ấm nắng.
Câu 5.
Trên một đồng cỏ, cỏ cung cấp thức ăn cho côn trùng ăn lá, chim ăn hạt và thỏ. Thỏ làm mồi cho
linh miêu. Đàn linh miêu trên đồng cỏ trong năm gia tăng một khối lượng là 360 kg, tức là bằng 30%
lượng thức ăn mà chúng đồng hoá được từ việc bắt thỏ làm mồi. Trong năm đó trừ phần bị linh miêu ăn
thịt, thỏ vẫn còn 75% tổng sản lượng của mình để duy trì sự ổn định cảu quần thể. Biết rằng sản lượng
cỏ dùng làm thức ăn được đánh giá là 10 tấn/ha/năm; côn trùng đã sử dụng 20% sản lượng cỏ và hệ số
chuyển đổi qua các bậc dinh dưỡng là 10%.
5.1 Khối lượng thỏ làm thức ăn cho linh miêu là bao nhiêu?
A. 21 000 kg;
B. 23 000kg;
C. 32 000 kg;
D. 12 000 kg;
5.2 Sản lượng cỏ cần để nuôi đàn thỏ là:
A. 480 000 kg;
B. 840 000 kg;
C. 804 000 kg;
D. 408 000 kg.
5.3 Khối lượng thức ăn mà đàn linh miêu đồng hoá đuợc là:
A. 2100 kg;
B. 1200 kg;
C. 1020 kg;

D. 2010 kg.
5.4 Linh miêu cần một vùng săn mồi rộng bao nhiêu mét vuông để sinh sống?
A. 600.000 m2;
B. 700 000 m2;
C. 601 000 m2;
D. 800 000 m2.
Câu 6. Yếu tố nào sau đây không tuần hoàn trong sinh quyển?
A. Nitơ;
B. Cácbon diôxit;
C. Ôxi;
D. Bức xạ mặt trời;
Câu 7
Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì :
A. Có cấu trúc lớn nhất.
B. Luôn giữ vững cân bằng.
C. Có chu trình tuần hoàn vật chất.
D. Có nhiều chuỗi và lưới thức ăn.
E. Có sự đa dạng sinh học.
Câu 8
Trong các nhóm sinh vật sau nhóm nào có sinh khối lớn nhất?
A. Sinh vật sản xuất.
B. Động vật ăn thực vật.
C. Động vật ăn thịt.
D. Động vật phân huỷ .
E. Không xác định
Câu 9
Sự chuyển hoá các chất trong hệ sinh thái tuân theo quy luật:
A. Sinh thái cơ bản.
B. Hình tháp sinh thái.


2

E. Nước


C. Bảo toàn chuyển hoá năng lượng.
D. Ngẫu nhiên.
E. Cả B và C.
Câu 10
Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ:
A. Con mồi – vật dữ;
B. Cạnh tranh;
C. Vật chủ - vật kí sinh
D. Tảo đơn bào – giáp xác – cá trích
E. Cỏ - động vật ăn cỏ
Câu 11
Hoàn thành các chuỗi thức ăn sau:
- Cỏ  Thú ăn cỏ  (1)  Trùng roi Leptomonas
- Cây thông  Rệp cây  (2)  Nhện  Chim  (3) Vi sinh vật
- Cây lúa  Sâu đục thân  (4) Vi sinh vật
- Tảo  Động vật nổi  (5) Vi sinh vật
- Tảo  Thực vật nổi  (6)  Vi sinh vật
- Chất mùn bã  Động vật đáy  (7) Vi sinh vật
- Chất mùn bã  (8)  Gà  Vi sinh vật
TT
Loài sinh vật

1

2


3

4

5

6

7

8

Câu 12
Dòng sông được chia thành 3 đoạn khác nhau: thượng lưu, trung lưu và hạ lưu. Tìm một câu
khẳng định sai khi mô tả đặc trưng sinh thái của thượng lưu:
A. Đáy chưa hình thành, phủ bởi đá tảng và đá hộc, một vài nơi có cát sỏi và cát thô.
B. Mực nước rất dao động, mùa cạn ít nước, mùa mua nước chảy rất xiết.
C. Cá thân thấp, có giác bám để chống ại dòng nước chảy xiết.
D. Cá chủ yếu ăn thực vật nổi.
E. Cá đẻ trứng vùi hay trứng bám vào các vật thể ở đáy.
Câu 13
Mắt xích nào của chuỗi thức ăn hình thành năng suất sơ cấp?
A. Động vật ăn thịt.
B. Động vật ăn tạp.
C. Côn trùng.
D. Vi sinh vật.
E. Thực vật.
Câu 14. Hiệu suất sinh thái là gì?
A. Sự mất năng lượng qua các bậc dinh dưỡng.

B. Phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
C. Hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
D. Phần trăm số lượng cá thể giữa các bậc dinh dưỡng.
E. Phần trăm sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng
Câu 15. Một trong những loài sinh vật sau đây là sinh vật sản xuất, đó là:
A. Nấm rơm;
B. Mốc tương;
C. Dây tơ hồng;
D. Rêu bám trên cây;
E. Cánh kiến đỏ.
Câu 16. Sinh khối thực vật tập trung cao nhất ở tầng dưới mặt đất thuộc hệ sinh thái nào dưới đây?
A. Rừng lá rụng theo mùa và rừng hỗn tạp ôn đới.

3


B. Rng lỏ nhn phng bc;
C. Rng m thng xanh nhit i;
D. ng rờu Bc Cc;
E. Vựng nỳi cao nhit i.
Cõu 17. Nhúm sinh vt no di õy khụng hi vng cú tng sn lng cao nht?
A. Cụn trựng;
B. Chim n ht;
C. Chim n cỏc loi thỳ nh;
D. ch nhỏi n cụn trựng;
E. Rn n ch nhỏi.
Cõu 18.Trong thiờn nhiờn, nhúm no di õy hi vng cú sn lng ln nht?
A. Cỏ mp v thỳ bin;
B. Cỏ ng v cỏ thu;
C. Cỏ trớch v cỏ cm;

D. Giỏp xỏc bc cao;
E. Giỏp xỏc bc thp.
Cõu 19. Trong mt s h tng i giu dinh dng ang trong trng thỏi cõn bng, ngi ta th vo
y mt s loi cỏ n ng vt ni mun tng sn phm thu hoch, nhng h tr nờn phỡ dng, gõy
hu qu ngc li. Nguyờn nhõn ch yu do:
A. Cỏ thi thờm phõn vo nc gõy ụ nhim;
B. Cỏ lm c nc h, cn tr quỏ trỡnh quang hp ca to;
C. Cỏ khai thỏc quỏ mc n ng vt ni;
D. Cỏ gõy xỏo ng nc h, c ch s sinh trng phỏt trin ca to;
E. Cỏ cũn thu hp ni do chim ot khụng gian ca cỏc loi trong h.
Cõu 20
ở vùng biển Hoa Kỳ năng lợng bức xạ chiếu xuống mặt nớc đạt đến 3 triệu
Kcal/m2/ngày. Tảo si líc chỉ đồng hoá đợc 0,3% tổng năng lợng đó. Giáp xác
trong hồ khai thác 40% năng lợng tích luỹ trong tảo, còn cá ăn giáp xác khai thác
đợc 0,0015 năng lợng của giáp xác.
20.1. Số năng lợng tích tụ trong giáp xác là bao nhiêu?
A. 3600 cal/m2/ ngy;
B. 6300 cal/m2/ ngy;
C. 3060 cal/m2/ ngy;
D. 6030 cal/m2/ ngy;
20.2. Số năng lợng tích tụ trong cá là bao nhiêu?
A. 4,5 cal/m2/ngy;
B. 5,5 cal/m2/ngy;
C. 5,4 cal/m2/ngy;
D. 4,4 cal/m2/ngy;
20.3. Hiu suất chuyển hoá năng lợng ở bậc dinh dỡng cuối cùng so với tổng lợng
bức xạ l:
A. 0,00081%;
B. 0,0081%;
C. 0,00018%;

D.
0,0018%
20.4. Hiu sut chuyn hoỏ nng lng ca cỏ so vi to si lớc l :
A. 0,6%;
B. 0,06%;
C. 6,0%;
D. 6,6%
Cõu 21
Khp 2 ct cú ni dung phự hp vi nhau.

4


21.1. Các cây bách, linh sam, thiết sam, thông

A. Quần hợp cây gai nhiệt đới

21.2. Sinh quần phức tạp và đa dạng nhất

B. Xa van

21,3. Nơi cư trú của ngựa vằn, bò rừng và sư tử

C. Tai ga

21.4. Các vùng đất thấp nhiệt đới khô có cây

D. Rừng mưa nhiệt đới

Câu 22

Nhận định nào không đúng khi nghiên cứu về tháp sinh thái?
A. Ở các thời điểm khác nhau thì hệ sinh thái có dạng tháp khác nhau.
B. Các hệ sinh thái khác nhau có dạng tháp sinh thái khác nhau.
C. Hệ sinh thái có dạng tháp đáy càng to, đỉnh càng nhỏ thì kém bền vững.
D. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy to, đỉnh nhỏ.
Câu 23
Các hệ sinh thái dưới đây khác nhau về năng suất sơ cấp:
TT
1
2
3

Hệ sinh thái
TT Hệ sinh thái
A. Rừng mưa thường xanh nhiệt đới
4
D. Rừng rụng lá và hỗn tạp ôn đới
B. Sa van
5
E. Rừng lá kim bắc bán cầu
C. Hoang mạc cát cận nhiệt đới
6
f. Đồng rêu
Hãy sắp xếp năng suất các hệ sinh thái theo thứ tự từ cao xuống thấp.
Câu 24
Hệ sinh thái nào có năng suất sơ cấp cao nhất?

24.2

24.3


A
B
C
Hệ sinh thái nào có năng suất sơ cấp cao thứ hai?

D

E

F

A

D

E

F

D

E

F

B

C


Hệ sinh thái nào có năng suất sơ cấp cao thứ ba?
A

B

C

24.4

Hệ sinh thái nào có năng suất sơ cấp cao thứ tư?
D

E

F

24.5

A
B
C
Hệ sinh thái nào có năng suất sơ cấp cao thứ năm?

D

E

F

24.6


A
B
C
Hệ sinh thái nào có năng suất sơ cấp thấp nhất?

D

E

F

A

B

C

-------------------------------------------------------------------------------------

5


CHƯƠNG SINH QUYỂN
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1.
1.1. Phân biệt hệ sinh thái và sinh thái quyển. Cơ sở phân chia các khu sinh học trên cạn và dưới
nước, nêu hệ thống các khu sinh học trong sinh thái quyển?
1.2.
Giới hạn của sinh thái quyển? Mối liên quan giữa sinh quyển với thạch quyển, khí quyển

và thuỷ quyển.
Câu 2 Liệt kê các hệ sinh thái chính trên Trái Đất. Hãy dẫn ra tên 5 sinh vật đã sinh sống trên mỗi hệ
sinh thái đó (không bắt buộc nêu tên La Tinh)
Câu 3. Mô tả những đặc điểm cơ bản của rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.
Câu 4. Mô tả những đặc trưng cơ bản của đồng cỏ nhiệt đới và ôn đới. Chúng có những nét sai khác cơ
bản nào?
Câu 5
5.1.Mô tả những nét cơ bản của rừng ôn đới lá rộng, rụng lá theo mùa.
5.2.Thế nào là phát triển bền vững? Sự phát triển bền vững khác với phát triển kinh điển ở chỗ
nào?
Câu 6. Nêu những đặc trưng cơ bản của đồng rêu và rừng lá kim.
Câu 7. Môi trường đại dương có đồng nhất không? Vì sao? Hãy phân chia các vùng của đại dương? Tại
sao nói vùng thềm lục địa là nơi có độ đa dạng sinh học cao nhất và nguồn lợi giàu có nhất của đại
dương?

PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1.
Khớp 2 cột có nội dung phù hợp.
1.1. Các cây bách, linh sam, thiết sam, thông

A. Quần hợp cây gai nhiệt đới

1.2. Sinh quần phức tạp và đa dạng nhất

B. Xa van

1.3. Nơi cư trú của ngựa vằn, bò rừng và sư tử

C. Tai ga


1.4. Các vùng đất thấp nhiệt đới khô có cây

D. Rừng mưa nhiệt đới

6


Chương: HỆ SINH THÁI
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1.
1.1.Hệ sinh thái là gì? Các yếu tố cấu thành hệ sinh thái và vai trò của chúng trong sự chuyển hoá
năng lượng của hệ sinh thái? Nếu trong thành phần đó mất đi nhóm sinh vật tiêu thụ thì hệ đó có còn là
hệ sinh thái nữa không? Giải thích tại sao?
1.2. Nhận xét sự biến đổi năng lượng mặt trời trong chuỗi thức ăn:
Cỏ → Thỏ → Cáo → Vi khuẩn. Tại sao chuỗi thức ăn không thể kéo dài?
Câu 2. Tại sao có thể ví hệ sinh thái giống như một cơ thể sống?
Câu 3. Có các kiểu hệ sinh thái: Thảo nguyên, rừng thông phương Bắc; rừng lá rộng ôn đới. Hãy cho
biết: quần thể ưu thế và quần thể, đặc trưng trong các quần xã sinh vật nêu trên. So sánh và giải thích về
độ đa dạng của các kiểu hệ sinh thái đó.
Câu 4. Vẽ sơ đồ, mô tả dòng năng lượng đi vào hệ sinh thái để làm rõ khái niệm dòng năng lượng.
Câu 5. Tháp sinh thái là gì? Cơ sở phân chia các dạng tháp sinh thái? So sánh các dạng tháp sinh thái.
Câu 6. Vẽ sơ đồ và mô tả ngắn gọn chu trình nước trên hành tinh.
Câu 7. Vẽ sơ đồ và mô tả ngắn gọn chu trình các bon trên hành tinh, chỉ ra mối liên quan của chu trình
đến hiện tượng hiệu ứng nhà kính và trái đất ấm lên.
Câu 8. Vẽ và mô tả chu trình ni tơ trên hành tinh.
Câu 9. Trình bày quy luật hình tháp sinh thái? Nguyên nhân nào đã quyết định sự phân bố sinh khối của
các bậc dinh dưỡng trong một hệ sinh thái theo dạng hình tháp? Phân biệt các dạng tháp sinh thái?
Câu 10. Sự chuyển hoá năng lượng trong chuỗi thức ăn (Cây sồi  Sâu cánh phấn  Chim ăn sâu) như
sau: Sản lượng sinh vật thực tế ở cây sồi là 14,2.10 6 Kcal/ ha/ năm, ở sâu cánh phấn là 0,49. 10 6 Kcal và
ở chim ăn sâu là 0,045.106 Kcal. Năng luợng mất đi do bài tiết ở sâu cánh phấn là 0,53. 10 6 Kacl, ở chim

ăn sâu là 0,0295.106 Kcal; năng lượng mất đi do hô hấp ở sâu cánh phấn là 0,38. 10 6 Kcal, ở chim ăn
sâu là 0,083. 106 Kcal.
Hãy vẽ sơ đồ chuyển hoá năng lượng trong chuỗi thức ăn trên và xác định hiệu suất sinh thái.
PHẦN TẮC NGHIỆM
Câu 1 Đối với các vùng biển ôn đới các loài tảo đạt được đỉnh phát triển cao nhất trùng vào thời kì:
B. Mùa đông;
B. Đầu mùa xuân;
C. Giữa mùa hè;
E. Mùa thu;
E. Cuối hè.
Câu 2. Sự chuyển hoá năng lượng trong chuỗi thức ăn (Cây sồi  Sâu cánh phấn  Chim ăn sâu) như
sau: Sản lượng sinh vật thực tế ở cây sồi là 14,2.10 6 Kcal/ ha/ năm, ở sâu cánh phấn là 0,49. 10 6 Kcal và
ở chim ăn sâu là 0,045.106 Kcal. Năng luợng mất đi do bài tiết ở sâu cánh phấn là 0,53. 10 6 Kacl, ở chim
ăn sâu là 0,0295.106 Kcal; năng lượng mất đi do hô hấp ở sâu cánh phấn là 0,38. 10 6 Kcal, ở chim ăn
sâu là 0,083. 106 Kcal.
Hãy vẽ sơ đồ chuyển hoá năng lượng trong chuỗi thức ăn trên và xác định hiệu suất sinh thái.
Câu 3.Trên một cánh đồng cỏ có sinh vật tiêu thụ cỏ là côn trùng, chim ăn hạt, chuột ăn hạt và ăn lá cỏ;
nai ăn cỏ và làm mồi cho 5 con báo. Mỗi ngày, trung bình một con báo cần 3500 Kcal năng lượng lấy từ
con mồi.
Biết rằng: cứ 3kg cỏ tươi tương ứng với 1 năng lượng là 1 Kcal và sản lượng cỏ ăn được trên
đồng chỉ đạt 25 tấn/ha/năm; hệ số chuyển đổi qua mỗi bậc dinh dưỡng là 10%; côn trùng và chuột huỷ
hoại 25% sản lượng cỏ trên đồng.
3.1 Năng lượng từ cỏ cần cho đàn nai để đủ nuối sống 5 con báo là:
A. 1 750 000Kcal/ ngày;
B. 7 510 000 Kcal/ ngày;
C. 5 170 000 Kcal/ ngày;
D. 5 710 000 Kcal/ ngày.

7



3.2 Sản lượng cỏ là :
A. 2 550 tấn/ ngày;
B. 5 250 tấn/ngày;
C. 2 500 tấn/ ngày;
D. 5 520 tấn / ngày.
3.3 Năng suất cỏ thực tế để nuôi đàn nai là bao nhiêu tấn 1 ha?
A. 187,5 tấn/ ha;
B. 1,875 tấn/ha;
C. 18,75 tấn/ha;
D. 81,75 tấn/ha.
3.4 Cho biết 5 con báo cần có một vùng săn mồi rộng bao nhiêu ha để sinh sống bình thường?
A. 102.250 ha;
B. 210.520 ha;
C. 120.250 ha;
D. 102.520 ha.
Câu 4. Chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ trở nên ưu thế trong các chuỗi thức ăn cơ bản được gặp trong điều
kiện nào dưới đây?
A. Tầng nước mặt vùng biển khơi nghèo chất dinh dưỡng;
B. Vùng cửa sông ven biển nhiệt đới;
C. Các ao hồ nghèo chất dinh dưỡng;
D. Khối nước sông trong mùa nước cạn;
E. Đồng cỏ nhiệt đới trong mùa ấm nắng.
Câu 5.
Trên một đồng cỏ, cỏ cung cấp thức ăn cho côn trùng ăn lá, chim ăn hạt và thỏ. Thỏ làm mồi cho
linh miêu. Đàn linh miêu trên đồng cỏ trong năm gia tăng một khối lượng là 360 kg, tức là bằng 30%
lượng thức ăn mà chúng đồng hoá được từ việc bắt thỏ làm mồi. Trong năm đó trừ phần bị linh miêu ăn
thịt, thỏ vẫn còn 75% tổng sản lượng của mình để duy trì sự ổn định cảu quần thể. Biết rằng sản lượng
cỏ dùng làm thức ăn được đánh giá là 10 tấn/ha/năm; côn trùng đã sử dụng 20% sản lượng cỏ và hệ số
chuyển đổi qua các bậc dinh dưỡng là 10%.

5.1 Khối lượng thỏ làm thức ăn cho linh miêu là bao nhiêu?
A. 21 000 kg;
B. 23 000kg;
C. 32 000 kg;
D. 12 000 kg;
5.2 Sản lượng cỏ cần để nuôi đàn thỏ là:
A. 480 000 kg;
B. 840 000 kg;
C. 804 000 kg;
D. 408 000 kg.
5.3 Khối lượng thức ăn mà đàn linh miêu đồng hoá đuợc là:
A. 2100 kg;
B. 1200 kg;
C. 1020 kg;
D. 2010 kg.
5.4 Linh miêu cần một vùng săn mồi rộng bao nhiêu mét vuông để sinh sống?
A. 600.000 m2;
B. 700 000 m2;
C. 601 000 m2;
D. 800 000 m2.
Câu 6. Yếu tố nào sau đây không tuần hoàn trong sinh quyển?
A. Nitơ;
B. Cácbon diôxit;
C. Ôxi;
D. Bức xạ mặt trời;

Câu 7
Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì :
F. Có cấu trúc lớn nhất.
G. Luôn giữ vững cân bằng.

H. Có chu trình tuần hoàn vật chất.
I. Có nhiều chuỗi và lưới thức ăn.
J. Có sự đa dạng sinh học.
Câu 8
Trong các nhóm sinh vật sau nhóm nào có sinh khối lớn nhất?

8

E. Nước


F. Sinh vật sản xuất.
G. Động vật ăn thực vật.
H. Động vật ăn thịt.
I. Động vật phân huỷ .
J. Không xác định
Câu 9
Sự chuyển hoá các chất trong hệ sinh thái tuân theo quy luật:
F. Sinh thái cơ bản.
G. Hình tháp sinh thái.
H. Bảo toàn chuyển hoá năng lượng.
I. Ngẫu nhiên.
J. Cả B và C.
Câu 10
Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ:
A. Con mồi – vật dữ;
B. Cạnh tranh;
C. Vật chủ - vật kí sinh
D. Tảo đơn bào – giáp xác – cá trích
E. Cỏ - động vật ăn cỏ

Câu 11
Hoàn thành các chuỗi thức ăn sau:
- Cỏ  Thú ăn cỏ  (1)  Trùng roi Leptomonas
- Cây thông  Rệp cây  (2)  Nhện  Chim  (3) Vi sinh vật
- Cây lúa  Sâu đục thân  (4) Vi sinh vật
- Tảo  Động vật nổi  (5) Vi sinh vật
- Tảo  Thực vật nổi  (6)  Vi sinh vật
- Chất mùn bã  Động vật đáy  (7) Vi sinh vật
- Chất mùn bã  (8)  Gà  Vi sinh vật
TT
Loài sinh vật

1

2

3

4

5

6

7

8

Câu 12
Dòng sông được chia thành 3 đoạn khác nhau: thượng lưu, trung lưu và hạ lưu. Tìm một câu

khẳng định sai khi mô tả đặc trưng sinh thái của thượng lưu:
F. Đáy chưa hình thành, phủ bởi đá tảng và đá hộc, một vài nơi có cát sỏi và cát thô.
G. Mực nước rất dao động, mùa cạn ít nước, mùa mua nước chảy rất xiết.
H. Cá thân thấp, có giác bám để chống ại dòng nước chảy xiết.
I. Cá chủ yếu ăn thực vật nổi.
J. Cá đẻ trứng vùi hay trứng bám vào các vật thể ở đáy.
Câu 13
Mắt xích nào của chuỗi thức ăn hình thành năng suất sơ cấp?
F. Động vật ăn thịt.
G. Động vật ăn tạp.
H. Côn trùng.
I. Vi sinh vật.
J. Thực vật.
Câu 14. Hiệu suất sinh thái là gì?
F. Sự mất năng lượng qua các bậc dinh dưỡng.
G. Phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
H. Hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.

9


I. Phn trm s lng cỏ th gia cỏc bc dinh dng.
J. Phn trm sinh khi gia cỏc bc dinh dng
Cõu 15. Mt trong nhng loi sinh vt sau õy l sinh vt sn xut, ú l:
A. Nm rm;
B. Mc tng;
C. Dõy t hng;
D. Rờu bỏm trờn cõy;
E. Cỏnh kin .
Cõu 16. Sinh khi thc vt tp trung cao nht tng di mt t thuc h sinh thỏi no di õy?

A. Rng lỏ rng theo mựa v rng hn tp ụn i.
B. Rng lỏ nhn phng bc;
C. Rng m thng xanh nhit i;
D. ng rờu Bc Cc;
E. Vựng nỳi cao nhit i.
Cõu 17. Nhúm sinh vt no di õy khụng hi vng cú tng sn lng cao nht?
A. Cụn trựng;
B. Chim n ht;
C. Chim n cỏc loi thỳ nh;
D. ch nhỏi n cụn trựng;
E. Rn n ch nhỏi.
Cõu 18.Trong thiờn nhiờn, nhúm no di õy hi vng cú sn lng ln nht?
A. Cỏ mp v thỳ bin;
B. Cỏ ng v cỏ thu;
C. Cỏ trớch v cỏ cm;
D. Giỏp xỏc bc cao;
E. Giỏp xỏc bc thp.
Cõu 19. Trong mt s h tng i giu dinh dng ang trong trng thỏi cõn bng, ngi ta th vo
y mt s loi cỏ n ng vt ni mun tng sn phm thu hoch, nhng h tr nờn phỡ dng, gõy
hu qu ngc li. Nguyờn nhõn ch yu do:
E. Cỏ thi thờm phõn vo nc gõy ụ nhim;
F. Cỏ lm c nc h, cn tr quỏ trỡnh quang hp ca to;
G. Cỏ khai thỏc quỏ mc n ng vt ni;
H. Cỏ gõy xỏo ng nc h, c ch s sinh trng phỏt trin ca to;
E. Cỏ cũn thu hp ni do chim ot khụng gian ca cỏc loi trong h.
Cõu 20
ở vùng biển Hoa Kỳ năng lợng bức xạ chiếu xuống mặt nớc đạt đến 3 triệu
Kcal/m2/ngày. Tảo si líc chỉ đồng hoá đợc 0,3% tổng năng lợng đó. Giáp xác
trong hồ khai thác 40% năng lợng tích luỹ trong tảo, còn cá ăn giáp xác khai thác
đợc 0,0015 năng lợng của giáp xác.

20.1. Số năng lợng tích tụ trong giáp xác là bao nhiêu?
A. 3600 cal/m2/ ngy;
B. 6300 cal/m2/ ngy;
C. 3060 cal/m2/ ngy;
D. 6030 cal/m2/ ngy;
20.2. Số năng lợng tích tụ trong cá là bao nhiêu?
A. 4,5 cal/m2/ngy;
B. 5,5 cal/m2/ngy;
C. 5,4 cal/m2/ngy;
D. 4,4 cal/m2/ngy;

10


20.3. Hiu suất chuyển hoá năng lợng ở bậc dinh dỡng cuối cùng so với tổng lợng
bức xạ l:
A. 0,00081%;
B. 0,0081%;
C. 0,00018%;
D.
0,0018%
20.4. Hiu sut chuyn hoỏ nng lng ca cỏ so vi to si lớc l :
A. 0,6%;
B. 0,06%;
C. 6,0%;
D. 6,6%
Cõu 21

Khp 2 ct cú ni dung phự hp vi nhau.
21.1. Cỏc cõy bỏch, linh sam, thit sam, thụng


A. Qun hp cõy gai nhit i

21.2. Sinh qun phc tp v a dng nht

B. Xa van

21,3. Ni c trỳ ca nga vn, bũ rng v s t

C. Tai ga

21.4. Cỏc vựng t thp nhit i khụ cú cõy

D. Rng ma nhit i

C D B A
Cõu 22
Nhn nh no khụng ỳng khi nghiờn cu v thỏp sinh thỏi?
E. cỏc thi im khỏc nhau thỡ h sinh thỏi cú dng thỏp khỏc nhau.
F. Cỏc h sinh thỏi khỏc nhau cú dng thỏp sinh thỏi khỏc nhau.
G. H sinh thỏi cú dng thỏp ỏy cng to, nh cng nh thỡ kộm bn vng.
H. Thỏp nng lng bao gi cng cú dng ỏy to, nh nh.
Cõu 23
Cỏc h sinh thỏi di õy khỏc nhau v nng sut s cp:
TT
1
2
3

H sinh thỏi

A. Rng ma thng xanh nhit i
B. Sa van
C. Hoang mc cỏt cn nhit i

TT
4
5
6

H sinh thỏi
D. Rng rng lỏ v hn tp ụn i
E. Rng lỏ kim bc bỏn cu
f. ng rờu

Hóy sp xp nng sut cỏc h sinh thỏi theo th t t cao xung thp.
Cõu 24
H sinh thỏi no cú nng sut s cp cao nht?

24.2

24.3

A
B
C
H sinh thỏi no cú nng sut s cp cao th hai?

D

E


F

A

D

E

F

D

E

F

B

C

H sinh thỏi no cú nng sut s cp cao th ba?
A

B

C

11



24.4

Hệ sinh thái nào có năng suất sơ cấp cao thứ tư?
D

E

F

24.5

A
B
C
Hệ sinh thái nào có năng suất sơ cấp cao thứ năm?

D

E

F

24.6

A
B
C
Hệ sinh thái nào có năng suất sơ cấp thấp nhất?


D

E

F

A

B

C

-------------------------------------------------------------------------------------

12


13



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×