Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Bài báo cáo nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.61 KB, 23 trang )

Contents
Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn cô Đoàn Thị Y Lan và cô Lê
Thị Lương đã hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt đề tài này...........................1
GIỚI THIỆU.........................................................................................................................................................3
Chương 1: Tổng quan...................................................................................................................................5
1.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NẤM TRICHODERMA.....................................................................................5

Quá trình khoáng hoá xác hữu cơ....................................................................13
Quá trình mùn hóa xác hữu cơ.........................................................................14

Lời đầu tiên chúng em xin chân thành c ảm ơn cô Đoàn Th ị Y Lan và
cô Lê Thị Lương đã hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt đề tài này.
Kế đến, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường THPT
Phú Mỹ đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài.
Cảm ơn bạn ……………….đã đồng hành cùng nhóm nghiên cứu trong suốt
thời gian vừa qua.
Sự dẫn dắt, chỉ dạy tận tình của các thầy cô, cùng với sự hỗ trợ của gia đình và
bạn bè chính là nền tảng giúp chúng em hoàn thành tốt đề tài của mình và là hành
trang cho chúng em vững vàng bước vào cuộc sống.
Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn của chúng em
còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến
đóng góp để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

1


GIỚI THIỆU
1. Lí do chọn đề tài


1.1. Tình trạng rác thải ở trường học:
- Vấn nạn về môi trường sinh thái, môi trường sống của con người, vật nuôi cũng
như những vấn đề về sức khoẻ cộng đồng đang ngày càng được quan tâm.
- Hiện nay, ở các khuôn viên trường học số lượng rác hữu cơ tăng lên rất nhiều.
Làm ảnh hưởng đến cảnh quang trường học và gây khó khăn trong quá trình xử lí
rác thải của nhà trường. Để giải quyết vấn đề này, chúng em đã tìm ra phương pháp
xử lí rác thải bằng nấm richoderma xu hướng mới của công nghệ vi sinh.
và theo phương pháp dân gian.
1.2. HS nghiên cứu khoa học:
2.Ý nghĩa thực tiễn:
Với phương pháp xử lí rác thải bằng nấm Trichoderma, chúng em đã xử lý được
phần lớn lượng rác thải trong khuôn viên trường. Ngoài việc góp phần làm xanhsạch- đẹp sân trường, tạo môi trường thoải mái cho học sinh học tập và vui chơi, đề
tài đã làm giảm chi phí cho quá trình xử lí rác thải và tạo ra nguồn phân bón hữu cơ
tự nhiên phục vụ cho việc chăm sóc các mảng xanh học đường.
- Do đó, đề tài đã trồng thêm nhiều loại cây cho hành lang và khuôn viên trường
học, góp phần bảo vệ môi trường.
3. Giới hạn đề tài
Đề tài được tiến hành nghiên cứu trong khuôn viên trường THPT Phú Mỹ.
Với nguyên liệu là rác thải hữu cơ có nguồn gốc thực vật (cỏ dại và các loại lá cây)
và thức ăn thừa ở căn-tin.
Dụng cụ phục vụ cho quá trình nghiên cứu chỉ là những dụng cụ có sẵn trong
phòng thí nghiệm và trong cuộc sống lao động hằng ngày.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp bố trí thí nghiệm
- Phương pháp thực hiện thí nghiệm
- Một số phương pháp phân tích định tính kết quả thí nghiệm
5. Kế hoạch thực hiện

2



KẾ HOẠCH THỜI GIAN VÀ CÔNG VIỆC
THỜI GIAN
5/9/2014
đến
11/9/2014

12/9/2014
đến
18/9/2014
19/9/ 2014
đến
25/9/2014

25/9/ 2014
đến
5/11/2014
6/11/ 2014
đến
30/11/2014

NỘI DUNG THỰC
HIỆN
-Xác định đề tài
-Thành lập nhóm nghiên
cứu
-Lập kế hoạch nghiên cứu
-Chuẩn bị kinh phí
-Đặt câu hỏi
-Nghiên cứu tổng quan

-Xây dựng giả thuyết khoa
học
-Chọn địa điểm nghiên
cứu
-Chuẩn bị vật tư
-Thu thập mẫu rác hữu cơ
trong trường học
-Chuẩn bị vi sinh vật
-Thực hiện quy trình ủ

HỌC SINH
THỰC HIỆN
Nhóm học sinh
tham gia nghiên
cứu
Trọng Nhân, Thu
Thảo

NGƯỜI HƯỚNG
DẪN
GV Thái Thị Thu
Hường

Nhóm học sinh
tham gia nghiên
cứu

GV Đoàn Thị Y
Lan


-Thu kết quả
-Phân tích kết quả và kết
luận
-trồng cây trên mẫu đất
thu được
-Viết báo cáo
-Báo cáo lên hội đồng
khoa học trường

Tập thể học sinh
nghiên cứu

-Nhóm học sinh
tham gia nghiên
cứu

Nhóm học sinh
tham gia nghiên
cứu

GV Đoàn Thị Y
Lan

GV Lê Thi Lương
GV Đoàn Thị Y
Lan

GV Lê Thi Lương
GV Đoàn Thị Y
Lan

GV Lê Thi Lương
GV Đoàn Thị Y
Lan

Thu Thảo, Trọng
Nhân, Ái Nhi
Thu thảo, Trọng
Nhân, Ái Nhi

1/12/ 2014
đến
15/12/2014
KẾ HOẠCH ĐỊA ĐIỂM VÀ SỐ LƯỢNG MẪU

Địa điểm tiến hành: Ô đất có diện tích 15m2 phía sau dãy phòng học khối 10,
trường thpt Phú Mỹ.
Số lượng mẫu: Thao tác với 100kg rác hữu cơ
- Bố trí 3 thùng compost, mỗi thùng 20kg nguyên liệu rác.
- 1 hố ủ chìm chứa 40kg nguyên liệu rác.
3


- Gieo hạt thử nghiệm trên 10 khay trồng, mỗi khay 20cm x 50cm
KẾ HOẠCH VẬT TƯ VÀ PHƯƠNG TIỆN
ST
T
1
2
3
4

5
6

LOẠI VẬT TƯ/
PHƯƠNG TIỆN
Thùng xốp
Bình tưới loại lớn
Ủng nhựa
Găng tay
Nước rửa tay
Tấm nilong lớn

SỐ
LƯỢNG
3 cái
1 cái
2 đôi
1 hộp
1 chai
20m2

ĐƠN GIÁ

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG

190.000đ
60.000đ
65.000đ x 2
70.000đ
20.000đ

400.000đ

Chế tạo thùng compost
Tưới nước giữ ẩm
Đảm bảo vệ sinh
Đảm bảo vệ sinh
Đảm bảo vệ sinh
Giữ nhiệt, che đậy mẫu ủ

Chương 1: Tổng quan
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NẤM TRICHODERMA

Hình 1: Nấm Trichoderma
1.1Nguồn gốc và phân bố
Trichoderma là một loại nấm đất thuộc nhóm nấm bất toàn, sinh sản vô tính bằng
đính bào tử.
Được phát hiện đầu tiên bởi Persoon vào năm 1794, vào thời điểm đầu tiên này
ông đã mô tả được 3 loài:
-Trichoderma caesium Pers. (1794).
-Trichoderma nigrescens Pers. (1794).
4


-Trichoderma viride var. viride Pers. (1794).
Đến năm 1801 Persoon và Gray đã mô tả chi tiết được 4 loài nấm Trichoderma
mới đó là:
-Trichoderma aureum Pers. (1796).
-Trichoderma laeve Pers. (1796).
-Trichoderma dubium Pers. (1801).
-Trichoderma fuliginoides Pers. (1801).

Trong suốt 2 thế kỹ tiếp theo đến năm 1999 các nhà khoa học trên thế giới đã
phát hiện thêm khoảng 90 loài.
Từ năm 2000 trở lại đây đã phát hiện thêm khoảng 50 loài mới. Cho đến hiện
nay (2014) đã có trên 150 loài nấm Trichoderma được mô tả.
Chúng được tìm thấy khắp mọi nơi trừ những vĩ độ cực Nam và cực Bắc.
Nấm Trichoderma sống nhiều nhất trong những khu rừng nhiệt đới ẩm hay cận

nhiệt đới, chúng trên rễ cây, trong đất hay sống trên xác sinh vật đã chết, xác bã
hữu cơ hay kí sinh trên những loại nấm khác. Mỗi dòng nấm Trichoderma. Khác
nhau sẽ yêu cầu nhiệt độ và độ ẩm khác nhau (Gary E. Harman 2000).
1.2 Phân loại
- Giới :

Fungi

- Ngành : Ascomycota
- Lớp:

Euascomycetes

- Bộ:

Hypocreacea

- Giống:

Trichoderma

1.3 Đặc điểm nổi bật
1.3.1 Đặc điểm hình thái

5


6


Khuẩn ty
Khuẩn ty của vi nấm không màu, cuống sinh bào tử phân nhánh nhiều, ở cuối
nhánh phát triển thành một khối tròn mang các bào tử trần không có vách ngăn,
không màu, liên kết nhau thành chùm nhỏ ở đầu cành nhờ chất nhầy.

Hình 2: Khuẩn ty của nấm Trichoderma

Bào tử
Bào tử sinh sản đơn bào hình cầu, hình elip hoặc hình thuôn. Đa số các bào tử
trơn láng. Kích thước bào tử của nấm Trichoderma không quá 5 m. Có màu xanh
đặc trưng, nhưng cũng có thể có màu trắng như T.virens hay vàng hay xanh xám
tuỳ thuộc vào dòng nấm.
Bào tử ngủ làm tăng khả năng sống sót trong đất, có thể tồn tại 110 -130 ngày
dù không cung cấp chất dinh dưỡng.

Khuẩn lạc
Khuẩn lạc của nấm Trichoderma có màu trong suốt trên môi trường thạch đường
bột ngô (CMD). Trên môi trường thạch đường khoai tây (PDA) khuẩn lạc có màu
trắng, đôi khi có màu vàng nhạt và có mùi thạch dừa đặc trưng. Khuẩn lạc phát
triển rất nhanh. Ở 27oC chúng có thể đạt đường kính khuẩn lạc từ 2-9 cm sau 4
ngày nuôi cấy.
1.3.1 Điều kiện sinh trưởng thích hợp
Nhiệt độ thích hợp thuận lợi cho sự phát triển của nấm Trichoderma là 2530°C, có một số ít loài Trichoderma tăng trưởng được ở 45°C.
Độ pH để Trichoderma sinh trưởng và phát triển được là đất có độ pH từ 3,5

cho đến 7. Thích hợp nhất là ở độ pH trung tính. Không thể phát triển trong điều
kiện pH nhỏ hơn 3,5.
7


Nấm Trichoderma là một nguồn vi sinh vật sản xuất ra các enzym có tác
dụng phân giải chất hữu cơ trong đất. Nhiều chủng nấm được phân lập dùng trong
công nghiệp sản xuất emzym như:
T. reesei được sử dụng để sản xuất cellulase và hemixenlulaza.
T. longibratum được sử dụng để sản xuất enzyme xylanase.
T. harzianum được sử dụng để sản xuất chitinase
2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RÁC HỮU CƠ TRONG TRƯỜNG HỌC
Rác thải hữu cơ là những chất thải chứa các hợp chất hữu cơ có khả năng phân
hủy sinh học.
2.1. Rác hữu cơ thực vật
2.1.1 Nguồn gốc

Lượng rác thải nguồn gốc thực vật của trường
Tổng diện tích phủ xanh ở khuôn viên trường thpt Phú Mỹ hiện
là………….. .Gồm có… cây thân gỗ tuổi đời trên 10 năm, …..Cây thân gỗ tuổi
đời từ 7- 8năm, ……diện tích ô vuông trồng cây thân thảo.
Mỗi ngày thu lượm được khoảng 20kg rác thải có nguồn gốc từ lá thực vật
khô bao gồm nhiều chủng loại như:
- Lá cây bàng (Terminalia catappa)
- Lá cây bằng lăng tím (Lagerstroemia speciosa)
- Lá cây bạch ngọc lan (Michelia alba)
- Lá cây phượng vĩ (Delonix regia)
- Lá cây hoàng nam (Polyalthia Longifolia)
Trong các đợt tổng lao động của học sinh trường vào cuối mỗi tháng thu được
khoảng trên 40 kg cỏ dại mọc hoang ở cổng trường và trong các bồn hoa.

Vậy trung bình mỗi tháng tổng lượng rác hữu cơ có nguồn gốc từ thân lá thực
vật thải ra trong khuôn viê trường là trên 640kg/tháng.

8


Hình 3. RÁC THẢI HỮU CƠ TỪ THỰC VẬT TẠI THPT PHÚ MỸ
2.1.2 Thành phần hóa học
Các loại rác thải nguồn gốc thực vật có thành phần hóa học như bảng sau:
Bảng 1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ THỰC VẬT. % KHỐI
LƯỢNG CHẤT KHÔ (A.E. Vozbutskaia)
Gluxit
Sinh vật

Hemicenluloz
o và gluxit
khác

Ligni
n

Lipit và
các hợp
chất tanin

45-50

15-25

25-30


2-12

3-8

15-20

15-20

20-30

15-20

0,1-1

0,5-1

40-50

20-30

20-25

5-15

3-8

4-10

15-25


10-20

20-30

5-15

5-10

5-12

25-40

25-35

15-20

2-10

5-10

10-20

25-30

15-25

15-20

2-10


Tro

Protei
n

Cenluloz
o

0,1-1

0,5-1

2-5

Cây lá kim:
Thân

Cây lá rộng:
Thân

Cỏ lâu năm:
Họ hoà
thảo
Họ đậu
9


Trong thành phần tro có K, Ca, Mg, Si, P, S, Fe... Chúng được chứa nhiều ở các
cây thân cỏ.

Celulose
Celuloze là thành phần chính cấu tạo khung của vách tế bào thực vật bậc cao. Là
một đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là glucozo
C6H12O6. Mỗi phân tử celuloz có thể được cấu tạo từ 200 đến 1000 phân tử glucoz.
Celuoz có tính bền vững cơ học cao, chịu được nhiệt độ đến 200oC mà không bị
phân hủy. Celuloz không tan trong nước và các dung môi.
Celuloz biến thiên trong thành phần vách tế bào, , trung bình celuloz chiếm từ
40-50% trong vách tế bào.
Hemicelulose
Hemicelulose là thành phần cấu tạo vác của tế bào thực vật. Là nhóm hợp chất
cao phân tử của một hydrat carbon (hetero - polysacchride), đơn phân không phải là
glucoz mà là xyloz, manoz, galactoz, arabinoz các phân tử đường C5 Trong một
phân tử hemiceluloz có thể có nhiều gốc đường khác nhau và có thể có cả nhiều
loại khác nhau, phân tử hemiceluloz nhỏ hơn phân tử celuloz.
Hemiceluloz không tan trong nước. Hemiceluloz có cấu tạo sợi giống như
celuloz, nhưng không có sự định hướng rõ ràng trong không gian; hemiceluloz có
nhiệm vụ cơ học giống như celuloz nhưng Ví dụ: hemiceluloz có ở vách tế bào cao
nhất có thể đến 50%.
Pectin
Pectin Là một polysaccharide phức tạp được tạo nên do sự trùng hợp của acid
galacturonic với các loại đường arabinoz, galactoz ... và thường tồn tại ở 3 dạng
protopectin, pectin và acid pectin. Phân tử pectin không có cấu tạo sợi hình chuỗi
phân nhánh.
Các hợp chất pectin là các chất keo vô định hình mềm dẽo và có tính ưa nước
cao, dễ trương lên trong nước và có khả năng tạo thành dung dịch giao trạng-thể
gel nhầy.
Hợp chất pectic là thành phần chung cấu tạo nên chất nền để kết dính các sợi
celuloz với nhau, khi bị thủy giải bởi các phân hóa tố pectinaz, protopectinaz,
polygalacturonaz (do ký sinh hay vi khuẩn tiết ra) có thể làm tan vách tế bào và các
mô. Hợp

Các chất khoáng
Tế bào còn chứa nhiều chất vô cơ khác là các nguyên tố khoáng, lượng chứa của
từng nguyên tố khoáng trong chất sống khác biệt nhau rất nhiều; ngoài những
nguyên tố đại lượng còn có những nguyên tố vi lượng, siêu vi lượng.
10


Ở dạng các muối vô cơ (KCl, NaCl, CaCl2...), các acid (HCl, H3PO4...), các loại
kiềm (NH3, NH2OH...). Trong tế bào, các chất khoáng thường tồn tại dưới dạng các
ion tự do như NO3-, NO2-, H2PO4-, HPO4-, SO4-, Cl-, H+, Ca++, K+, Mg++, Na+, Fe+
+
, ...
Chất khoáng ở trạng thái tự do quy định áp suất thẩm thấu của tế bào từ đó
góp phần vào cơ chế hấp thụ nước, các chất khoáng của tế bào. Sự phân bố
không đồng đều của một số ion khoáng ở hai bên màng sinh chất là cơ sở của sự
xuất hiện thế hiệu màng và dòng điện sinh học.
Các nguyên tố khoáng có tác dụng điều tiết các hoạt động sống do ảnh hưởng
sâu sắc đến các hệ enzyme. Các nguyên tố vi lượng thường là thành phần cấu trúc
bắt buộc của các hệ enzyme. Ngoài ra các chất khoáng còn là thành phần của hàng
loạt chất hữu cơ chủ yếu của tế bào sống như protide, nucleic acid, lipoid...
Nước
Nước.
Nước là thành phần chủ yếu của chất nguyên sinh, nó có vai trò quan trọng
không những trong việc hòa tan các chất dinh dưỡng mà còn là môi trường để tiến
hành các loại phản ứng hóa sinh, nó còn điều hòa nhiệt độ cơ thể, tham gia vào quá
trình vận chuyển các chất trong cơ thể; vì vậy nó có ý nghĩa lớn. Lượng nước trong
tế bào thường là một chỉ tiêu về mức độ hoạt động sống của tế bào. Ở các mô non
của cây đạt đến 80- 85% nước.
Nước có vai trò quan trọng vì phân tử nước có tính lưỡng cực, nhờ đặc tính này mà
các phân tử nước liên kết được lại với nhau, hay có thể liên kết được với nhiều chất

khác. Ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sống của tế bào.
Trong chất nguyên sinh, nước tồn tại ở hai dạng: nước liên kết và nước tự
do. Nước tự do chiếm hầu hết lượng nước trong tế bào và có vai trò quan trọng
trong trao đổi chất (TĐC). Nước liên kết chiếm 4- 5% tổng lượng nước.
2.2.Rác từ thức ăn dư thừa
2.2.1 Nguồn gốc:
Trường thpt Phú Mỹ có …. Học sinh đang theo học ở cả ba khối 10, 11,12.
Để đáp ứng các buổi điểm tâm sáng theo nhu cầu của các em, Hàng ngày, căn
tin của trường đã cung cấp nhiều món ăn đa dạng với đầy đủ các thành phần dinh
dưỡng cần thiết luôn đảm bảo ba nhóm cơ bản protein, glucid, lipit.
Trong quá trình đó không tránh khỏi việc thải ra các thực phẩm thừa chủ yếu
chia làm ba nhóm:
-Nhóm rau, củ, quả có nguồn gốc thực vật
-Nhóm thịt các loại có nguồn gốc động vật
-Nhóm cơm, bún, phở
11


Theo khảo sát của chúng em lượng thực phẩm thừa các loại thải ra mỗi ngày là
khoảng 5kg.Vậy mỗi tháng tổng lượng thải ra là 150kg/tháng
2.2.2 Thành phần hóa học chủ yếu
- Nhóm rau, củ, quả có nguồn gốc thực vật. Nên thành phần hóa học tương tự như
phần 2.1.2
-Nhóm thịt các loại có nguồn gốc động vật có thành phần như bảng sau:
Bảng 2: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THỊT
Thành phần
Nước
Protein
Lipit
Glucid


Tỉ lệ
60-75%
17-23%
0,5-30%
0%
Nguồn:

-Nhóm cơm, bún, phở, bánh mì thuộc nhóm thức ăn giàu Glucid.
Protein
Protein là thành phần quan trọng trong các đại phân tử tham gai cấu tạo tế bào.
Trong cơ thể, protein là chất đồng hành với sự sống, nó tham gia vào nhiều chức
năng quan trọng trong hoạt động sống của tế bào.
Protein rất đa dạng, số lượng các loại protein rất lớn. Là đại phân tử được cấu tạo
theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các axit amin, thường có 20- 22 amino acid
và mỗi phân tử protein có thể chứa từ 50 đến vài nghìn amino acid. Sự khác nhau
về thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp các amino acid tạo nên sự đa dạng của
protein, từ đó tạo nên tính đa dạng của sinh giới.
Cấu trúc của amino acid được đặc trưng bởi hai nhóm chính: Nhóm
Carboxyl- COOH và nhóm amin- NH2, phần còn lại là gốc (R) có cấu trúc khác
nhau ở các amino acid khác nhau. Cấu tạo tổng quát của amino acid như sau:

Các amino acid liên kết với nhau bằng liên kết peptide, tạo nên chuổi polypeptide
là cấu trúc bậc I của protein.
Lipid
12


Trong tế bào, lipide họp thành nhóm khá lớn như mỡ, dầu, sáp,
phosphorlipide, glucolipide, steroid. Chúng là những hợp chất hữu cơ không tan

trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ như ether, chloroform, benzene,
toluene...
Lipide có vai trò quan trọng trong cấu trúc tế bào, đặc biệt là màng nguyên
sinh, phosphorlipide là lipide phức tạp có chứa phosphor là thành phần của màng
nguyên sinh và nhiều cấu trúc quan trọng khác của tế bào. Lipide còn là chất cung
cấp năng lượng quan trọng của tế bào.
Glucide.
Glucide còn gọi là saccharide là hợp chất hữu cơ rất phổ biến trong cơ thể.
Thành phần nguyên tố của glucide chỉ chứa C, H, O. trong đó số nguyên tử H luôn
gấp đôi O.
Glucide đóng vai trò là chất dự trữ, được sử dụng như một nguyên liệu tạo hình
và năng lượng. Một phần glucide tham gia xây dựng chất sống, lượng lớn được sử
dụng để tạo thành màng tế bào.
1.2.3 Một số loại cây cỏ dại thường dùng để ủ phân hữu cơ
……………………………………………………………
1.3 Cơ sở khoa học của quá trình phân giải rác hữu cơ nhờ Trichoderma
Xác hữu cơ trong đất chịu sự tác động của 2 quá trình song song tồn tại. Hai quá
trình này là: quá trình khoáng hoá xác hữu cơ và quá trình mùn hoá xác hữu cơ.
Được khái quát bằng sơ đồ sau:

Hình 4. Sơ đồ quá trình biến hoá xác hữu cơ trong đất
Quá trình khoáng hoá xác hữu cơ
Khoáng hoá là quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ tạo thành các hợp
chất khoáng đơn giản, sản phẩm cuối cùng là những hợp chất tan và khí.
Quá trình khoáng hoá xác hữu cơ trong đất xảy ra theo 3 giai đoạn:
+ Các hợp chất hoá học phức tạp là thành phần cơ bản của xác hữu cơ:
protein, gluxit (xenlulozo, hemicelulozo,lignin), lipit… thuỷ phân để hình thành
các sản phẩm có cấu tạo đơn giản hơn: axit amin, amin, đường đơn như hexoza,
13



pentoza, saccaroza, glixerin, axit béo, polyphenol...( nhờ tác động của các enzim
cellulaza do Trichoderma tiết ra và các emzim proteaza, lipaza do các vi sinh vật tự
nhiên khác tiêt ra).
+ Do tác dụng của các phản ứng oxi hoá khử, khử amin, khử cacboxyl... các
sản phẩm của giai đoạn trên tiếp tục bị biến đổi thành các axit hữu cơ, axit vô cơ,
axit béo, axit hữu cơ dạng bay hơi, axit không no, andehit, rượu, phenol.
Phân giải gluxit (hiếu khí): C6H10O5 + 6nO2 =>6nCO2 + 5nH2O
C6H12O6 + 6O2 =>6CO2 + 6H=O
Phân giải protein:

CO(NH2)2 + H2O => (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 =CO2 +NH3 +H2O

Le Viêt Hùng, Hà Ngọc Tiên- hóa kĩ thuật đai cương-NXB Giáo Dục 1987
Phân giải các hợp chất chứa phosphor: các hợp chất chứa phosphor như
phospholid.. nhờ vi sinh vật chuyển hóa thành H3P04 rồi tác dụng tiếp với các muối
tạo thành lân khó tan.
+ Giai đoạn khoáng hoá hoàn toàn
- Trong điều kiện hảo khí các sản phẩm trung gian trên bị biến đổi hoàn toàn
thành các sản phẩm: R3PO4, R2SO4, RNO2, RNO3, NH3, H2O, CO2 (R là Ca2+, Mg2+,
K+, Na+, NH4+).
Quá trình mùn hóa xác hữu cơ
Mùn hoá là quá trình tổng hợp những sản phẩm phân giải xác hữu cơ dẫn đến
sự hình thành những hợp chất mùn.
Mùn là những hợp chất hữu cơ cao phân tử phức tạp mà phân tử bao gồm
nhiều đơn vị cấu tạo khác nhau, chúng được nối với nhau bằng các cầu nối. Mỗi
đơn vị cấu tạo bao gồm nhân vòng, mạch nhánh, chúng chứa nhiều nhóm định chức
khác nhau và mang tính axit.
Dragunop đã đưa ra sơ đồ cấu tạo phân tử axit humic

C6H11O5
HO
O

HOOC CH2
H
C O

O

H
H3CO

O H2
CH C
C
H N

C
O

OH H2
CH C
C
N
H

HO

H

O

H
H2C

O
H
C

O

H

CO NH
C8H18O3N

O
OH

Hình 5. Sơ đồ cấu tạo phân tử axit humic
Quá trình hình thành mùn xảy ra theo ba bước:
14


Bước 1: từ protiein, gluxit (xenlulozo, hemicelulozo,lignin), lignin, tanin...
trong xác hữu cơ, hoặc là sản phẩm tổng hợp của vi sinh vật phân giải thành các
sản phẩm trung gian.
Bước 2: tác động giữa các hợp chất trung gian để tạo thành những liên kết
hợp chất, đó là những hợp chất phức tạp.
Bước 3: trùng hợp các liên kết trên tạo thành các phân tử mùn


15


XÁC HỮU CƠ

Cenlulozo và các gluxit khac

Protit

Lipit, tanin...

Vi sinh vật
Hợp
amin,
peptit (sản phẩm phân giải
và chất
tổng phenol
hợp) (sản phẩm phân giải)
Hợp chất phenol (sản phẩm Axit
trao đổi
chất)
Oxi hoá

Oxi hoá

NH2
H

C COOH

R

OH

OH

-2e
-2H+

O

O

Trùng
hợp

O

HO

O

HO

-2e
-2H+
Hình 5. Sơ đồ quá trình mùn hoá (theo Kononova)

Như vậy nhờ tác động của các emzim của hệ vi sinh vật đất tự nhiên (có sẵn
trên bề mặt nguyên liệu rác) kết hợp với các emzim xenlulaza có hoạt tính cao do

Trichoderma tiết ra giúp nguyên liệu rác hữu cơ nhanh chóng bị phân giải thành
mùn và các loại muối khoáng cần thiết tạo nguồn phân bón hữu ích cho cây trồng.
1.4 Giới thiệu chung về phân bón hữu cơ

…………………………………………..

16


CHƯƠNG II. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Dụng cụ và thiết bị
ST
T
1
2
3
4
5
6

LOẠI VẬT TƯ/
PHƯƠNG TIỆN
Thùng xốp
Bình tưới loại lớn
Ủng nhựa
Găng tay
Nước rửa tay
Tấm nilong lớn

SỐ

LƯỢNG
3 cái
1 cái
2 đôi
1 hộp
1 chai
20m2

ĐƠN GIÁ

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG

190.000đ
60.000đ
65.000đ x 2
70.000đ
20.000đ
400.000đ

Chế tạo thùng compost
Tưới nước giữ ẩm
Đảm bảo vệ sinh
Đảm bảo vệ sinh
Đảm bảo vệ sinh
Giữ nhiệt, che đậy mẫu ủ

2.2 Quy trình chung
Nguyên liệu rác

Xử lý sơ bộ


Nước

Làm ẩm

Trichoderma

Phối trộn



Nước

Đảo trộn

Thu Sản phẩm

Hình 3.1 Quy trình ủ phân hữu cơ có sự hỗ trợ của Trichoderma
17


2.3 Thuyết minh quy trình
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu và thùng ủ
Mục đích:
-Chọn lựa và thu thập 70 kg rác hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học như lá khô, cỏ
dại, thức ăn thừa.
-Đảm bảo có được Trichoderma ….. như mong muốn
- Chọn thùng ủ, tạo lỗ thoát nhiệt trên thùng ủ
Tiến hành:
- Học sinh tiến hành dọn sạch cỏ dại trong các bồn hoa,quanh các bờ tường, nhặt các

loại lá khô trong sân trường, thu thập các mẫu thức ăn thừa phế phẩm hàng ngày của căn
tin.
- Cân các loại rác trên vừa đủ 70kg.
-Đặt mua chủng Trichoderma.. từ viện……………
- 1cái thùng xốp cỡ lớn, đục các lỗ nhỏ ở cả 6 mặt thùng, mỗi lỗ cách nhau. 15cm.
Bước 2: Xử lí sơ bộ
Mục đích:
-Loại bỏ các mẫu tạp bẩn, các loại rác khó phân hủy sinh học.
-Tạo kích thước phù hợp với thùng ủ.
Tiến hành:
-Trải 70kg rác ra nền ximăng sạch sau đó nhặt hết các mẫu nilông, các mảnh vỡ đá
nhỏ còn lẫn tạp và loại bỏ khỏi nguyên liệu.
- Đối với những loại cỏ có chiều cao > 70cm như cỏ voi, nhiều nhánh cồng kềnh như
cỏ xước… ta dùng kéo lớn cắt thành những đoạn ngắn để dễ dàng cho vào thùng ủ.
- Mẫu 1: Cho 40kg rác đã xử lí vào trong thùng xốp.
- Mẫu 2: Cho 30kg rác còn lại vào hố ủ đã đào sẵn ở nền đất

18


Bước 3: Làm ẩm
Mục đích:
-Tạo độ ẩm thích hợp thuận lợi cho quá trình phân rã, và thuận lợi cho hoạt động của
Trichoderma
Tiến hành:
-Dùng bình tưới có vòi sen tưới nhẹ lên bề mặt nguyên liệu.
-Sau đó trộn cho nước thấm đều trên toàn bộ nguyên liệu.
-Tiếp theo dùng tay nắm hơi chặt vào nguyên liệu sao cho có nước vừa rỉ ra kẽ tay là
được.
Bước 4: Phối trộn

Mục đích:
-Bổ sung Trichoderma thúc đẩy nhanh quá trình phân rã.
Thực hiện:
-Sau khi đạt được độ ẩm như mong muốn, tiến hành bổ sung nấm Trichoderma vào
thùng ủ và đống ủ.
-Trộn đều thêm 1 lần nữa để đảm bảo Trichoderma phân tán đều trong mẫu ủ.
Bước 5: Tiến hành ủ mẫu
Mục đích:
Tạo điều kiện và thời gian thích hợp cho sự phân rã.
Tiến hành:
-Đậy nắp thùng ủ. Phủ bạt màu tối lên bề mặt đống ủ.
-Đặt ở nơi có mái che nhằm tránh cho nước mưa rơi vào thùng, tránh ánh nắng gay gắt
chiếu trực tiếp vào thùng ủ vì những tác nhân này làm thay đổi độ ẩm và nhiệt độ ảnh
hưởng đến quá trình phân rã.
Bước 6: Đảo trộn
Mục đích:
-Kiểm tra độ ẩm, sau khi phân rã 15 ngày lượng nước bị tiêu hao một lượng đáng kể nên
cần bổ sung.
-Hạ nhiệt độ thùng ủ và đống ủ, sau khi phân rã 15 ngày nhiệt độ sẽ tăng cao khoảng
70oC, đảo trộn sẽ giúp hạ nhiệt đưa về khoảng nhiệt thích hợp 55oC
Tiến hành:
-Sau 15 ngày,
Dùng kẹp gắp đá đảo trộn toàn bộ mẫu ủ.
Dùng bình tưới vòi sen tứoi thêm 1 ít nước để duy trì độ ẩm nếu mẫu bị khô.
Bước 7: Thu sản phẩm:
Sau 40 ngày, thu được sản phẩm phân bón hữu cơ có nàu nâu đen gần như màu của đất
mùn, nhưng cấu trúc đất nhẹ hơn đất mùn.
19



20


2.3Gieo hạt và trồng cây trên mẫu đất có bổ sung phân bón hữu cơ thu được.
Thực hiện
Thao tác 1: Cải tạo đất trong 3 bồn hoa
trên tầng 2 của dãy phòng máy bằng cách:
-Phối trộn đất và phân hữu cơ thu được
theo tỉ lệ 7:3.
-Cho mẫu đất đã phối trộn vào các khay
trồng bằng nhựa, độ dày 20cm.

Minh họa

Thao tác 2: Ngâm và ủ hạt
-Ngâm hạt cải, hạt cà chua trong nước
ấm 5giờ.
-Ủ hạt trong bông ẩm 24h cho nứt vỏ, nhú
mầm.

Thao tác 3: Gieo hạt trêm mẫu đất
-Gieo hạt trên khay đất.
- Chăm sóc và khảo sát cây trồng

21


22



23



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×