Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

điều khiển dàn phun sương theo nhiệt độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.98 KB, 27 trang )

MỤC LỤC

Tên đề tài: “Thiết kế mạch điều khiển dàn phun sương theo nhiệt độ”
Nhóm sinh viên thực hiện:
- Hoàng Văn Thành
- Nguyễn Thanh Tài
Khoá học: 2015 – 2019
Lớp
: CĐTK13.2
Ngành đào tạo: Cơ Điện Tử
- Số liệu cho trước:
- Các tài liệu chuyên môn
- Nội dung cần hoàn thành:Thiết kế, tính toán và xây dựng mạch điện đo nhiệt
độ ,hiển thị LCD.
-Sản phẩm của đề tài phải đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật.
-Quyển thuyết minh.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
Bùi Gia Thịnh
DĐ:
Email:

1


LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam ta ngày một phát triển và giàu mạnh. Một trong những thay đổi đáng
kể là Việt Nam đã gia nhập WTO ,một bước ngoặt quan trọng thay đổi đất
nước,để chúng ta - con người Việt có cơ hội nắm bắt nhiều thành tựu vĩ đại của
thế giới, đặc biệt là về các lĩnh vực khoa học kĩ thuật nói chung và ngành Cơ
Điện Tử nói riêng .
Thế hệ trẻ chúng ta không tự mình phấn đấu học hỏi không ngừng thì chúng ta


sẽ sớm lạc hậu và nhanh chóng thụt lùi.Nhìn ra được điều đó Trường “Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên” đã sớm chủ trương hình thức đào tạo sâu rộng,
từ thấp đến cao. Để tăng chất lượng học tập của sinh viên nhà trường nói chung
và khoa Cơ Điện Tử nói riêng đã tổ chức cho sinh viên làm các Đồ Án Môn
Học nhằm tạo nên tảng vững chắc cho sinh viên khi ra trường, đáp ứng nhu cầu
tuyển dụng việc làm.
Ngày nay lĩnh vực điều khiển đã được ứng dụng rộng rãi trong các thiết bị, sản
phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hằng ngày của con người như máy giặt,
đồng hồ điện tử, ti vi ... nhằm giúp cho đời sống ngày càng hiện đại và tiện lợi
hơn.
Đề tài ứng dụng vi điều khiển trong đời sống thực tế rất phong phú và đa
dạng nhằm đáp ứng cho cuộc sống tiện nghi của con người.Với mục đích tìm
hiểu và đáp ứng những yêu cầu trên chúng em đã lựa chọn một đề tài có tính
ứng dụng trong thực tế, nhưng không quá xa lạ đối với mọi người, đó là:“Thiết
kế mạch điều khiển dàn phun sương theo nhiệt độ”

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn tất cả thầy cô Trường ĐH sư phạm kỹ thuật Hưng
Yên đã dạy dỗ trong suốt thời gian học tập vừa qua.
2


Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Gia Thịnh đã tận tình hướng dẫn
chúng em trong thời gian làm đồ án.
Do kiến thức còn hạn hẹp nên trong quá trình thực hiện Đồ Án của chúng em
không thể tránh khỏi sai sót, mong quý thầy cô trong hội đồng khảo thi bỏ qua
và có hướng giúp đỡ để chúng em có thể hoàn chỉnh đồ án của mình được hoàn
chỉnh hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
3


Hưng Yên, ngày..... tháng ... năm 2018
Giáo viên hướng dẫn

4


CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Giới thiệu chung về mạch điều khiển dàn phun sương theo nhiệt độ
1.1.1: Chức năng của mạch điều khiển dàn phun sương theo nhiệt độ
“ Mạch đo và hiển thị nhiệt độ “ có các chức năng sau:
Đo nhiệt độ
Hiển thị nhiệt độ trên màn hình LCD

1.1.2: Các thành phần chính của “ mạch điều khiển dàn phun sương theo
nhiệt độ ”
1: LCD 16x2_R2
2: Cảm biến nhiệt LM35
3: Vi điều khiển AT89C51
4: Các nút nhấn,điện trở,tụ điện,tranzitor,thyzitor…..
5: Quạt, rơ le , led
1.1.3: Yêu cầu thiết kế:
Mạch hoạt động đúng chức năng của đề tài
Mạch hoạt động có độ ổn định và chính xác cao.
Thiết kế gọn nhẹ
Giá thành phù hợp
1.2 Giới thiệu các linh kiện trong mạch điều khiển dàn phun sương theo
nhiệt độ
1.2.1. Giới thiệu về LCD 16TC2A
Trong những năm gần đây, màn hình tinh thể lỏng LCD (Liquid Crystal Display)
ngày càng được sử dụng rộng rãi và đang dần thay thế các đèn LED (7 đoạn và
nhiều đoạn). Đó là vì các nguyên nhân sau:
Màn hình LCD có giá thành hạ.
Khả năng hiển thị số, ký tự và đồ hoạ tốt hơn nhiều so với đèn LED (đèn LED
chỉ hiển thị được số và một số ký tự).
Sử dụng thêm một bộ điều khiển tương phản của LCD và như vậy giải phóng
CPU khỏi công việc này. Còn đối với đèn LED luôn cần CPU (hoặc bằng cách
nào đó) để duy trì việc hiển thị dữ liệu.
- Dễ dàng lập trình các ký tự và đồ hoạ.
Chức năng và nhiệm vụ của các chân
5


Hình 1.1: Sơ đồ chân của LCD 16TC2A


STT chân Kí hiệu

Chức năng chân

1

Chân nối đất cho LCD, khi thiết kế mạch ta nối chân

Vss

này với GND của mạch điều khiển
2

Vdd

Chân cấp nguồn cho LCD, khi thiết kế mạch ta nối
chân này với VCC=5V của mạch điều khiển

3

Vee

Lựa chọn độ tương phản của màn hình

4

RS

Chân chọn thanh ghi (Register select). Nối chân RS

với logic “0” (GND) hoặc logic “1” (VCC) để chọn
thanh ghi.
+ Logic “0”: Bus DB0-DB7 sẽ nối với thanh ghi lệnh
IR của LCD (ở chế độ “ghi” - write) hoặc nối với bộ
đếm địa chỉ của LCD (ở chế độ “đọc” - read)
+ Logic “1”: Bus DB0-DB7 sẽ nối với thanh ghi dữ
liệu DR bên trong LCD.

5

R/w

Chân chọn chế độ đọc/ghi (Read/Write). Nối chân
R/W với logic “0” để LCD hoạt động ở chế độ ghi,
hoặc nối với logic “1” để LCD ở chế độ đọc.

6

E

Chân cho phép (Enable). Sau khi các tín hiệu được
đặt lên bus DB0-DB7, các lệnh chỉ được chấp nhận
6


khi có 1 xung cho phép của chân E.
+ Ở chế độ ghi: Dữ liệu ở bus sẽ được LCD chuyển
vào(chấp nhận) thanh ghi bên trong nó khi phát hiện
một xung (high-to-low transition) của tín hiệu chân
E.

+ Ở chế độ đọc: Dữ liệu sẽ được LCD xuất ra DB0DB7 khi phát hiện cạnh lên (low-to-high transition) ở
chân E và được LCD giữ ở bus đến khi nào chân E
xuống mức thấp.
7

D0

8

D1

9

D2

10

D3

DB7.
+ Chế độ 4 bit : Dữ liệu được truyền trên 4 đường từ DB4 tới DB

11

D4

là DB7

1a2


D5

13

D6

14

D7

15

Vdd

Nguồn dương cho đèn nền

16

Vss

GND cho đèn nền

Tám đường của bus dữ liệu dùng để trao đổi thông tin với MPU
độ sử dụng 8 đường bus này
+ Chế độ 8 bit : Dữ liệu được truyền trên cả 8 đường, với bit

Bảng 1.1: Chức năng và nhiệm vụ của các chân của LCD


hiệu

Điện áp

Điều
kiện

Giá trị chuẩn
Min

Typ

Max

Vdd = +5v

4,7

5

5,3

Đơn
vị

7


vào

Vdd Vdd= +3v


2,7

3

5,3

V

1,2

3

mA

-

Dòng
cung cấp

Idd

Vdd= 5V

-

hiện thời
-200C

-


-

00C

4.2

4.8

5.1

250C

3,8

4,2

4,6

bình

500C

3,6

4,0

4,4

thường


700C

-

-

-

4,2

4,6

Điện
áp ở

Vdd
Vo

nhiệt độ

V

Điện
áp led

VF

250C

-


V

màn
hình
LCD
Bảng 1.2.Giá trị điện áp của LCD
- Để hiển thị chữ cái và con số, mã ASCII của các chữ cái từ A đến Z, a đến z
và các con số từ 0 - 9 được gửi đến các chân này khi bật RS = 1.
Cũng có các mã lệnh được gửi đến LCD để xoá màn hình hoặc đưa con trỏ về
đầu dòng hoặc nhấp nháy con trỏ. Bảng 12.2 liệt kê các mã lệnh này.
Cũng có thể sử dụng RS = 0 để kiểm tra bít cờ bận xem LCD đã sẵn sàng nhận
thông tin chưa.
- Để hiển thị chữ cái và con số, mã ASCII của các chữ cái từ A đến Z, a đến z
và các con số từ 0 - 9 được gửi đến các chân này khi bật RS = 1.
Cũng có các mã lệnh được gửi đến LCD để xoá màn hình hoặc đưa con trỏ về
đầu dòng hoặc nhấp nháy con trỏ. Bảng 12.2 liệt kê các mã lệnh này.
Cũng có thể sử dụng RS = 0 để kiểm tra bít cờ bận xem LCD đã sẵn sàng nhận
thông tin chưa.
- Khi R/W = 1 và RS = 0 thì cờ bận D7 thực hiện các chức năng như sau: Nếu
D7 = 1 (cờ bận bằng 1) có nghĩa LCD đang bận các công việc bên trong và sẽ
8


không nhận bất kỳ thông tin mới nào, còn nếu D7 = 0 thì LCD sẵn sàng nhận
thông tin mới. Trong mọi trường hợp cần kiểm tra cờ bận trước khi ghi bất kỳ dữ
liệu nào lên LCD.
- Gửi có trễ lệnh và dữ liệu đến LCD
Để gửi một lệnh bất kỳ đến LCD, cần đưa chân RS = 0, còn để gửi dữ liệu thì
bật

RS=1.Sau đó, gửi một sườn xung cao xuống thấp đến chân E để cho phép chốt
dữ
liệu trong LCD.

1.2.2 Giới thiệu về vi điều khiển PIC16F877A

Hình 1.2:Vi điều khiển PIC16F877A
9


Ngày nay, các bộ vi điều khiển đang có ứng dụng ngày càng rộng rãi trong
các lĩnh vực kỹ thuật và đời sống xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực tự động hóa
và điều khiển từ xa. Giờ đây với nhu cầu chuyên dụng hóa, tối ưu hóa (thời gian,
không gian, giá thành).Tính bảo mật, tính chủ động trong công việc…ngày càng
đòi hỏi khắt khe.Việc đưa ra công nghệ mới trong lĩnh vực thiết kế mạch điện tử
đáp ứng những nhu cầu trên là hoàn toàn cần thiết và mang tính thực tế cao.
Khối xử lí trung tâm mà đóng vai trò chính làPIC16F877A sẽ làm nhiệm vụ
chính là tiếp nhận và xử lí các dữ liệu đến và đi một cách tự động. Đề tài sử
dụng PIC16F877A vì những ưu điểm vượt trội của nó so với các vi điều khiển
khác. Về mặt tính năng và công năng thì có thề xem PIC vượt trội hơn rất nhiều
so với 89 với nhiều module được tích hợp sẵn như ADC 10 BIT, PWM 10 BIT,
EEPROM 256 BYTE, COMPARATER, VERF COMPARATER…Về mặt giá cả
thì có đôi chút chênh lệch như giá 1 con 89S52 khoảng 40.000 thì PIC16F877 là
80.000 nhưng khi so sánh như thế thì ta nên xem lại phần linh kiện cho việc thiết
kế mạch nếu như dùng 89 muốn có ADC bạn phải mua con ADC chẳng hạn như
ADC 0808 hay 0809 với giá vài chục ngàn và bộ Opamp thì khi sử dung PIC nó
đã tích hợp cho ta sẵn các module đó có nghĩa là bạn ko cần mua ADC, Opam,
EPPROM vì PIC đã có sẵn trong nó. Ngoài ra chúng ta sẽ gặp nhiều thuận lợi
hơn trong thiết kế board, khi đó board mạch sẽ nhỏ gọn và đẹp hơn dễ thi công
hơn rất nhiều, vì tính về giá cả tổng cộng cho đến lúc thành phẩm thì PIC có thể

xem như rẻ hơn 89. Một điều đặc biệt nữa là tất cả các con PIC được sử dụng thì
đều có chuẩn PI tức chuẩn công nghiệp thay vì chuẩn PC (chuẩn dân dụng).
Ngoài ra, PIC có ngôn ngữ hỗ trợ cho việc lập trình ngoài ngôn ngữ Asembly
còn có ngôn ngữ C thì có thề sử dụng CCSC, HTPIC, MirkoBasic,…và còn
nhiều chương trình khác nữa để hỗ trợ cho việc lập trình bên cạnh ngôn ngữ
kinh điển là asmbler thì sử dụng MPLAB IDE. Bên cạnh đó với bề dày của sự
phát triển lâu đời PIC đã tạo ra rất nhiều diễn đàn sôi nổi về PIC cả trong và
ngoài nước. Chính vì vậy chúng ta sẽ có nhiều thuận lợi trong việc dễ dàng tìm
kiếm các thông tin lập trình cho các dòng PIC.
10


Sơ đồ chân và sơ đồ nguyên lý của PIC 16F877A
Sơ đồ chân vi điều khiển PIC 16F877A

Hình 1.3:Sơ đồ chân vi điều khiển PIC16F877A

11


* Sơ đồ nguyên lý vi điều khiển PIC16F877A

Hình 1.4:Sơ đồ nguyên lý vi điều khiển PIC16F877A
• Nhận Xét
Từ sơ đồ chân và sơ đồ nguyên lý ở trên, ta rút ra các nhận xét ban đầu như sau :
-

PIC16F877A có tất cả 40 chân

-


40 chân trên được chia thành 5 PORT, 2 chân cấp nguồn, 2 chân GND,

2 chan thạch anh và một chân dùng để RESET vi điều khiển.
-

5 port của PIC16F877A bao gồm :
+ PORTB : 8 chân
+ PORTD : 8 chân
+ PORTC : 8 chân
+ PORTA : 6 chân
+ PORT E : 3 chân
12


1.2.3 Giới thiệu về cảm biến nhiệt LM35
LM35 là họ cảm biến nhiệt mạch tích hợp chính xác cao có điện áp đầu ra tỷ lệ
tuyến tính với nhiệt độ theo thang độ Celsius. Họ cảm biến này cũng không yêu
cầu căn chỉnh ngoài vì vốn nó đã được căn chỉnh

Hình 1.5: Sơ đồ chân của cảm biến nhiệt độ LM 35
LM35 là cảm biến nhiệt độ analog ,nhiệt độ được xác định bằng cách đo hiệu
điện thế ngõ ra của LM 35
Đơn vị nhiệt độ : 0C
Có mức điện áp thay đổi trực tiếp theo 0C ( 10 mV/0C)
Có hiệu năng cao,công suất tiêu thụ là 60 uA
Sản phẩm không cần phải căn chỉnh nhiệt đội khi sử dụng
Độ chính xác thực tế : 1/4 0C ở nhiệt độ phòng và ¾ 0C ở ngoài khoảng -55 0C
tới 150 0C
Chân + Vs (1) là chân cung cấp điện áp cho LM 35 DZ hoạt động từ 4 – 20 V

Chân Vout ( 2) là chân điện áp đầu ra LM35 được đưa vào chân Analog của các
bộ ADC
Chân GND là chân nối mass: Chân này này tránh hỏng cảm biến cũng như làm
giảm sai số quá trình đo.

13


* Phối hợp tín hiệu và nối ghép LM35
Phối hợp tín hiệu là một thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực thu
nhận dữ liệu. Hầu hết các bộ cảm biến đều đưa ra tín hiệu dạng điện áp, dòng
điện, dung kháng hoặc trở kháng. Tuy nhiên, chúng ta cần chuyển đổi các tín
hiệu này về điện áp để đưa đến đầu vào của bộ chuyển đổi ADC. Sự chuyển đổi
(biến đổi) này được gọi chung là phối hợp tín hiệu.

Nhiệt độ

Vin

Vout (D7 -

(OC)

(mV)

DO)

0

0


0000 0000

1

10

0000 0001

2

20

0000 0010

3
10

30
100

0000 0011
0000 1010

30

300

0001 1110


Bảng 1.3:Nhiệt độ và Vout của ADC804
Phối hợp tín hiệu có thể là chuyển dòng điện thành điệa áp hoặc khuyếch đại tín
hiệu. Ví dụ, bộ cảm biến nhiệt thay đổi trở kháng theo nhiệt độ. Sự thay đổi trở
kháng cần được chuyển thành điện áp để các bộ ADC có thể sử dụng được. Xét
trường hợp nối LM35 tới ADC804. VI ADC804 có độ phân dải 8 bit với tối đa
có 256 mức (28), và LM35 (hoặc ML34) tạo ra điện áp ỈOmV

14


CHƯƠNG 2:THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN MẠCH ĐIỀU KHIỂN DÀN
PHUN SƯƠNG THEO NHIỆT ĐỘ
2.1. Quá trình đo nhiệt độ
Quy trình đo

Đối

Cảm

Chuyển

Xử lý

Hiển

tượng
đổinhiệt độ LM35:
Thị
Một số
thông số chínhbiến

của cảm biến đo
ADCtích hợp chính xác cao mà điện áp
Cảm cần
biếnđo
LM35 là bộ cảm biến nhiệt mạch
đầu ra của nó tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ theo thang độ Celsius. Chúng cũng
không yêu cầu cân chỉnh ngoài vì vốn chúng đã được cân chỉnh
Đặc điểm chính của cảm biến LM35
+ Điện áp đầu vào từ 4V đến 30V
+ Độ phân giải điện áp đầu ra là 10mV/°C
+ Độ chính xác cao ở 25 C° là 0.5° C
+ Trở kháng đầu ra thấp 0.1 cho 1mA tải
Dải nhiệt độ đo được của LM35 là từ -55 °C - 150° C với các mức điện áp ra
khác nhau. Xét một số mức điện áp sau :
- Nhiệt độ -55 C điện áp đầu ra -550mV
- Nhiệt độ 25° C điện áp đầu ra 250mV
- Nhiệt độ 150° C điện áp đầu ra 1500mV
Tùy theo cách mắc của LM35 để ta đo các giải nhiệt độ phù hợp. Đối với hệ
thống này thì đo từ 0 °Cđến 150°C
• Tính toán nhiệt độ đầu ra của phép đo khi hiển thị
Việc đo nhiệt độ sự dụng LM35 thông thường chúng ta sử dụng bằng cách
LM35 - > ADC - > Vi điều khiển
Như vậy ta có
Bộ ADC 8 bit thì giá trị của ADC sẽ là từ 0-256 (2^18).
Vì thế bước thay đổi của mỡi lần nhiệt độ thay đổi sẽ là n==19,5mv
15


Tại 0 độ C thì giá trị đầu ra của LM35 là 0mV tương ứng với ADC = 0
Với ADC = 1 thì điện áp tương úng là 19,5mV mà LM35 thay đổi trong 10mV.

Nên giá trị ADC thay đổi trong 1 đơn vị thì nhiệt độ phải thay đổi là
(19,5mV/10mV) = 1,95
Khi thay đổi 1 độ thì điện áp ra của LM35 sẽ thay đổi 10mV.
Vì vậy công thức nhiệt độ sẽ là T=



Sai số của LM35

+Tại 0 độ thì điện áp của LM35 là 10mV
+ Tại 150 độ C thì điện áp của LM35 là 1.5V
==> Giải điện áp ADC biến đổi là 1.5 - 0.01 = 1.49 (V)
+ Độ phân giải mỗi bước là €===20m (V)

Tả tính được sai số củả LM35 khi đo là
X=%

16


2.2.Sơ đồ khối của mạch
Khối nguồn

Cảm biến đo
nhiệt độ

Vi điều khiển

Hiển thị nhiệt
độ


Nguyển lý hoạt động chung của mạch
: Khối nguồn có nhiện vụ cấp nguồn 5V
Nguồn
chung cho toàn bộ mạch hoạt đông,Cảm biến đo nhiệt độ ở đây là LM35 với tín
hiệu vào là nhiệt độ tín hiệu ra là tín hiệu tương tự chuyển cho khối vi điều
khiển.Khối vi diều khiển gồm ADC0804 có nhiệm vụ chuyển tín hiệu tương tự
nhận được sang tín hiệu số và IC 89C51 sẽ kết nối với ADC hiên thị ra LCD.

17


2.3 Sơ đồ nguyên lý và nguyên tắc hoạt động của mạch

-

Nguyên lí hoạt động của mạch : cảm biến lm35 nhận đo giá trị môi
trường cảm ứng và xuất dữ liệu kiểu tương tự vào vi điều khiển để xử
lí. Các nút nhấn để cài đặt giá trị nhiệt độ vào vi điều khiển. Vi điều
khiển sẽ so sánh giá trị nhận được từ cảm biến với giá trị đã cài đặt từ

nút nhấn.
- Nếu giá trị nhận được thấp hơn giá trị đã cài đặt từ nút nhấn thì đầu ra
vi điều khiển sẽ ở mức thấp ( mức 0) =>> máy bơm sẽ không chạy
- Nếu giá trị nhận được cao hơn giá trị đã cài đặt từ nút nhấn thì đầu ra
vi điều khiển sẽ ở mức cao( mức 1). Lúc này led được nối với chân
đầu ra vi điều khiển sẽ được cấp điện và sáng. Led được nối với 1 lớp
cách li quang, lớp cách li quang có tín hiệu điều khiển sẽ khiến dòng đi
qua trở hạn dòng đi qua transitor và làm cuộn hút của rơ le sáng , tiếp
điểm thường mở của rơ le được nối với quạt được đóng lại. mạch kín

=>> máy bơm chạy

18


2.4 Sơ đồ Board mạch.

19


2.5 Xây dựng mô hình.

20


CHƯƠNG 3: LẬP TRÌNH, ĐIỀU KHIỂN
3.1 Chương trình.
#include <main.h>
int8 CheDo=0;
int8 NhietDoMax[] = {30,35};
void _DieuKhien(int8 TenTai, int1 TrangThai);
#INT_EXT
void NgatINT0(void)
{
CheDo=CheDo+1;
if(CheDo>2)
{
CheDo=0;
}
}

void main()
{
//khai bao cac bien cuc bo o day nay
int16 GiaTriADC;
float Tam;
int8 NhietDo[2];
int8 i;
int32 Tong[2];
setup_adc(ADC_CLOCK_INTERNAL);
setup_adc_ports(AN0_AN1_AN2_AN3_AN4);
clear_interrupt(INT_EXT);
enable_interrupts(INT_EXT);
enable_interrupts(INT_EXT_H2L);
enable_interrupts(GLOBAL);
lcd_init();
lcd_putc('\f');
//output_bit(PIN_C0,0);
//output_bit(PIN_C1,0);
_DieuKhien(1,0);
21


_DieuKhien(2,0);
while(TRUE)
{
//TODO: User Code
/*
theo ly thuyet ta co
cu 5000mv
-->

1023 adc
vay x
<-- GiaTriADC
=> x = (5000*GiaTriADC)/1023
mat khac theo datasheet thi:
cu 10mv
-->
1C
vay (5000*GiaTriADC)/1023 -->
y
=> y = ((5000*GiaTriADC)/1023)/10 = (500*GiaTriADC)/1023
*/
while(CheDo==0)
{
Tong[0]=0;
Tong[1]=0;
for(i=1;i<=10;i++)
{
set_adc_channel(0);
GiaTriADC = read_adc();
Tong[0] += GiaTriADC;
set_adc_channel(1);
GiaTriADC = read_adc();
Tong[1] += GiaTriADC;
}
Tong[0] = Tong[0]/10;
Tong[1] = Tong[1]/10;
Tam = (500f*(float)Tong[0])/1023f;
NhietDo[0] = (int8)Tam;
Tam = (500f*(float)Tong[1])/1023f;

NhietDo[1] = (int8)Tam;
lcd_gotoxy(1,1);
printf(lcd_putc,"DIEU KHIEN THEO ");
lcd_gotoxy(1,2);
printf(lcd_putc,"NHIET DO:%02d-%02d ",NhietDo[0],NhietDo[1]);
for(i=0;i<2;i++)
22


{
if(NhietDo[i]>=NhietDoMax[i])
{
_DieuKhien(i+1,1);
}
else
{
_DieuKhien(i+1,0);
}
}
}
while(CheDo==1)
{
lcd_gotoxy(1,1);
printf(lcd_putc,"CAI DAT NHIET ");
lcd_gotoxy(1,2);
printf(lcd_putc,"DO MAX 1:%02d ",NhietDoMax[0]);
if(UP==0)
{
while(UP==0);
NhietDoMax[0]=NhietDoMax[0]+1;

if(NhietDoMax[0]>60)
{
NhietDoMax[0]=30;
}
}
else if(DOWN==0)
{
while(DOWN==0);
NhietDoMax[0]=NhietDoMax[0]-1;
if(NhietDoMax[0]<20)
{
NhietDoMax[0]=30;
}
}
}
while(CheDo==2)
{
lcd_gotoxy(1,1);
printf(lcd_putc,"CAI DAT NHIET ");
23


lcd_gotoxy(1,2);
printf(lcd_putc,"DO MAX 2:%02d ",NhietDoMax[1]);
if(UP==0)
{
while(UP==0);
NhietDoMax[1]=NhietDoMax[1]+1;
if(NhietDoMax[1]>60)
{

NhietDoMax[1]=30;
}
}
else if(DOWN==0)
{
while(DOWN==0);
NhietDoMax[1]=NhietDoMax[1]-1;
if(NhietDoMax[1]<20)
{
NhietDoMax[1]=30;
}
}
}
}
}
void _DieuKhien(int8 TenTai, int1 TrangThai)
{
switch(TenTai)
{
case 1:
{
output_bit(PIN_C0,TrangThai);
break;
}
case 2:
{
output_bit(PIN_C1,TrangThai);
break;
}
default:

{
break;
}
24


}
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
4.1. Kết luận
Sau thời gian thực hiện đồ án, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy :, chúng
em đã hoàn thành đồ án đúng theo thời gian quy định. Để thực hiện được yêu
cầu của đề tài, chúng em đã nghiên cứu, tìm hiểu nhũng vấn đề về các loại cảm
biến, LCD, Vi Xử Lý,… và các vấn đề khác liên quan đến đề tài.Chúng em đã
đạt được những kết quả sau:
 Có khả năng nghiên cứu và làm việc độc lập.
 Thiết kế được hệ thống phun sương: Nhiệt độ tăng, cảm biến nhận biết.
 Hệ thống dùng LCD hiển thị chuyển động, hiển thị nhiệt độ, quá trình làm
việc của vi điều khiển nên dẽ dàng phát hiện sai và sửa chữa cho phần
mềm…
 Đối với phần thiết kế và thi công : Việc vẽ mạch được thực hiện nhờ sự hỗ
trợ của phần mềm Eagle sau đó ngâm mạch, khoan, ráp linh kiện và cuối
cùng là cho chạy thử.
 Mặc dù vậy đồ án còn tồn tại một số hạn chế như cảm biến hoạt động chưa
được nhạy để đáp ứng được các yêu cầu của để tài mong muốn.
4.2 Hướng phát triển của đề tài.
Tuy nhóm thực hiện đã hoàn thành tốt đồ án được giao, nhưng do giới hạn về
mặt thời gian cũng như kinh tế nên mới chỉ dừng lại ở một số ứng dụng đơn
giản. Tuy nhiên nhóm thực hiện cũng có một số hướng phát triển thêm để có thể
hoàn thiện thêm cho đề tài sau này như sau:
 Điều khiển giám sát bằng tin nhắn SMS, ta cũng có thể điều khiển Camera để

chụp hình rồi sau đó gửi tin nhắn đa phương tiện đến điện thoại.
 Kết hợp thêm nhiều loại cảm biến khác nhau như : cảm biến thu phát, cảm biến
nhiệt độ… với tính năng tự động điều khiển khi có sự cố để hệ thống có thể hoạt
động tự động, ứng dụng trong các ngôi nhà vườn thông minh.
 Mở rộng điều khiển được nhiều hơn nữa các thiết bị trong nhà..

25


×