Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án hóa học 11 bài 15 Cacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.21 KB, 4 trang )

Tuần 11 (Từ 5/11/2018 đến 10/11/2018)
Ngày soạn: 31/10/2018
Ngày bắt đầu dạy: ....../...../2018
Tiết 22
BÀI 15: CACBON
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS nêu được cấu trúc các dạng thù hình của cacbon
HS giải thích được tính chất vật lí và tính chất hóa học của cacbon
HS biết được vai trò quan trọng của cacbon đối với đời sống và kỹ thuật
2. Kỹ năng
- Vận dung tính chất vật lí và tính chất hóa học của cacbon để giải các bài
tập liên quan
3. Thái độ, tư tưởng
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
- Có ý thức sử dụng đúng mục đích các dạng thù hình của cacbon
4. Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua thí nghiệm, rút ra kết luận
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp trực quan
- phương pháp đàm thoại - gợi mở
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: Giáo án, hệ thống câu hỏi liên quan
2. Học sinh
Xem trước bài mới
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.


2. Kiểm tra bài cũ
Kh«ng
3. Dẫn vào bài mới
Kim cương và than chì đều được tạo nên từ cùng 1 loại nguyên tố, đó là
nguyên tố gì?
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu hình electron nguyên tử cacbon
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên
GV y/c HS viết cấu hình electron của tử
2
2
2
cacbon (6C) và từ đó cho biết vị trí
6C: 1s 2s 2p
của cacbon trong bảng tuần hoàn
cacbon nằm ở ô 6, nhóm IVA, chu kỳ
HS lên bảng viết cấu hình và trả lời
2
Nguyên tử khối: 12
1


Các số oxi hóa: -4, 0, +2, +4
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của cacbon
II. Tính chất vật lý
HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
Một số dạng thù hình của C :
- C có mấy dạng thù hình ?

1- Kim cương
2- Than chì
3- Feleren
4- Cacbon vô định hình
- So sánh sự khác nhau về cấu tạo và
tính chất vật lý của các dạng thù hình?
Kim cương
Than chì
Cacbon vô định
hình
thuộc tinh thể
Tinh thể than chì có Than vô định hình
nguyên tử có cấu
cấu trúc lớp , các
gồm những tinh thể
trúc tứ diện đều nên lớp liên kết với nhau rất nhỏ có cấu tạo
Cấu tạo
kim cương là chất
bằng lực Van de van xốp
cứng nhất trong tất
yếu nên dễ tách khỏi
cả các chất
nhau
Là tinh thể không
Tinh thể màu xám
có khả năng hấp phụ
màu trong suốt,
đen, có ánh kim, dẫn chất
Tính chất
không dẫn điện, dẫn điện và nhiệt tốt

nhiệt kém
nhưng kém kim loại
GV bổ sung một số thông tin:
- Kim cương có cấu trúc tứ diện
đều, liên kết giữa các nguyên tử là liên
kết cộng hóa trị bền vững nên kim
cương rất bền vững, kim cương là vật
liệu cứng nhất trong tự nhiên. Tinh thể
kim cương trong suốt không màu, có
khả năng phản xạ ánh sáng nên viên kim
cương trông lấp lánh rất đẹp, vì vậy kim
cương được dùng làm đồ trang sức và
rất đắt tiền.
- Than chì có cấu trúc lớp, các lớp
liên kết yếu với nhau nên than chì mềm.
Vì vậy than chì được dùng làm bút chì,
khi viết, vạch đen để lại chính là nhiều
lớp tinh thể than chì.
- Cacbon có khả năng hấp phụ =>
liên hệ: Giải thích khi nấu cơm bị khê,
kinh nghiệm dân gian là cho một miếng
than củi vào nồi cơm sẽ làm hết mùi
khê. Giải thích: do tính chất vật lí của
than là có khả năng hấp phụ, vì vậy than
2


củi có khả năng hấp phụ khí trong nồi
cơm làm hết mùi khê.
Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất hóa học của cacbon

III. Tính chất hoá học
GV đưa ra một số hợp chất của cacbon
và y/c HS xác định số oxi hoá:
CH4 C CO CO2
Các mức oxi hoá: -4, 0, +2, +4
GV: từ các mức oxi hoá của cacbon, hãy
dự đoán tính chất hoá học của cacbon?
HS trả lời: cacbon có cả tính oxi hoá và
tính khử
GV: tính khử là tính chất chủ yếu của C 1. Tính khử
a) Tác dụng với oxi
HS lấy thí dụ và xác định số oxi hoá của Cacbon cháy trong không khí tỏa
cacbon, từ đó xác định vai trò của
nhiều nhiệt
cacbon trong các phản ứng.
C + O2 → CO2
GV: Cacbon phản ứng với oxi, phản ứng
tỏa nhiều nhiệt nên than (cacbon) được
dùng làm nhiên liệu => liên hệ: Đun bếp
than rất độc, đặc biệt không đun bếp
than ở những nơi kín gió. Hãy dùng kiến
thức hóa học cho biết khí độc nào đã
sinh ra trong quá trình đun than?
Giải thích: than là cacbon, khi đun than,
cacbon phản ứng với oxi theo phản ứng:
C + O2 → CO2
Ở nhiệt độ cao:
C + CO2 → 2CO
Khí CO rất độc, vì vậy không nên đun
b) Tác dụng với hợp chất

bếp than.
Ở nhiệt độ cao C khử được nhiều
hợp chất
HS xác định số oxi hóa của C trong các C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + H2O
phản ứng
CO2 + C → 2 CO
SiO2 + 2C → Si + 2 CO
Khử nhiều oxit kim loại thành kim
HS tự lấy thêm ví dụ
loại (oxit của kim loại sau Al)
Fe2O3 + 3C → 2 Fe + 3 CO
2. Tính oxi hóa
a) Tác dụng với hidro
Cacbon phản ứng với hidro ở nhiệt
độ cao tạo thành metan
C + 2 H2 → CH4
b) Tác dụng với kim loại
GV lưu ý số oxi hóa của C trong hợp
Ở nhiệt độ cao C phản ứng với các
3


chất cacbua là -4,
GV lưu ý trường hợp CaC2 , Na2C2: số
oxi hóa của C là -1

kim loại tạo thành cacbua kim loại
4Al + 3C → Al4C3 ( nhôm cacbua)
Ca + 2 C → CaC2 (canxi cacbua)
2Na + 2C → Na2C2 (natri cacbua)

Hoạt động 4: Tìm hiểu thêm về một số ứng dụng, trạng thái tự nhiên và
điều chế cacbon
IV. Ứng dụng
GV y/c HS nghiên cứu SGK và nêu các SGK
ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản
V. Trạng thái tự nhiên
xuất photpho trong thực tế
Kim cương và than chì là C tự do
HS nghiên cứu SGK và trả lời
gần như tinh khiết
Có trong khoáng vật như canxit
(thành phần có CaCO3) magiezit
(MgCO3) đolomit (CaCO3.MgCO3)
trong than mỏ
Dầu mỏ, khí thiên nhiên là hỗn hợp
các chất khác nhau có chứa C chủ
yếu là hidrocacbon
Cơ thể động vật và thực vật chứa
hợp chất hữu cơ chủ yếu do C tạo
thành
VI. Điều chế
HS tham khảo SGK và nêu cách điều
SGK
chế các loại cacbon
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
- Ghi nhớ các dạng thù hình, tính chất hóa học của cacbon
* Hướng dẫn về nhà
Làm BT SGK
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

4



×