Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án hóa học 11 bài 22 Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.12 KB, 6 trang )

Tuần 16 (Từ 10/12/2018 đến 15/12/2018)
Ngày soạn: 5/12/2018
Ngày bắt đầu dạy: ....../...../2018
Tiết 31

BÀI 22: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh biết khái niệm về đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể
HS hiểu những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học
2. Kỹ năng
HS biết viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ.
3. Thái độ, tư tưởng
Có lòng yêu thích bộ môn
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ hóa học
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp trực quan
- phương pháp đàm thoại - gợi mở
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: Giáo án, hệ thống câu hỏi liên quan
2. Học sinh
Xem trước bài mới
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
HS ch÷a BT 3 vµ 4 – SGK


GV nhËn xÐt
3. Dẫn vào bài mới
Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau như thế
nào? Theo nguyên tắc gì? Công thức thể hiện cách thức liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử gọi là công thức cấu tạo.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về công thức cấu tạo
I. Công thức cấu tạo
1. Khái niệm
GV nêu khái niệm và lấy VD
Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và
cách thức liên kết của các nguyên tử
trong phân tử
VD:


2. Các loại CTCT
- CTCT khai triển: biểu diễn tất cả
GV lấy ví dụ về CTCT khai triển và
các lk
CTCT thu gọn
- CTCT thu gọn: các nguyên tử nhóm
GV hướng dẫn HS cách thu gọn thành nguyên tử cùng l với 1 nguyên tử C
các nhóm nguyên tử
được viết thành 1 nhóm hoặc chi biểu
VD: C3H8, C2H6O
diễn lk nguyên tử C với nhóm chức
VD:

C3H8: CH3-CH2-CH3
C2H6O: CH3-CH2-OH
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thuyết cấu tạo hóa học
II. Thuyết cấu tạo hóa học
1. Nội dung của thuyết cấu tạo hóa
học
- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các
nguyên tử liên kết với nhau theo
HS ghi nội dung thứ nhất của thuyết
đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất
cấu tạo hoá học
định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu
GV giải thích luận điểm và bổ sung về tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên
hoá trị một số nguyên tố thường gặp
kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hóa
học, sẽ tạo ra hợp chất khác

GV lấy ví dụ C2H6O để chỉ rõ hoá trị
mỗi nguyên tố, thay đổi cấu tạo để
được chất mới.

Hoá trị của C là 4, của H là 1, O là 2,
N là 3, Cl là 1.
VD:
CH3 - CH2 - OH
CH3 - O - CH3
tác dụng với Na ko tác dụng với
Na

HS ghi nội dung thứ hai của thuyết

cấu tạo hoá học

- Trong phân tử hợp chất hữu cơ,
cacbon có hóa trị 4. Nguyên tử
cacbon không những có thể liên kết
với nguyên tử nguyên tố khác mà
còn liên kết với nhau tạo thành mạch
GV giải thích luận điểm và bổ sung về cacbon (mạch vòng, mạch không
các loại mạch C
vòng, mạch nhánh, mạch không
nhánh)
CH3 -CH2 –CH =CH2 (mạch không
nhánh)

GV lấy ví dụ C4H8 để chỉ rõ các loại

CH

CH3 - CH3 -CH3

(mạch có nhánh)


mạch cacbon.
CH2 - CH2

CH2 - CH2

(mạch vòng)


- Tính chất của các chất phụ thuộc
vào thành phần phân tử (bản chất, số
lượng các nguyên tử) và cấu tạo hóa
học (thứ tự liên kết các nguyên tử)
H
HS ghi nội dung thứ ba của thuyết cấu
Cl
|
|
tạo hoá học
H

H

H
Cl

C
 Cl
GV giải thích luận điểm
|
|
H
Cl
Khí
Lỏng
Cháy
không cháy
2. Ý nghĩa
Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải

quyết hiện tượng đồng đẳng đồng
phân
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
GV y/c HS viết CTCT các chất có CTPT: C3H8O
* Hướng dẫn về nhà
Làm BT SGK
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Tuần 16 (Từ 10/12/2018 đến 15/12/2018)
Ngày soạn: 5/12/2018
Ngày bắt đầu dạy: ....../...../2018
Tiết 32

cÊu tróc ph©n tö hîp chÊt h÷u c¬ (tiÕp)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh biết khái niệm về đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể
HS hiểu những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học
2. Kỹ năng
HS biết viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ.
3. Thái độ, tư tưởng
Có lòng yêu thích bộ môn
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ hóa học

Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp trực quan
- phương pháp đàm thoại - gợi mở
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: Giáo án, hệ thống câu hỏi liên quan
2. Học sinh
Xem trước bài mới
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. KiÓm tra bµi cò
Viết các CTCT có thể có của các chất có CTPT C3H8O, C4H9Cl, C4H8
3. Dẫn vào bài mới
Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản trong hóahọc hữu cơ: khái niệm đồng
đẳng, đồng phân, cấu trúc và liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đồng đẳng, đồng phân
II. Đồng đăng, đồng phân
GV đưa ra dãy các CTPT: CH4, C2H6, 1. Đồng đẳng
C3H8, C4H10… và y/c HS so sánh số
nguyên tử C và H giữa các chất trước
và sau
HS: Các chất hơn kém nhau một hay
nhiều nhóm CH2
GV:Vậy CTPT chung được ký hiệu



ntn?
HS: H-(CH2)n-H
GV bổ sung: các chất trên không chỉ
có thành phần hơn kém nhau số nhóm
CH2 mà còn tương tự nhau về đặc
điểm cấu tạo,dẫn đến t/c hoá học
tương tự nhau. Hiện tượng đó gọi là
đồng đẳng.
HS nêu khái niệm về đồng đẳng và
dãy đồng đẳng

GV y/c HS viết các CTCT của C3H8O
HS: CH3-CH2-CH2-OH
CH3-CH2-O-CH3
CH3-CH(OH)-CH3
GV: cùng CTPT nhưng có thể viết
được 3 CTCT khác nhau, các chất này
có tính chất khác nhau, gọi là các
đồng phân

GV lấy ví dụ mỗi loại đồng phân

Những hợp chất có thành phần
phân tử hơn kém nhau một hay
nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất
hoá học tương tự nhau là những
chất đồng đẳng, chúng hợp thành
dãy đồng đẳng
2. Đồng phân


Khái niệm: Những hợp chất khác
nhau nhưng có cùng CTPT được
gọi là các chất đồng phân của nhau
Có nhiều loại đồng phân:
- đồng phân mạch C
- đồng phân vị trí liên kết bội
- đồng phân loại nhóm chức
- đồng phân vị trí nhóm chức

Hoạt động 2: Tìm hiểu liên kết hóa học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu

IV. Liên kết hoá học và cấu trúc
phân tử hợp chất hữu cơ
GV: Liên kết chủ yếu trong ptử hchc
là liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng
hoá trị trong hchc được chia làm 2
1. Liên kết đơn
loại: lk xichma và lk pi
GV vẽ CTCT và công thức electron và
y/c HS nhận xét về lk trong phân tử
CH4
Liên kết đơn hay liên kết xichma
HS: Liên kết đơn, có 1 cặp electron
do một cặp electron chung tạo nên
chung
và được biểu thị bằng một gạch


GV: lk này gọi là lk xich ma

HS nêu khái niệm lk đơn

nối giữa 2 nguyên tử
Liên kết xichma là liên kết bền

GV: Trong ptử CH4 có 4 lk xichma
hướng về 4 đỉnh của tứ diện, do đó
ptử CH4 có cấu trúc tứ diện

2. Liên kết đôi

GV vẽ CTCT và công thức electron
phân tử C2H4 và y/c HS nhận xét về lk
giữa 2 nguyên tử C
HS: Liên kết giữa 2 nguyên tử C là
liên kết đôi, do 2 cặp electron chung
tạo nên
GV: lk đôi gồm 1 lk xich ma và 1 lk pi
HS nêu khái niệm lk đôi

GV vẽ CTCT và công thức electron
phân tử C2H2 và y/c HS nhận xét về lk
giữa 2 nguyên tử C
HS: Liên kết giữa 2 nguyên tử C là
liên kết ba, do 3 cặp electron chung
tạo nên
GV: lk ba gồm 1 lk xich ma và 2 lk pi
HS nêu khái niệm lk ba

Liên kết đôi do hai cặp electron

chung tạo nên và được biểu thị
bằng hai gạch nối giữa 2 nguyên
tử. Liên kết đôi gồm 1 lk xich ma
và 1 lk pi
Liên kết pi là liên kết kém bền hơn
xichma
3. Liên kết ba

Liên kết ba do ba cặp electron
chung tạo nên và được biểu thị bằng
ba gạch nối giữa 2 nguyên tử. Liên
kết ba gồm 1 lk xich ma và 2 lk pi

5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
GV y/c HS viÕt CTCT c¸c chÊt: C4H10O
* Hướng dẫn về nhà
Làm BT SGK
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



×