Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn mường thanh holiday – huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 139 trang )

Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------

ại

Đ
̣c k

ho

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI

h

in

KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH HOLIDAY – HUẾ

́H


́


N
À


M

NGUYỄN THỊ KIM HỘI


Đại học Kinh tế Huế

Niên khóa: 2014-2018

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------

ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́H



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI


́


KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH HOLIDAY – HUẾ


Đại học Kinh tế Huế

N
À
M
Sinh viên thực hiện:

Th.S Lê Thị Ngọc Anh

Nguyễn Thị Kim Hội

ại

Đ

Giảng viên hướng dẫn:

Lớp: K48B - QTKD

ho

Niên khóa: 2014-2018


in

̣c k
h

Huế, 01/2018

́H


́



Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

Lời Cảm Ơn

ại

Đ

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết tôi xin gửi lời
cảm ơn đến quý thầy, cô giáo Trường Đại Học Kinh Tế –Đại Học Huế đã
tận tình dạy dỗ, cung cấp cho tôi những kiến thức quý báu trong những
năm học vừa qua. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc

đến cô giáo – ThS. Lê Thị Ngọc Anh đã rất tận tình hướng dẫn và giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện tốt đề tài khóa luận
tốt nghiệp này.
Trong thời gian thực tập tại khách sạn Mường Thanh Holiday Huế tôi đã được các anh chị trong phòng hành chính và các anh chị
cùng làm việc trong bộ phận Lễ tân và bộ phận Nhà hàng chỉ bảo tận
tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi, truyền đạt những kiến thức thực tế và
cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ cho việc hoàn thành tốt đề
tài nghiên cứu của mình. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban
lãnh đạo khách sạn Mường Thanh Holiday - Huế cùng các anh chị
phòng Nhân Sự, phòng Hành Chính và một số phòng, ban, bộ phận khác
đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập vừa qua.
Cuối cùng, tôi xin được cảm ơn những người thân trong gia đình
và bạn bè đã hết lòng ủng hộ, giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian vừa
qua.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 1 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Kim Hội

h

in

̣c k

ho

́H




́


SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

i


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................2
2.1. Mục tiêu tổng quát ...................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3
3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................3

Đ

4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................3

ại


4.1. Quy trình nghiên cứu ...............................................................................................3
4.2. Phương pháp thu thập thông tin...............................................................................5

ho

4.2.1. Dữ liệu thứ cấp ......................................................................................................5

̣c k

4.2.2. Dữ liệu sơ cấp ........................................................................................................5
4.2.2.1. Nghiên cứu định tính ..........................................................................................5

in

4.2.2.2. Nghiên cứu định lượng .......................................................................................5

h

4.3. Phương pháp xử lý số liệu .......................................................................................8



4.3.1. Thống kê mô tả......................................................................................................8

́H

4.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo ..........................................................................8

́



4.3.3. Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá của các nhóm nhân viên theo đặc điểm cá
nhân ...............................................................................................................................9
5. Kết cấu đề tài ...............................................................................................................9
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP............................10
1.1. Những lý luận chung về văn hóa doanh nghiệp ....................................................10
1.1.1. Một số khái niệm.................................................................................................10
1.1.1.1. Khái niệm về văn hóa .......................................................................................10
1.1.1.2. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp ................................................................10
1.1.2. Các cấp độ văn hoá doanh nghiệp.......................................................................11

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

ii


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

1.1.2.1. Cấp độ thứ nhất (biểu trưng trực quan – hữu hình): các quá trình và cấu trúc
hữu hình (Artifacts) .......................................................................................................12
1.1.2.2. Cấp độ thứ hai (biểu trưng phi trực quan – vô hình): những giá trị được công
bố (Espoused Values) ....................................................................................................15
1.1.2.3. Cấp độ thứ ba - những quan niệm chung (Basic Underlying Assumptions)....16
1.1.3. Các dạng văn hoá doanh nghiệp..........................................................................17

1.1.3.1. Phân theo sự phân cấp quyền lực .....................................................................17
1.1.3.2. Phân theo cơ cấu và định hướng về con người và nhiệm vụ............................19
1.1.3.3. Một số cách phân loại khác ..............................................................................22
1.1.4. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp.......................................................................22

Đ

1.1.5. Các giai đoạn hình thành văn hoá doanh nghiệp ................................................23

ại

1.1.5.1. Giai đoạn thứ nhất - giai đoạn còn non trẻ .......................................................23

ho

1.1.5.2. Giai đoạn thứ hai - giai đoạn giữa ....................................................................23

̣c k

1.1.5.3. Giai đoạn thứ ba - giai đoạn chín muồi và nguy cơ suy thoái..........................24
1.2. Một số mô hình nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp...............................................24

in

1.2.1. Mô hình nghiên cứu Denison ..............................................................................24

h

1.2.1.1. Niềm tin và các giá trị nền tảng........................................................................25




1.2.1.2. Các đặc điểm và chỉ số (indexes) .....................................................................25

́H

1.2.1.3. Tình trạng căng thẳng năng động .....................................................................28
1.2.2. . Một số mô hình văn hóa doanh nghiệp khác ....................................................32

́


1.3. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp hiện nay.............................................................33
1.3.1. Quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp .........................................................33
1.3.2. Kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp trên thế giới ...............................34
1.3.3. Kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam..............................35
1.3.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất................................................................................37
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI KHÁCH SẠN
MƯỜNG THANH HOLIDAY – HUẾ.......................................................................38
2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Tập đoàn Mường Thanh......................................38
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..........................................................................38
2.1.2. Cơ cấu tổ chức .....................................................................................................38
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

iii


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

2.2. Tổng quan về khách sạn Mường Thanh Holiday – Huế........................................39
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn Mường Thanh Holiday – Huế..40
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của khách sạn Mường Thanh Holiday – Huế ..................41
2.2.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban...............................42
2.2.4. Tình hình lao động và nguồn vốn tại khách sạn..................................................44
2.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn .....................................................47
2.3. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn Mường Thanh Holiday - Huế. ..50
2.3.1. Các yếu tố hữu hình.............................................................................................50
2.3.1.1. Kiến trúc, vị trí, cơ sở hạ tầng ..........................................................................50
2.3.1.2. Logo, slogan .....................................................................................................51

Đ

2.3.1.3. Đồng phục ........................................................................................................52

ại

2.3.1.4. Các quy định.....................................................................................................52

ho

2.3.1.5. Phong trào, nghi lễ, nghi thức ..........................................................................53

̣c k

2.3.1.6. Mẩu chyện, giai thoại, tấm gương điển hình....................................................54
2.3.2. Yếu tố vô hình .....................................................................................................54


in

2.4. Đánh giá của nhân viên về văn hóa doanh nghiệp tại Khách sạn Mường Thanh

h

Holiday – Huế................................................................................................................56



2.4.1. Đặc điểm của mẫu phiếu điều tra ........................................................................56

́H

2.4.2. Mô tả đặc điểm của mẫu điều tra.........................................................................56
2.4.3. Phân tích văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn Mường Thanh Holiday – Huế ...59

́


2.4.3.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha). ...................................59
2.4.3.2. Đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp ......................................................61
2.4.4. Phân tích sự khác biệt trong cách đánh giá của nhân viên theo đặc điểm cá nhân .....63
2.4.4.1. Về độ tuổi .........................................................................................................64
2.4.4.2. Theo trình độ học vấn.......................................................................................69
2.4.4.3. Theo thời gian công tác ....................................................................................74
2.4.5. Đánh giá trạng thái văn hóa doanh nghiệp của khách sạn Mường Thanh Holiday
- Huế thông qua mô hình Denison.................................................................................76
2.5. Đánh giá chung về văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn Mường Thanh Holiday - Huế.. 79

2.5.1. Những kết quả đạt được ......................................................................................79
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

iv


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

2.5.2. Những hạn chế còn tồn tại...................................................................................80
2.5.3. Nguyên nhân........................................................................................................80
CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM

HOÀN

THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI KHÁCH SẠN
MƯỜNG THANH HOLIDAY - HUẾ .......................................................................81
3.1. Định hướng xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn Mường
Thanh Holiday - Huế .....................................................................................................81
3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn
Mường Thanh Holiday -Huế .........................................................................................82
3.2.1. Giải pháp chung...................................................................................................82

Đ

3.2.2. Giải pháp cụ thể...................................................................................................86


ại

3.2.2.1. Giải pháp đối với nhóm nhân tố “Sứ mệnh” ....................................................86

ho

3.2.2.2. Giải pháp để cải thiện khả năng thích nghi ......................................................87

̣c k

3.2.2.3. Giải pháp đối với nhóm nhân tố “Sự tham gia” ...............................................88
3.2.2.4. Giải pháp đối với nhóm nhân tố “Sự kiên định” ..............................................89

in

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................90

h

1. Kết luận .....................................................................................................................90



2. Kiến nghị ...................................................................................................................91

́H

2.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước .........................................................................91
2.2. Đối với doanh nghiệp ............................................................................................92


́


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................93

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

v


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

ại

Đ

Bảng 1: Mô tả bảng hỏi điều tra ......................................................................................6
Bảng 2: Bốn loại lễ nghi trong tổ chức và tác động tiềm năng của chúng....................13
Bảng 3: Bốn loại hình văn hóa doanh nghiệp phân theo sự phân cấp quyền lực..........17
Bảng 4: Tóm tắt đặc trưng của 4 loại văn hóa doanh nghiệp theo Trompenaars ..........20
Bảng 5: Một số cách phân loại văn hóa doanh nghiệp ..................................................22
Bảng 6: Một số mô hình nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp .........................................32
Bảng 7: Tình hình lao động của Khách sạn Mường Thanh Holiday – Huế giai đoạn
2014 – 2016 ...................................................................................................................44

Bảng 8: Cơ cấu lao động tại khách sạn Mường Thanh Holiday –Huế năm 2016.........45
Bảng 9: Nguồn vốn của Khách sạn Mường Thanh Holiday – Huếgiai đoạn 2014 –
2016 ...............................................................................................................................46
Bảng 10: Tình hình hoạt động kinh doanh của Khách sạn Mường Thanh Holiday Huế
giai đoạn 2014-2016 ......................................................................................................47
Bảng 11: Tình hình khách đến khách sạn giai đoạn 2014-2016 ..................................49
Bảng 12: Thống kê phòng ở tại khách sạn giai đoạn 2014 – 2016 ...............................50
Bảng 13: Mô tả đặc điểm điều tra .................................................................................56
Bảng 14: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo ......................................................59
Bảng 15: Đánh giá của nhân viên đối với văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn Mường
Thanh Holiday – Huế ....................................................................................................62
Bảng 16: Kết quả kiểm định sự khác biệt về đánh giá giữa các nhóm nhân viên theo độ
tuổi .................................................................................................................................64
Bảng 17: Phân tích sự khác nhau trong cách đánh giá của nhân viên theo độ tuổi ......68
Bảng 18: Kết quả kiểm định sự khác biệt về đánh giá giữa các nhóm nhân viên theo
trình độ học vấn .............................................................................................................69
Bảng 19: Phân tích sự khác nhau trong cách đánh giá của nhân viên theo trình độ học
vấn .................................................................................................................................73
Bảng 20: Kết quả kiểm định sự khác biệt về đánh giá giữa các nhóm nhân viên theo
thời gian công tác...........................................................................................................74
Bảng 21: Kết quả đánh giá tổng quan trạng thái văn hóa doanh nghiệp của khách sạn
Mường Thanh Holiday - Huế ........................................................................................76

h

in

̣c k

ho


́H



́


SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

vi


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu đề tài...............................................................................4
Sơ đồ 2: Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp...................................................................12
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức tập đoàn khách sạn Mường Thanh.........................................39
Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức của Khách sạn Mường Thanh Holiday – Huế .......................42
Sơ đồ 5: Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp của khách sạn Mường Thanh Holiday – Huế......78

ại

Đ
h


in

̣c k

ho
́H


́


SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

vii


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Văn hoá theo cơ cấu và định hướng về con người và nhiệm vụ ......................19
Hình 2: Mô hình văn hóa doanh nghiệp Denison..........................................................25
Hình 3: Khung đặc điểm Sứ Mệnh................................................................................25
Hình 4: Khung đặc điểm Khả Năng Thích Nghi...........................................................26
Hình 5: Khung đặc điểm Sự Tham Gia .........................................................................27
Hình 6: Khung đặc điểm Sự Kiên Định ........................................................................28

Hình 7: Sự Linh Động và Ổn Định ...............................................................................29
Hình 8: Định hướng bên ngoài và định hướng bên trong..............................................30
Hình 9: Sự liên kết từ trên xuống và từ dưới lên...........................................................31

Đ

Hình 10: Chuỗi giá trị khách hàng ................................................................................31

ại

Hình 11: Mô hình văn hóa doanh nghiệp (dịch Tiếng Việt) .........................................37

ho

Hình 12: Khách sạn Mường Thanh Holiday – Huế.......................................................40
Hình 13: Logo khách sạn Mường Thanh Holiday – Huế ..............................................51

h

in

̣c k
́H


́


SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội


viii


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến. Qua các thời kỳ lịch sử khác
nhau, dân tộc ta đã xây dựng nên hệ quan điểm giá trị, nguyên tắc hành vi và tinh thần
cộng đồng mang bản sắc Việt Nam đậm nét. Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước hiện nay, một mặt, chúng ta phải tích cực tiếp thu kinh nghiệm quản lý
doanh nghiệp của các nước phát triển. Mặt khác, cần nỗ lực xây dựng văn hóa doanh
nghiệp tiên tiến, hài hòa với bản sắc văn hóa dân tộc, với văn hóa từng vùng miền
nhằm thúc đẩy sự sáng tạo của tất cả các thành viên trong các doanh nghiệp khác nhau.

Đ

Ngày nay, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội mới: quá trình hội

ại

nhập quốc tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ, khoa học – công nghệ phát triển mạnh, thị
trường quốc tế mở rộng,… Toàn cầu hóa kinh tế đòi hỏi việc xây dựng văn hóa doanh

ho


nghiệp phải có những bước tính khôn ngoan, lựa chọn sáng suốt. Không thể để xảy ra

̣c k

tình trạng quốc tế hóa văn hóa doanh nghiệp, mà phải trên cơ sở văn hóa Việt Nam để
thu hút lấy tinh hoa của nhân loại, sáng tạo ra văn hóa doanh nghiệp tiên tiến nhưng

in

phù hợp với tình hình và bản sắc văn hóa dân tộc.

h

Khi đưa ra quan điểm về văn hóa doanh nghiệp, Henry Mintzberg từng phát biểu:



“Văn hóa là linh hồn của tổ chức – những niềm tin và giá trị, và cách chúng được thể

́H

hiện ra. Tôi nghĩ, cấu trúc của tổ chức như bộ xương, và là phần xác thịt. Còn văn hóa

́


là linh hồn gắn kết chúng lại với nhau và đem đến cho chúng sức sống”.Văn hóa
doanh nghiệp là sự tổng hòa của quan niệm giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh
doanh, quy phạm hành vi, ý tưởng kinh doanh, phương thức quản lý và quy tắc chế độ
được toàn thể thành viên trong doanh nghiệp chấp nhận, tuân theo. Văn hóa doanh

nghiệp lấy việc phát triển toàn diện con người làm mục tiêu cuối cùng. Cốt lõi của văn
hóa doanh nghiệp là tinh thần doanh nghiệp và quan điểm giá trị của doanh nghiệp.
Trong quá trình phát triển, mỗi doanh nghiệp đều nỗ lực xây dựng một hệ thống quan
điểm giá trị để công nhân viên chức chấp nhận, tạo ra sự hài hòa trong nội bộ doanh
nghiệp, xây dựng nền văn hóa tích cực để phát huy thế mạnh văn hóa của tập thể, tăng
cường nội lực và sức mạnh của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp là một giai đoạn
phát triển của tư tưởng quản lý doanh nghiệp hiện đại, thể hiện sự chuyển dịch chiến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

1


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

lược phát triển kỹ thuật nhằm tạo nên những sản phẩm hàm chứa hàm lượng văn hóa
cao. Bởi thế, có thể coi văn hóa doanh nghiệp là yếu tố tối quan trọng của thực tiễn
doanh nghiệp đương đại.
Huế là điểm đến thú vị, thu hút sự quan tâm của nhiều khách du lịch bởi nét đẹp
cổ kính và thơ mộng. Hòa chung với sự phát triển mạnh mẽ của du lịch Huế, các dịch
vụ lưu trú tại đây cũng diễn ra ngày càng nhộn nhịp, Mường Thanh Holiday – Huế
chính là một trong những khách sạn được khá nhiều khách hàng tin tưởng và chọn làm
nơi nghỉ ngơi. Mặc dù chuỗi khách sạn Mường Thanh đã có tiếng từ lâu, tuy nhiên
Mường Thanh Holiday – Huế thì chỉ mới được thành lập cách đây khoảng hơn 4 năm
– một khoảng thời gian không dài đối với sự tồn tại và phát triển của một khách sạn.

Đ


Đối với Mường Thanh Holiday – Huế, mọi thứ vẫn còn rất mới mẻ, chặng đường đi

ại

đến sự ổn định và phát triển bền vững để từng bước sánh đôi với các chi nhánh lớn của

ho

Tập đoàn nói riêng cũng như hệ thống khách sạn cả nước nói chung đòi hỏi rất nhiều

̣c k

nỗ lực mà một trong những nỗ lực ấy là phải nắm bắt được thị trường nguồn lao động
hiện tại.Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt về nguồn lực như hiện nay, khách sạn cần có

in

những giải pháp riêng nhằmchiêu mộ và giữ chân đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm,

h

có kỹ năng và trình độ chuyên môn cao. Muốn vậy, xây dựng nền văn hóa doanh



nghiệp mạnh chính là một trong số những giải pháp quan trọng hàng đầu.Hiểu được

́H


tầm quan trọng của vấn đề này, em quyết định chọn nội dung “Nghiên cứu văn hóa
doanh nghiệp tại khách sạn Mường Thanh Holiday – Huế” làm đề tài khóa luận

2. Mục tiêu nghiên cứu

́


của mình.

2.1. Mục tiêu tổng quát
Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp của khách sạn
Mường Thanh Holiday – Huế, từ đó đề xuất giải pháp để hoàn thiện văn hóa doanh
nghiệp tại khách sạn Mường Thanh Holiday – Huế.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa doanh nghiệp
- Phân tích văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn Mường Thanh Holiday – Huế

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

2


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

- Đề xuất những định hướng, giải pháp để xây dựng văn hóa doanh nghiệp ngày

càng hoàn thiện và phát triển hơn trong tương lai.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn Mường Thanh
Holiday – Huế
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: nhân viên của khách sạn Mường Thanh Holiday – Huế.
- Không gian: Tại khách sạn Mường Thanh Holiday – Huế.
- Thời gian: từ ngày 09/10/2017 đến hết ngày 20/12/2017.

Đ

Dữ liệu thứ cấp: Thu thập từ các tài liệu do khách sạn Mường Thanh Holiday –

ại

Huế cung cấp trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016.
Dữ liệu sơ cấp: Thu thập từ phiếu điều tra, phỏng vấn nhân viên vào tháng 11

ho

năm 2017.

4.1.

̣c k

4. Phương pháp nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu


h

in
́H


́


SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

3


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

ại

Đ
h

in

̣c k

ho

́H


́

Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu đề tài

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

4


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp
4.2.

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

Phương pháp thu thập thông tin

4.2.1. Dữ liệu thứ cấp
- Thông tin cần thu thập: Thông tin bao gồm tài liệu về văn hóa và văn hóa doanh
nghiệp, các mô hình nghiên cứu và đo lường về văn hóa doanh nghiệp, thông tin về
khách sạn Mường Thanh Holiday - Huế và các thông tin khác.
- Nguồn thông tin: Gồm các khóa luận có liên quan, các nghiên cứu khoa học,
website, tạp chí, internet, các thông tin trong nội bộ khách sạn, sách, báo,…
4.2.2. Dữ liệu sơ cấp
4.2.2.1. Nghiên cứu định tính
- Sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: trao đổi ý kiến với ban lãnh đạo và


Đ

các quản lý, trưởng bộ phận tại khách sạn Mường Thanh Holiday – Huế để tìm hiểu về

ại

văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn.

ho

- Sử dụng phương pháp quan sát để nghiên cứu nền văn hóa hữu hình tại khách

̣c k

sạn.

4.2.2.2. Nghiên cứu định lượng

in

- Điều tra khảo sát đối tượng là tất cả nhân viên tại khách sạn Mường Thanh

h

Holiday – Huế bằng bảng hỏi được thiết kế sẵn.



- Thiết kế bảng hỏi


́H

Bảng hỏi được xây dựng dựa trên mô hình nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp
của Denison (1990) bao gồm 4 nhóm: sứ mệnh, khả năng thích nghi (khả năng thích

́


ứng), sự tham gia (sự tham chính), sự kiên định (tính nhất quán). Bảng hỏi được mô
tả cụ thể như sau:

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

5


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh
Bảng 1: Mô tả bảng hỏi điều tra
Số

Nhóm nhân tố

Biến quan sát

lượng

biến

Sứ mệnh

Chỉ dẫn chiến

(Mission)

lược và dự định
(Strategic

- Hiểu rõ về các chiến lược của

6

khách sạn.
- Khách sạn có sứ mệnh rõ ràng.

Direction &
Intent)
- Khách sạn có mục tiêu cụ thể.

(Goals &

- Nhân viên cảm nhận được sự

Objectives)

đóng góp của mình đối với


ho

ại

Đ

Mục tiêu

khách sạn.
- Được chia sẻ tầm trong tương

̣c k

Tầm nhìn
(Vision)

lai.

in

- Tầm nhìn tạo ra hứng thú và

h

động lực làm việc.

thích nghi

cách sáng tạo


(Adaptability )

(Creating

Định hướng
vào khách hàng
(Customer
Focus)

công việc của mình.
- Hiểu và phản ứng phù hợp
vớimôi trường bên ngoài

- Hiều và cam kết đáp ứng các
như cầu của khách hàng.
- Khách sạn quan tâm định hướng
vào khách hàng.

Khả năng học

- Khả năng học tập và chia sẻ kiến

tập

thức được xem là quan trọng.

(Organizational

- Xem rủi ro hợp lí là bài học để


Learning)

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

6

́


Change)

- Thường xuyên sáng tạo cải tiến

́H

Thay đổi một



2. Khả năng

cải tiến.

6


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

3. Sự tham gia

Việc phân

(Involvement)

quyền
(Empowermen)

- Nhận được thông tin đầy về

6

công việc.
- Có ảnh hưởng tích cực đối với
khách sạn

Định hướng
nhóm
(Team
Orientation)

- Được khuyến khích và tạo điều
kiện để rèn luyện kỹ năng.
- Quý trọng sự hợp tác và có trách
nhiệm.

Phát triển năng


- Năng lực nhân viên được đầu tư

lực (Capability

như là một nguồn lực quan

Đ

Development)

ại
ho

Các giá trị

định

chính

(Consistency )

(Core Values)

- Kỹ năng được cải thiện từng
ngày khi làm việc tại khách sạn.
- Được chia sẻ các giá.

̣c k


4. Sự kiên

trọng.

- Khách sạn thõa thuận rõ ràng về

h

những quy định trong tổ chức.



(Agreement)

- Phong cách lãnh đạo hợp lý.

in

Sự thỏa hiệp

6

́H

- Luôn tìm cách tốt nhất giải
quyết vấn đề.

hội nhập
(Coordination
& Integration)


́


Sự kết hợp và

- Nhân viên cùng chia sẻ một
triển vọng chung.
- Chấp nhận và tiếp thu cái hay,
cái mới.
(Nguồn: Dựa trên mô hình Denison, 1990)

Thang đo của bảng hỏi được thiết kế bằng thang đo Likert gồm các mức đánh giá
từ 1 đến 5 tương ứng với mức từ “Rất không đồng ý” đến “Rất đồng ý”. Căn cứ vào
thang đo này, người được hỏi sẽ đưa ra đánh giá của mình cho từng phát biểu được
nêu trong bảng hỏi. Ngoài ra bảng câu hỏi còn dùng các thang đo định danh, thang đo
tỷ lệ để thu thập thêm các thông tin chung về nhân viên như độ tuổi, giới tính, trình độ
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

7


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

học vấn, bộ phận làm việc, thời gian công tác tại khách sạn, số nơi đã công tác và vị trí
đảm nhận hiện tại.

- Phương pháp chọn mẫu
Điều tra tổng thể tất cả 108 cán bộ công nhân viên bao gồm cả giám đốc, phó
giám đốc, các trưởng bộ phận, giám sát và nhân viên.
4.3. Phương pháp xử lý số liệu
4.3.1. Thống kê mô tả
Phương pháp thống kê mô tả là phương pháp dùng tổng hợp các phương pháp đo
lường, mô tả, trình bày số liệu được ứng dụng trong lĩnh vực kinh tế để thể hiện đặc
điểm cơ cấu mẫu điều tra. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, sách

Đ

“Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, nhà xuất bản Hồng Đức).

ại

Trong nghiên cứu này,phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để thống kê tần

ho

số, tần suất, tính toán giá trị trung bình, từ đó so sánh sự đánh giá của các nhân viên

̣c k

khác nhau về các biến quan sát được đưa ra.Đồng thời phương pháp thống kê mô tả
còn sử dụng để thống kê đặc điểm của mẫu điều tra về nhân khẩu học như: giới tính,

in

độ tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc,…


h

4.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo



Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua

́H

hệ số Cronbach’s Alpha. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước
khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể

́


tạo ra các yếu tố giả.

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau
hay không nhưng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần
giữ lại.
Các mức giá trị của hệ số Cronbach’s Alpha: lớn hơn 0.8 là thang đo lường tốt;
từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được; từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái
niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu.
Các tiêu chí được sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo là: loại các
biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0.3. Tiêu chuẩn chọn thang đo
khi có độ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 (hệ số Cronbach’s Alpha càng lớn thì
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

8



Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao).(Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc,
2008, sách “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, nhà xuất bản Hồng Đức).
4.3.3.

Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá của các nhóm nhân viên theo đặc

điểm cá nhân
Sử dụng kiểm định ANOVA để kiểm định xem có sự khác nhau hay không trong
đánh giá của các nhân viên đang làm việc trực tiếp tại khách sạn Mường Thanh
Holiday – Huế theo đặc điểm về độ tuổi, trình độ học vấn và thời gian công tác.
Cặp giả thuyết:
- H0: Không có sự khác biệt về cách đánh giá các yếu tố văn hóa doanh nghiệp
giữa các nhóm đối tượng khác nhau.

Đ

- H1: Có sự khác biệt về cách đánh giá các yếu tố văn hóa doanh nghiệp giữa các

ại

nhóm đối tượng có khác nhau.


ho

Với mức ý nghĩa: α = 0.05, nếu Sig >= 0.05: chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0,

5. Kết cấu đề tài

in

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

̣c k

ngược lại nếu Sig < 0.05: bác bỏ giả thuyết H0 – chấp nhận H1.

h

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU



Trong phần này gồm 3 chương:

́H

- Chương 1: Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp

- Chương 2: Đánh giá văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn Mường Thanh

́



Holiday – Huế

- Chương 3: Định hướng và giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại khách
sạn Mường Thanh Holiday – Huế
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

9


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1.1. Những lý luận chung về văn hóa doanh nghiệp
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm về văn hóa
Theo nghĩa chung: Văn hóa là sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con người, cũng
có nghĩa là làm cho con người và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
Theo UNESCO: “Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động
mọi mặt của cuộc sống ( của mỗi cá nhân và của mỗi cộng đồng), đã diễn ra trong quá

Đ


khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành

ại

nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẫm mỹ và lối sống, và dựa trên đó từng
dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình” (Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ

ho

Văn hóa - Thông tin, Viện Quản trị doanh nghiệp, 2001, sách “Văn hóa và văn hóa

̣c k

doanh nghiệp”, nhà xuất bản lao động Hà Nội)
Như vậy, thực chất văn hóa chính là hệ thống các giá trị được sản sinh ra trong

in

xã hội nhất định, được đặc trưng bởi hình thái kinh tế xã hội nhất định, bao gồm cả giá

h

trị vật chất và tinh thần. Văn hoá gồm toàn bộ những hoạt động vật chất và tinh thần



mà loài người đã sáng tạo ra trong lịch sử của mình trong quan hệ với con người, với

́H


tự nhiên và với xã hội, được đúc kết lại thành hệ giá trị và chuẩn mực xã hội.

́


1.1.1.2. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp

Trong các tổ chức, có một hệ thống luôn thay đổi, rất khó xác định và mô tả
nhưng hệ thống này vẫn tồn tại và những người lao động trong tổ chức đó thường mô
tả nó bằng một khái niệm chung, đó là “Văn hóa doanh nghiệp”. Vì bản chất trừu
tượng nên đã có rất nhiều khái niệm về “Văn hóa doanh nghiệp” được đưa ra:
Theo Edgar H.Schein – nhà xã hội học người Mỹ nhận định: “Văn hóa doanh
nghiệp là tổng thể những thủ pháp và quy tắc giải quyết vấn đề thích ứng bên ngoài và
thống nhất bên trong các nhân viên, những quy tắc đã tỏ ra hữu hiệu trong quá khứ và
vẫn cấp thiết trong hiện tại. Những quy tắc và những thủ pháp này là yếu tố khởi
nguồn trong việc các nhân viên lựa chọn phương thức hành động, phân tích và ra
quyết định thích hợp. Các thành viên của tổ chức doanh nghiệp không đắn đo suy nghĩ
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

10


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

về ý nghĩa của những quy tắc và thủ pháp ấy, mà coi chúng là đúng đắn ngay từ
đầu”.(Nguyễn Mạnh Quân, 2006, chuyên đề “Văn hóa doanh nghiệp”, Bộ kế hoạch và

đầu tư - cục phát triển doanh nghiệp).
Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì: “Văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn
đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và
lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết”.(Nguyễn Mạnh
Quân, 2006, chuyên đề “Văn hóa doanh nghiệp”, Bộ kế hoạch và đầu tư - cục phát
triển doanh nghiệp).
Như vậy nội dung của văn hóa doanh nghiệpkhông phải là một cái gì đó tự nghĩ
ra một cách ngẫu nhiên, mà văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố văn hóa

Đ

được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh

ại

tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó. Nó được hình thành trong quá trình

ho

hoạt động kinh doanh thực tiễn, trong quá trình liên hệ, tác động qua lại và quan hệ,

̣c k

như một giải pháp cho những vấn đề mà môi trường bên trong và bên ngoài đặt ra cho
doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp thể hiện được những nhu cầu, mục đích và

in

phương hướng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp có được


h

màu sắc riêng. Văn hóa doanh nghiệp là cơ sở của toàn bộ các chủ trương, biện pháp

1.1.2. Các cấp độ văn hoá doanh nghiệp

́H

doanh nghiệp.



cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi phối kết quả kinh doanh của

́


Theo Edgar H.Shein (1999), văn hoá doanh nghiệp có thể chia thành ba cấp độ
(level) khác nhau. Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp được minh dọa qua sơ đồ sau:

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

11


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh


Sơ đồ 2: Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp

Đ

(Nguồn: Dương Thị Liễu, 2011,giáo trình“Văn hóa kinh doanh”, Đại học Kinh

ại

tế Quốc dân Hà Nội,)

ho

1.1.2.1. Cấp độ thứ nhất (biểu trưng trực quan – hữu hình): các quá trình và cấu

̣c k

trúc hữu hình (Artifacts)

Đó là những biểu trưng trực quan giúp con người dễ dàng nhìn thấy, nghe thấy,

h

a. Kiến trúc đặc trưng

in

sờ thấy các giá trị và triết lý cần được tôn trọng, bao gồm:




Kiến trúc đặc trưng bao gồm kiến trúc ngoại thất và kiến trúc nội thất công sở

quen, thiện chí của công ty.

́


b. Phong trào, nghi lễ, nghi thức

́H

được sử dụng như những biểu tượng và hình ảnh về công ty, để tạo ấn tượng thân

Đây là những hoạt động đã được dự kiến từ trước và chuẩn bị kỹ lưỡng dưới
hình thức các hoạt động, sự kiện văn hoá-xã hội chính thức, nghiêm trang, tình cảm
được thực hiện định kỳ hay bất thường nhằm thắt chặt mối quan hệ tổ chức và
thường được tổ chức vì lợi ích của những người tham dự. Có bốn loại lễ nghi cơ bản
là chuyển giao, củng cố, nhắc nhở và liên kết.

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

12


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh


Bảng 2: Bốn loại lễ nghi trong tổ chức và tác động tiềm năng của chúng
Loại hình

Minh họa

Tác động tiềm năng

Khai mạc, giới thiệu

Tạo thuận lợi cho việc thâm

thành viên mới, chức vụ

nhập vào cương vị mới, vai trò

mới, lễ ra mắt

mới

Chuyển giao

Củng cố

Lễ phát phần thưởng

Củng cố các nhân tố hình
thành bản sắc và tôn thêm vị
thế của thành viên


Nhắc nhở

Sinh hoạt văn hóa,
chuyên môn, khoa học

tăng thêm năng lực tác nghiệp

Đ

của tổ chức

ại

Liên kết

Duy trì cơ cấu xã hội và làm

Lễ hội, liên hoan, Tết

Khôi phục và khích lệ chia

ho

sẻ tình cảm và sự cảm thông

̣c k

nhằm gắn bó các thành viên với
nhau và với tổ chức


in

(Nguồn: Nguyễn Mạnh Quân, 2012, chuyên đề “Văn hóa doanh nghiệp”, Bộ kế

h

hoạch và đầu tư - cục phát triển doanh nghiệp).



c. Biểu tượng, logo

giá trị mà nó biểu thị.

́H

Biểu tượng là một thứ gì đó có tác dụng giúp mọi người nhận ra hay hiểu được

́


Logo là một tác phẩm sáng tạo được thiết kế để thể hiện hình tượng về một tổ
chức, một doanh nghiệp bằng ngôn ngữ nghệ thuật phổ thông. Logo thường có sức
mạnh rất lớn vì chúng hướng sự chú ý của người thấy nó vào một hoặc vài chi tiết
hay điểm nhấn cụ thể có thể diễn đạt được giá trị chủ đạo mà tổ chức, doanh nghiệp
muốn tạo ấn tượng, lưu lại hay truyền đạt cho người thấy nó. Xây dựng Logo của
thương hiệu phải có ý nghĩa văn hóa đặc thù, mang bản sắc của nền văn hóa. Logo
của thương hiệu phải có khả năng thích nghi trong nền văn hóa hay ngôn ngữ khác
nhau.


SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

13


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Anh

d. Mẩu chyện, giai thoại, tấm gương điển hình
Khi triển khai các hoạt động trong thực tiễn, thường xuất hiện những sự kiện,
tấm gương điển hình cho việc thực hiện thành công hay thất bại một giá trị, triết lý
mà tổ chức, doanh nghiệp có thể sử dụng làm bài học kinh nghiệm hay minh họa điển
hình, mẫu mực, dễ hiểu về văn hoá công ty. Các mẩu chuyện có tác dụng duy trì sức
sống cho các giá trị ban đầu của tổ chức và giúp thống nhất về nhận thức của tất cả
mọi thành viên.
e. Đồng phục
Đồng phục (Uniforms) là những trang phục (như quần áo, giày dép, mũ nón,...)
giống nhau (hoàn toàn hoặc 1 phần) về thiết kế, mẫu mã, chất liệu, màu sắc, kiểu

Đ

dáng,....giữa các thành viên trong cùng một tổ chức tạo nên sự đồng điệu, thể hiện sự

ại

đoàn kết, tinh thần chung của tổ chức đó cũng như phân biệt tổ chức này với tổ chức


ho

khác.Đối với một doanh nghiệp, đồng phục với những kiểu cách, màu sắc khác nhau,

̣c k

cùng với những câu Slogan được in/thêu một cách cẩn trọng thể hiện tinh thần,
phong cách, đặc trưng riêng của mỗi doanh nghiệp đồng thời giúp quảng bá sâu rộng



f. Ngôn ngữ, khẩu hiệu (Slogan)

h

doanh nghiệp.

in

hơn đến hình ảnh công ty đến với khách hàng để họ có cái nhìn tổng quan hơn về

́H

Nhiều tổ chức, doanh nghiệp đã sử dụng những câu chữ đặc biệt, khẩu hiệu, ví
von, ẩn dụ hay một sắc thái ngôn từ để truyền tải một ý nghĩa cụ thể đến nhân viên

́


của mình và những người có liên quan. Khẩu hiệu (slogan) là hình thức dễ nhập tâm

và được không chỉ nhân viên mà cả khách hàng và nhiều người khác trích dẫn. Khẩu
hiệu thường rất ngắn gọn, hay sử dụng các ngôn từ đơn giản, dễ nhớ; do đó đôi khi
có vẻ sáo rỗng về hình thức. Khẩu hiệu là cách diễn đạt cô đọng nhất của triết lý hoạt
động, kinh doanh của một tổ chức, một công ty. Vì vậy, chúng cần được liên hệ với
bản tuyên bố sứ mệnh của tổ chức, công ty để hiểu được ý nghĩa tiềm ẩn của chúng.
g. Các ấn phẩm
Những ấn phẩm điển hình là một số những tư liệu chính thức có thể giúp những
người hữu quan có thể nhận thấy được rõ hơn về cấu trúc văn hoá và của một tổ
chức.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hội

14


×